Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 14 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 14 - Năm học 2011-2012

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 -. Củng cố hs nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất

- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất

- Học sinh làm tốt các bài tập trong vở bài tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Vở bài tập V l4 tập 1 tr 84,85

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3

- Từ điển Tiếng Việt

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 14 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện Toán 
Bài 2: Tỡm số tự nhiờn x lớn nhất để : 238 x x < 1193 
A. x = 5 B. x = 6 C. x = 4 D. x = 7 
Bài 3: Một trường tiểu học cú tất cả 18 lớp, trong đú 12 lớp, mỗi lớp cú 30 học sinh và số lớp cũn lại mỗi lớp cú 28 học sinh. Hỏi trường đú cú tất cả bao nhiờu học sinh? 
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Bài 4 : Tỡm y biết : Y : 458 = 2748 
A. Y = 6 B. Y = 2290 C. Y = 3206 D. Y = 1 258 584
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh.
 a) 324 x 235 b) 278145 : 35
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
............................................................................................................................
Bài 2: Một cả hàng cú 5 tấm vải, mỗi tấm dài 30m. Cửa hàng đó bỏn được 1/5 số vải. Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu một vải?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Bài 3 : Cõu nào đỳng nhất ? 
 A. Gúc tự lớn hơn gúc nhọn. B. Gúc tự bộ hơn gúc vuụng .
 C. Gúc tự lớn hơn gúc vuụng . D. Gúc tự lớn hơn gúc vuụng và bộ hơn gúc bẹt 
Tuần 14
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Luyện tập tiếng việt
Tính từ 
A. Mục đích, yêu cầu
 -. Củng cố hs nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
- Học sinh làm tốt các bài tập trong vở bài tập.
B. Đồ dùng dạy- học
 - Vở bài tập V l4 tập 1 tr 84,85
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
- Từ điển Tiếng Việt
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy luyện tập
1. Phần nhận xét
 Bài tập 1
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Tờ giấy này trắng: mức độ TB, TT trắng
b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp, từ láy trăng trắng
c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh
 - GV nêu kết luận
 Bài tập 2
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng
 - Tạo ra pháp so sánh thêm từ hơn, nhất
2. Luyện tập
 Bài tập 1
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn . 
 Bài tập 2
 - GV gọi HS tra từ điển
 Bài tập 3
 - GV ghi 1, 2 câu lên bảng
 - GV nhận xét nhanh
 - Hát
 - 2 em làm lại bài 3 và bài 4 tiết mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
 - Nghe giới thiệu
 - HS đọc yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý kiến
 - Mức độ đặc điểm của các tờ giáy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy từ láy(trăng trắng)
 - Từ tính từ gốc (trắng).
- Làm vở bài tập.
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm việc cá nhân, đọc bài làm
 - Rất trắng
 - Trắng hơn, trắng nhất
 - 1 em đọc nội dung bài 1, lớp đọc thầm làm bài cá nhân vào vở bài tập
 - 2 em trình bày bài làm
 - HS đọc yêu cầu
 - 2 em tra từ điển, đọc các từ vừa tìm được trong từ điển.
 - Học sinh đọc yêu cầu, đặt câu vở bt
 - Học sinh đọc câu vừa đặt
D. Hoạt động nối tiếp:- Gọi vài em đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện tập một tổng chia cho một số
A. Mục tiêu: 
Củng cố cho HS :
- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập toán 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:HD làm bài tập:
- Tính bằng hai cách?
Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.
Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?
-Đọc đề- Tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào nhanh hơn?
- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào?
 Tính theo mẫu:
4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 
= 4 x (12 + 16- 8)
= 4 x 20 = 80
Bài 5: (4 điểm) Tính nhanh dãy tính sau:
 17 x 26 +26 x 44 + 39 x 26
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 
(25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14
25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14
-HSTL :
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng mỗi em giải một cách:
 Bài giải:
Cả hai lớp có số HS :
32 + 28 =60(học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm:
60 : 4 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm
Bài 3:
-Học sinh trả lời :
- Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa 
 (50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7
(50 - 15) : 5 = 50 : 5 -15 : 5 =10 - 3 = 7
Bài 4:
Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa bài
3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2
 = 3 x (17 +25 - 2)
 = 3 x 40 = 120
HSKG
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: (24 + 16) : 8 =? 
 (32 – 12) : 4 =?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
HOạT ĐộNG ngoài giờ lên lớp
TìM HIểU Về CáC Vị ANH HùNG DÂN TộC
I. Mục tiêu hoạt động:
Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các
vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm.
Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn
luyện, học tập dể trớ thành đội viên. đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
II. Quy mô hoại dộng:
Tố chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
III. Tài liệu và phương tiện:
- Các tư liệu tranh ảnh, sơ đồ, lược đổ, câu đố, câu hỏi... liên quan đến các
trận đánh lớn, các anh hùng giải phóng dân tộc ;
Bảng. phấn màu để kẻ Ô chữ, máy tính, máy chiếu (nếu có điều kiện) ;
- Cờ hoặc chuông bào tin hiệu trả lời cho các đội chơi.
IV. Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị
* Đối ,với GV
trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được :
- Chủ đề của cuộc thi.
Nội dung thi : thi tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc.
hình thức thi : Môi tổ sẽ cử ra một dội chơi gồm từ 3 - 5 ngời, trong đó có
một dội trưởng.
- Luật chơi :
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 Ô hùng ngang đc trả lời theo hình thức vòng tròn
+ sau khi người dẫn chương trình đọc câu hói. đội nào có tín hiệu sẽ được trả
lời trước. Nếu câu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ được dành cho các dội còn
lại Trong trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời
đầu cha chính xác thì cơ hội trả lời sẽ được dành cho cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng (ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai
không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khoá (ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm. trả
lời sai sẽ mất quyền chơi
Lưu ý : GV cần xây dựng Ô chữ nên có từ 10 - 15 Ô hàng ngang.
hướng dẫn hs sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về các
vị anh hùng dân tộc, những trận đánh lớn.
Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi... và các đáp án. Lưu ý lựa chọn các câu
hỏi phụ dành cho khán giả. 
- tặng phẩm. phần thưởng cho các đội chơi hoặc cá nhân giải được Ô chữ. .
- Giải thướng : 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải khuyến khích. .
Ngoài ra lớp cần chuẩn bị thêm một số táng phẩm nhỏ dành cho cổ 
động viên. 
- Cử Ban giám khảo : 1
+ Thành phần Ban giám khảo gồm có từ 3 - 4 người, trong đó 1 người làm 
trưởng ban. 1 người làm Thư kí có nghiệm vụ tính điểm cho các đội thi. còn lại là 1
thành viên giám khảo. 1
- Mời các thầy cô làm cố vấn cho từng chủ đề, mảng kiến thức để giúp 
giải đáp những câu hỏi khó. 1
- Cử, chọn ngời dẫn chương trình. 1
* Tuyên bố kết thúc cuộc thi
Đối với học sinh:
- Sưu lầm các tư liệu, tranh ánh. câu đố, bài thơ. bài hái,... về chủ đề "các anh hùng dân tộc". 
Phân công trang trí (sân khấu, kê bàn ghế. hoa, nước...), phụ trách hàng sản phẩm phần thướng. 
Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 
- Viết giấy mời dại biếu. 
Bước2 : Tố chức cuộc thi
 ổn định tổ chức (có thể hát một bài hát liên quan đến chủ đề). 
 - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. . .
1 - Thông qua nội dung chương trình, các phần thi. '
 - Giới thiệu Ban giám khảo. ,
 Phổ biến luật chơi. '
Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với Ô chữ hàng ngang mà các
 đội 1 2. 3. 4 lựa chọn. .
1 Đối với những câu trả lời khó, người dẫn chương trình sẽ mời thầy (cô) cố
 vấn cho lĩnh vực đó giải đáp.
 Đan xen giữa các phần thi. người dẫn chương trình có thể giới thiệu mộl số
 tiết mục văn nghệ.
 Lưu ý .' Ban giám khảo, Ban cố vấn và người dẫn chương trình cần phối hợp
 nhịp nhàng, làm cho cuộc thi sôi nổi, hấp dẫn. động viên được nhiều HS tham gia.
 Bước 3 : Tống kết - Đánh giá - Trao giải thướng '
 Ban giám khảo hội ý đế đánh giá, nhặn xét cuộc thi. thái độ của các đội.
 trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng. đội vàn nghệ sẽ tố chức nhột số
 tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước.
1 - Công bố kết quả cuộc thi. Người dẫn chương trình mời đại diện 'các dội chơi
' đạt giải lên nhận phần thưởng. Đọc được tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trớc lớp.
1 Mời đại diện đại biểu trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Luyện tập tiếng việt
Luyện: Văn kể chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
- Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn KC.
- Luyện kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
-Học sinh yêu môn học
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC. Vở BT tiếng Việt 4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới hiệu bài:
 - Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện?
 - Tiết học hôm nay chúng ta hãy cùng ôn lại những kiến thức đã học về văn KC nhé.
2. Hướng dẫn luyện
Bài tập 1 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miêu tả.
b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến
Bài tập 2,3
 - Nêu đề tài câu chuyện chọn kể
 - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi:
 - Nhân vật trong chuyện là ai?
 - Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa NTN?
 - GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi
+ Văn kể chuyện
 - Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Nhân vật
Là người hay con vật,đồ vật nhân hoácó tính cách thể hiện qua hành động, lời nói
Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách.
 + Cốt truyện
Thường có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc.Có 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết thúc.
3. Củng cố, dặn dò
 - Dặn học sinh ôn lại toàn bộ ND đã nêu.
 - Hát
 - HS trả lời: 19 tiết tập làm văn KC trong đó có tiết 19 là ôn tập.
- 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến.
 - HS làm bài đúng vào vở bài tập
- HS đọc yêu cầu 
 - HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp 
 - Thi kể trước lớp + TLCH
 - Nói rõ tên nhân vật
 - Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
- Nhiều em đọc, lớp đọc thầm.
(Cho học sinh ghi tóm tắt vào vở bài tập các nội dung như bảng phụ để ôn thêm ở nhà).
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Luyện tập Toán
Luyện tập một tổng chia cho một số
A.Mục tiêu: 
Củng cố cho HS :
- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
- Học sinh yêu môn học.
B.Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
- Tính bằng hai cách?
Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.
Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?
-Đọc đề- Tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào nhanh hơn?
Bài 3:
- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào?
- Tính theo mẫu:
4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 
= 4 x (12 + 16- 8) = 4 x 20 = 80
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: (24 + 16) : 8 =? 
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bà
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 
 (25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14
 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14
-HSTL :
Bài 2 :
- HSTL :
Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng mỗi em giải một cách:
Cả hai lớp có số HS :
32 + 28 =60(học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm:
60 : 4 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm
Học sinh trả lời;
- Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa 
(50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7
(50 - 15) : 5 = 50 : 5 -15 : 5 =10 - 3 = 7
Bài 4:
Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa bài
3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2
 = 3 x (17 +25 - 2) = 3 x 40 = 120
Hướng dẫn thực hành kiến thức 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập khoa học 
bài : Một số cách làm sạch nước và bài bảo vệ nguồn nước .
I. Mục tiêu:
- HS tự học và hoàn thành các bài tập khoa học bài : Một số cách làm sạch nước và bài bảo vệ nguồn nước .
- Khắc sâu kiến thức đã học , rèn kỹ năng làm bài tập .
- GD HS ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học.
-VBT-SGH
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định
2. Kiểm tra.
- Kết hợp trong giờ.
3. Bài tập ôn luyện.
- HS tự học và hoàn thành các bài tập khoa học bài : Một số cách làm sạch nước và bài bảo vệ nguồn nước 
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả 
Bai 1(36) : Nêu một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách?
Bai 2(36) : Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch.
Bài 3 (38): Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
 4. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch?Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
Hát
- HS đọc đề bài.
- HS làm vở BT .
- Nhận xét . chữa bài.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
+Giới thiệu sản phẩm của mình lên và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do mình vẽ
Hoạt động của thầy
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_14_nam_hoc_2011_2012.doc