Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I- Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Biết đb Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước,người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

2. Kĩ năng :

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở ,trang phục truyền thống của người dân ở đb Bắc Bộ.

3. Thái độ :Tôn trọng các thành quả LĐ của người và truyền thống văn hoá của dân tộc.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
Khoa học
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU:Sau bài học,HS biết:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nước .
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người:lan truyền nhiều bệnh,.80% các bệnh là do sử dụng nước bị ô nhiễm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình trang 54, 55 SGK.
 - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
4’
28’
 2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
-Thế nào là nước sạch ? Cho ví dụ 
-Thế nào là nước bị ô nhiễm? Cho ví dụ 
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới:
a/Giới thiệu bài.
b/Phát triển:
2 HĐ I : Một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
__GV yêu cầu HS quan sát các hình. (Từ hình 1 đến hình 8/ 54, 55 SGK.)
Tổ 1: Hình nào cho biết nước sông,hố , kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn?
Tổ 2 : Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn?
T ổ 3: Hình nào cho biết biển bị nhiễm bẩn? Nêu nguyên nhân ?
Tổ 4 Nh óm 1 : H ình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn?. Nguyên nhân?
T ổ 4 :Nhóm 2:Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nêu nguyên nhân?
_Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đ/s con người, TV,ĐV, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiểm nguồn nước.
*HĐ2:Tìm hiểu thực tế.
+Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình . Vậy theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiểm?
*HĐ3:Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
+Nguồn nước ô nhiểm tác hại đối với đời sống con người thực vật động vật như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò.GV cho các em QS biểu đồ hình 9 so sánh tỉ lệ bệnh và bệnh liên quan đến nguồn nước
-GV :Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, TV, ĐV. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước.Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.
-Nhận xét tiết học.Liên hệ.
- Bài sau: Một số cách làm sạch nước
+2HS 
Nhóm 4 theo tổ 
Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung 
H 1: Vẽ nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sông.
H4_Vẽ 2 người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo.Nguyên nhân viẹc làm đó sẽ làm cho nước sông bị nhiễm 
H2:Vẽ 1 ống nước sạch bị vỡ, các chất chui vào ống nước,chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Đó chính là nguyên nhân nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.
H3:Vẽ 1 con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chổ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển.
H7+8:Vẽ khí thải không qua sử lí từ các nhà máy thải ra ngoài.
Nguyên nhân đó gây ra ô nhiểm không khí và ô nhiểm nước mưa.
_Vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiểm nước mưa
H5+6+8:- Vẽ 1 bác nông dân đang bón phân hóa học cho rau. _
-Vẽ 1người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. 
_Vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiểm nước mưa. Nguyên nhân chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiểm mạch nước ngầm.
-Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các vi sinh vật sống như:rong, rêu, tảo,bọ gậy, ruồi, muỗi,Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bậnh và lây lan các bệnh:tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,
_ HS đọc mục Bạn cần biết SGK/55
-HS về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào?
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
Biết đb Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước,người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 
2. Kĩ năng :
Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở ,trang phục truyền thống của người dân ở đb Bắc Bộ.
3. Thái độ :Tôn trọng các thành quả LĐ của người và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy - học
Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
III- Các hoạt động dạy- học
TG
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của học sinh
1’
4’
27’
3’
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
-ĐB BB có dạng hình gì?do những con sông nào bồi đắp?
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV nhận xét + cho điểm
Bài mới
Giới thiệu bài
Phát triển
* HĐ1: Chủ nhân của đb BB:
HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi sau:
?Đb Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
? Người dân ở đb Bắc Bộ chủ yếu là đân tộc nào?
 - HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
?Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
? Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ?
? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
-Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
? Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
- HS lên bảng trình bày kết quả làm việc.
- GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ, vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó.
* Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu Biết của bản thân thảo luận theo gợi ý :
 + Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
 + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
 - GV giới thiệu về một số trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ mà HS chưa biết đến
4. Củng cố dặn dò 
- GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Liên hệ ,nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị:Hđsx của người dân ở đb BBộ.
Lµm viÖc c¶ líp
Là nơi dân cư tập trung dân cư đông đúc.
...chủ yếu là người Kinh
-HS dùa vµo ¶nh ®ång b»ng B¾c Bé, kªnh ch÷ trong SGK, tr¶ lêi c©u hái
-Làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
-nhà dược xd chắc chắn,xq có sân,vườn,ao...
-làng có luỹ tre xanh bao bọc,mỗi làng có một đền thờ Thành hoàng,...
-làng có nhiều nhà hơn trước,nhà cao tầng,trong nhà có đầy đủ tiện nghi,...
Th¶o luËn nhãm 4
-HS dùa vµo tranh, ¶nh, kªnh ch÷ trong SGK vµ vèn hiÓu BiÕt cña b¶n th©n th¶o luËn N4TL:
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
-Nam là quần trắng áo dài the,đầu đội khăn xếp màu đen.Nữ là váy đen,áo dài tứ thân,đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ.
-Lễ hội tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cho năm mới mạnh khoẻ.
 KĨ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH
I. MỤC TIÊU 
-Giúp HS biết cách thêu móc xích.
-Thêu được mũi thêu móc xích:Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích.Đường thêu có thể bị dúm.
-GD HS tính cẩn thận ,tỉ mỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mẫu thêu móc xích 
- Bộ cắt khâu thêu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của học sinh
1’
3’
30’
 2’
1- Ổn định lớp
 2-Kiểm tra bài cũ:
-HS nêu các bước đường thêu móc xích:
 .-Kiểm tra dụng cụ học tập.
- GV đánh giá.
 3-Bài mới:
 a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
 b-Phỏt triển:
*HĐ1:Quan sát và nhận xét mẫu.
-GV cho HS quan sát mẫu ,đồng thời quan sát h1 sgk nêu nhận xét.
-Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích:
-Thêu móc xích là đường thêu ntn?:
-Ứng dụng của đường thêu móc xích:
*HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
-Yêu cầu HS quan sát hình 2,nêu cách vạch dấu đường khâu.
-GV vạch dấu lên bảng(cách đều 5 mm)
-Cho hs quan sát hình 3,nêu cách bắt đầu thêu,thêu mũi 1,2,3,...
-Cho hs quan sát hình 4,nêu cách kết thúc đường thêu.
-Rút ra ghi nhớ.
*HĐ3:HD HS thực hành:
-GV h/d thao tác thêu và kết thúc đường thêu.
-Yêu cầu HS thêu vào giấy nháp
-GV theo dõi,hướng dẫn thêm.
4-Củng cố,dặn dò
-Cho HS đọc lại ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị:Thực hành.
Hát
2 HS nêu.
-Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ móc xích nối tiếp nhau giống chuỗi móc xích(dây chuyền).
-Mặt phải là những mũi chỉ bằng nhau giống mũi khâu đột thưa.
-là những vòng chỉ móc xích nối tiếp nhau giống chuỗi móc xích(dây chuyền).
-trang trí hoa,lá,khăn,gối,...
-HS quan sát hình và nhận xét
Ghi nhớ:
1/Vạch dấu đường thêu:Giống như đường khâu thường,các điểm cách nhau 5 mm.
2/Thêu theo đường dấu:
-Bắt đầu thêu.
-Thêu mũi 1,2, 3,...
-Kết thúc đường thêu.
-HS thực hành ra giấy.
*Lưu ý:
-Thêu từ phải sang trái.
-Lên kim ,xuống kim theo đường dấu.
-Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt.
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ(tt)
I_Mục tiêu:
HS hiểu được con,cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành,nuôi dạy mình.
Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
Giáo dục ý thức biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + Bài hát Cho con.
HS: SGK đạo đức.
 III-Hoạt động dạy học:
TG
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1’
3’
28’
3’
 1- Ổn định lớp
 2-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- GV đánh giá.
 3-Bài mới:
 a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
 b-Phát triển:
 * Hoạt động 1: Đóng vai.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
-Phỏng vấn HS về cách đóng vai thảo luận về cách ứng xử.
=>GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 4.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình
- GV khen những HS biết hiếu thảo vối ông bà, cha mẹ.
 * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác , tư liệu sưu tầm. 
-Kết luận chung.
 4- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
-Tự liên hệ.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị:Biết ơn thầy cô giáo.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp theo dõi.
- 2 HS vừa tham gia đóng vai trả lời câu hỏi.
Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ,để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình,phải biết quan tâm chăm sóc,nhất là lúc ông bà ,cha mẹ 
 ốm đau,già yêú
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Cá nhân.
Bài 5,6:
-HS trình bày, giới thiệu các sáng tác , tư l ... ặp HS kể cho nhau nghe chuyện của mình + góp ý cho nhau.
- GV nhận xét + khen những HS có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất.
- Một số HS kể chuyện trước lớp + trao đổi nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
2’
4-. Củng cố, Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Búp bê của ai.
&
Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009
 TẬP ĐỌC
VĂN HAY CHỮ TỐT 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Đọc đúng từ ; khẩn khoản, huyện đường, ân hận, sẵn lòng
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu từ ngữ: Khẩn khoản, huyện đường, ân hận.
 Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Tranh minh hoạ bài đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1’
 4’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:2 HS: 
-GV gọi 2 HS lên đọc bài và TLCH sgk.
- GV nhËn xÐt + cho ®iÓm
2 HS lên đọc bài và TLCH 
 30’
3-Bài mới:
a/Giới thiệu: Nªu y/c môc ®Ých bµi häc.
b/Phát triển:
*HĐ1:Luyện đọc 
- Hs đọc bài và chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó + giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc theo cặp
- Cho 1 HS đọc cả bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài:
C¶ líp l¾ng nghe
*Đoạn 1: Từ đầu ... cháu xin sẵn lòng
*Đoạn 2: Lá đơn ... sao cho đẹp
*Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc từ ngữ khó + giải nghĩa từ.
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
+ Cho HS đọc thầm đoạn1+ trả lời câu hỏi.
H: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Vì ông viết chữ rất xấu mặc dù nhiều bài văn ông viết rất hay nên thường bị điểm kém.
H: Cao Bá Quát thường có thái độ như thế nào khi bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn?
- Cao Bá Quát vui vẻ giúp bà cụ: "Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng".
-+Cho HS đọc thầm đoạn2+ TLCH:
 3’
- Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?
+Cho HS đọc thầm đoạn3+ trả lời câu hỏi
-Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết như thế nào?
+Cho HS đọc thầm lại cả bài.
-Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện.
-Câu chuyện cho em điều gì?
* HĐ3: Đọc diễn cảm
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-- Nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1đoạn theo quy trình đã hướng dẫn
- Nhận xét tuyên dương
4- Củng cố- dặn dò:
- Câu chuyện trên ca ngợi gì?
-Là HS em phải làm gì?
-Tuyên dương một số em viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Chú Đất Nung.
Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
- "Sáng sáng, ông cầm que vạch ... nhiều kiểu chữ khác nhau".
a) Phần mở bài: Từ đầu ... điểm kém
b) Thân bài: Từ một hôm ... nhiều kiểu chữ khác nhau.
c) Kết bài: đoạn còn lại
Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 
-
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
Luyện từ và câu:
CÂU HỎI -DẤU CHẤM HỎI.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi để trao đổi nội dung,yêu cầu cho trước.
3.GD HS biết đặt câu..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Bảng phụ kẻ mẫu theo bảng trong SGK - trang 131.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
4’
1-Ổn định:
-2: Kiểm tra
* HS1: Tìm những từ nói lên ý chí, nghị lực của con người.
- HS lên viết trên bảng lớp.
* HS2: Đọc đoạn văn đã viết về người có ý chí, nghị lực.
- HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét + cho điểm
30’
3-Bài mới
:a/Giới thiệu:
 b/Phát triển
- Cả lớp lắng nghe
*HĐ1:Phần nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV giao việc: Các em đọc lại bài Người tìm đường lên các vì sao và ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc.
- GV ghi vào bảng phụ ở cột Câu hỏi các câu hỏi HS đã tìm đúng
- Cách tiến hành các bước như BT1
- GV chốt lại lời giải đúng + ghi vào bảng theo mẫu đã kẻ sẵn. Kết quả đúng
1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
Cả lớp đọc truyện Người tìm đường lên các vì sao + tìm các câu hỏi có trong bài.
- HS trả lời về các câu hỏi có trong bài Người tìm đường lên các vì sa
TT
Câu hỏi
Của ai ?
Hỏi ai ?
Dấu hiệu
1
Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi
2
Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Của một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
- Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi
*HĐ2: Ghi nhớ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- 3, 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
*HĐ3:Phần luyện
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV y/c HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay để tìm các câu hỏi có trong hai bài đó.
- HS đọc bài và ghi các câu hỏi vào vở bài tập, giấy nháp...
- Cho HS làm bài. Gv phát giấy đã kẻ theo mẫu cho 3 HS.
- 3 HS làm bài vào giấy.
-3 HS làm bài trên giấy dán lên bảng .
- Cho HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
TT
Câu hỏi
Của ai ?
Hỏi ai ?
Dấu hiệu
1
Bài: Thưa chuyện với mẹ
- Con vừa bào gì?
- Ai xuôi con thế ?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Để hỏi Cương
Gì
Thế
2
Bài: Hai bàn tay
-Anh có yêu nước không?
-Anh có thể giữ bí mật không?
-Anh có muốn đi với tôi không?
-Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?
-Anh sẽ đi với tôi chứ?
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Có... không
Có... không
Có... không
Đâu
chứ.
Bài 2:
- Cho HS đọc y/c của BT2 + đọc mẫu.
- 1 HS đọc
- GV giao việc: Các em đọc bài Văn hay chữ tốt, chọn 3 câu trong bài văn đó. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.
- 2 HS làm mẫu, 1 em đặt câu hỏi và một em trả lời.
-HS còn lại làm bài theo cặp.
- Cho HS trình bày
- Một số cặp trình bày
- GV nhận xét + khen những cặp đặt câu hỏi đúng + trả lời hay. 
- Lớp nhận xét.
Bài 3:Cho HS đọc y/c BT3 + đọc mẫu
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV giao việc: Mỗi em phải đặt được một câu hỏi để tự hỏi mình.
- Cho HS làm bài. (GV có thể gợi ý để HS dễ hơn trong việc đặt câu).
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Một số HS lần lượt trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại những câu HS đặt đúng, đặt hay.
- Lớp nhận xét
3’
4. Củng cố, Dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
1, 2 HS nhắc lại
- Bài sau: Luyện tập về câu hỏi.
&
 Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu đã học về văn KC(nội dung,nhân vật,cốt truyện).Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.
-Nắm được nhân vật ,tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
-Rèn cho HS thói quen nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 -B¶ng phô ghi v¾n t¾t mét sè kiÕn thøc vÒ v¨n kÓ chuyÖn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
30’
2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra(0 có) 
3-Bài mới:
a/Giới thiệu: Nªu y/c môc ®Ých bµi häc.
b/Phát triển:HD ôn tập: 
Bài tập 1: 
GV gọi 3 HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS thảo luận và nhận biết đề thuộc loại nào.
Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện vì HS kể một câu chuyện có nhân vật,cốt truyện, ý nghĩa,.... Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể,nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được noi theo.
Bài tập 2,3: 
HS đọc yêu cầu của bài.
Một số HS nói yêu cầu của bài mình chọn kể.
Hs viết nhanh dàn ý câu chuyện.
Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu 
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Cho HS đọc bảng tóm tắt.
4-Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học 
-Về nhà ôn lại văn KC
-Chuẩn bị:Văn miêu tả..
3 HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
HS th¶o luËn vµ nhËn biÕt ®Ò thuéc lo¹i nµo
§Ò 2: thuéc lo¹i v¨n kÓ chuyÖn. 
§Ò 1: thuéc v¨n viÕt th­. 
 §Ò 3: thuéc v¨n miªu t¶. 
-HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
Mét sè HS nãi yªu cÇu cña bµi m×nh chän kÓ.
Hs viÕt nhanh dµn ý c©u chuyÖn.
Tõng cÆp HS thùc hµnh kÓ chuyÖn, trao ®æi vÒ c©u chuyÖn võa kÓ theo yªu cÇu 
Cho HS đọc bảng tóm tắt:
*Văn KC:kể lại 1 chuổi sự việc có đầu,có cuối,liên quan đến 1 hay một số nhân vật.Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.
*Nhân vật :là người,nhân vật,được nhân hoá.
-hành động,lời nói suy nghĩ của nhân vật nói lên tính chất của nhân vật.
*Cốt truyện :Thường có 3 phần(mở đầu,diễn biến và kết thúc)
-Có 2 kiểu mở bài:trực tiếp và gián tiếp.
-Có 2 cách kết bài:mở rộng và không mở rộng.
Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện(đúng ý,bố cục rõ,dùng từ,đặt câu và viết đúng chính tả,...)
-Tự sửa chữa các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
-Rèn cho HS thói quen nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 -B ¶ng phô ghi v¾n t¾t mét sè lỗi trong bài viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
3’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:2 HS: 
-GV gọi 2 HS lên đọc đề bài sgk.
- GV ghi đề bài lên bảng.
29’
 2’
3-Bài mới:
a/Giới thiệu: 
Nªu y/c môc ®Ých bµi häc.
b/Phát triển:
*HĐ1:NhËn xÐt chung: 
Mét HS ®äc ®Ò bµi, ph¸t biÓu yªu cÇu cña tõng ®Ò.
GV NhËn xÐt chung: ­u ®iÓm vµ nh­îc ®iÓm.
GV nªu tªn nh÷ng HS viÕt bµi ®óng yªu cÇu; lêi kÓ hÊp dÉn sinh ®éng; cã sù liªn kÕt gi÷a c¸c phÇn ...
*HĐ2:HD HS ch÷a bµi:
GV phát bài cho HS.
HS ®äc thÇm bµi cña m×nh vµ lêi phª cña c« gi¸o.
GV gióp HS nhËn ra lçi vµ tù söa lçi.
Trong nhãm kiÓm tra vµ söa lçi cho b¹n.
*HĐ3:Häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n hay, bµi v¨n hay.
GV chän vµ ®äc vµi ®o¹n v¨n hay, bµi lµm tèt cña HS.
Trao ®æi vµ t×m c¸i hay , c¸i tèt cña ®o¹n.
*HĐ4:HS chän viÕt l¹i ®o¹n viÕt ch­a tèt trong bµi viÕt cña m×nh.
HS chän ®o¹n viÕt l¹i.
So s¸nh 2 ®o¹n v¨n míi vµ cò.
4-Cñng cè- DÆn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
-Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
-Chuẩn bị:Ôn tập văn KC.
HS ®äc ®Ò bµi
­u ®iÓm :
-HS hiểu từ,viết đúng yêu cầu đề bài.
-Diễn đạt câu hay
-KC theo đúng yêu cầu bài,
Khuyết ®iÓm :
-Nhiều em dùng từ chưa hay,sai lỗi chính tả nhiều.
-Trình bày bài chưa đủ 3 phần.
-HS đọc thầm bài của mình và lời phê của cô giáo.
Trong nhãm kiÓm tra vµ söa lçi cho b¹n.
Trao ®æi vµ t×m c¸i hay , c¸i tèt cña ®o¹n.
HS chän ®o¹n viÕt l¹i.
So s¸nh 2 ®o¹n v¨n míi vµ cũ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc