Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 16 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 16 - Năm học 2011-2012

LUYỆN : GIẢI BÀI TOÁN VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

A.MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về hai bài toán:

- Tìm số trung bình cộng.

- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Rèn kỹ năng trình bày bài giải bài toán.

- Học sinh say mê môn học.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép bài toán

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 16 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
LUYệN TậP TIếNG VIệT
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
A. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( thưa gửi, xưng hô phù hợp). Tránh câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
- Củng cố được mối quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.
- Học sinh yêu môn học
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định 
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đich, yêu cầu.
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì?
 -GV nhận xét: Từ ngữ thể hiện lễ phép: mẹ ơi.
Bài tập 2
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu
 - Gọi học sinh làm bài trước lớp
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Với thầy giáo, cô giáo: Thưa thầy, cô
b) Với bạn: bạn ơi
Bài tập 3
 - GV nhắc học sinh tránh câu hỏi tò mò.
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV nhận xét, bổ xung, chốt lời giải :
+ Đoạn a: Quan hệ thầy trò ( thầy yêu quý học trò.Trò lễ phép, kính trọng thầy)
+ Đoạn b: Quan hệ thù địch ( tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xược. Cậu bé yêu nước căm ghét, khinh bỉ )
Bài tập 2
 - Giải thích thêm yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải( SGV 314)
 - Hát
 - 1 em làm lại bài tập 1
 - 1 em làm lại bài tập 3c
 - Mở sách
- HS đọc yêu cầu làm bài cá nhân
 - Lần lượt nêu câu trả lời
 - Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài 2 suy nghĩ làm bài vào nháp
 - Đọc bài làm
- Làm bài đúng vào vở
- Đọc yêu cầu bài 3
 - HS phát biểu, đọc câu hỏi
- 3 em đọc ghi nhớ
 - Đọc yêu cầu bài 1 làm bài vào nháp
 - Đọc lời giải
- Làm bài đúng vào vở
- Đọc yêu cầu, tìm các câu hỏi, đọc trước lớp
 - Trả lời theo yêu cầu
 - Làm bài đúng vào vở
D- Hoạt động nối tiếp:
- Vì sao phải lịch sự khi đặt câu hỏi ?
- Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì ?
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Luyện tập Toán
Luyện : Giải bài toán về tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
A.Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về hai bài toán:
- Tìm số trung bình cộng.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kỹ năng trình bày bài giải bài toán.
- Học sinh say mê môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài toán
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu cách tìm số trung bình cộng ?
3.Bài mới:
- Cho HS tự giải các bài tập GV ghi trên bảng phụ
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
- GV ghi tóm tắt:
Tuổi mẹ và tuổi con: 42 tuổi
Mẹ hơn con :32 tuổi
Mẹ...tuổi? Con ... tuổi?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải bài toán?
Bài toán có thể giải bằng mấy cách?
GV chấm bài nhận xét:
Bài 3 Tuổi trung bình của mười một cầu thủ bóng đá là 22. Nếu không kể thủ môn thì tuổi trung bình của 10 cầu thủ còn lại là 21 tuổi .Hỏi thủ môn bao nhiêu tuổi .
- 2 em nêu:
Bài 1:Cả lớp tóm tắt và làm vào vở- 1 em lên bảng 
Tóm tắt:
- Lớp 1A: 33 học sinh.
- Lớp 1B: 35 học sinh 
- Lớp 1C: 32 học sinh
- Lớp 1D: 36 học sinh
Trung bình mỗi lớp ... học sinh?
Bài giải:
Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:
(33 + 35 + 32 + 36) : 4 = 34(học sinh)
 Đáp số: 34(học sinh)
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Cách 1: 
Tuổi mẹ là:(24+30) : 2 = 36 (tuổi)
Tuổi con là: 42 - 36 = 6(tuổi)
 Đáp số: Mẹ:36 tuổi ;con 6 tuổi.
Cách 2:
Tuổi con là:(42-30): 2 = 6(tuổi)
Tuổi mẹ là: 6 + 30 = 36 (tuổi )
Đáp số: Con 6 tuổi; mẹ:36 tuổi
-Bài toán có thể giải bằng hai cách.
HSKG
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:Nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
VIếT THƯ CHO CáC CHIếN Sĩ ở BIÊN GIớI, Hải ĐảO(tiết2)
I. Mục tiêu hoạt động
Giúp HS hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn về sự hi sinh thầm
Lặng của các chiến sĩ đang canh giữ vùng biển đảo. biên giới của Tổ quốc.
Rèn luyện kĩ năng viết. thể hiện cảm xúc ở các em.
- Tự hào về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp.
III. Tài liệu và phương tiện
Tư liệu, tranh ảnh, về hoạt động bảo vệ tổ quốc của các chiến sĩ
IV. Các bước tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: chuẩn bị
- Thông báo chủ đề hoạt động
- Nội dung: Viết thư thăm hỏi động viên các chiến sĩ đang đóng quân nơi biên giới, hải đảo của Tổ quốc.
- Mỗi học sinh viết một bức thư
Bước 2 : Tổ chức đọc và gửi thư
ổn đinh tồ chức (có thể hát một bài hát liên quan đến chủ đề).
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Ban tổ chức thông báo số lượng thư đã nhận được của HS.
- GV phát biểu ý kiến. cảm ơn tình cảm tốt đẹp của HS đối với các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ ở biên giới. hải đảo và nhấn mạnh rằng các lá thư của các em
sẽ có tác dụng động viên rất lớn đối với các anh bộ đội.
Lưu ý : Địa điểm tổ chức đọc và gửi thư nên được trang hoàng các tranh ảnh,
Tư liệu bài báo về các chiến sĩ ở biên giới, hải đảo.
- Mỗi học sinh viết một bức thư
- chú ý: ghi rõ ngoài bì thư địa chỉ người gởi và người nhận. 
- Hát và đọc thơ về anh bộ đội.
Một so HS/ nhóm HS có thể đọc thư của mình đã viết cho cả lớp cùng nghe.
Đóng gói các bức thư và chuyển giao cho nhân viên bưu điện.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Luyện tiếng việt
Ôn luyện quan sát đồ vật.
I/Mục tiêu :
-Củng cố cách quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí,bằng nhiều cách khác nhau,phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác.
-HS biết lập một dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc
II/Đồ dùng dạy học:
VBT,sgk
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HD hs làm bài tập
*/Nhận xét:
1/QS 1 đồ chơi em thích ghi lại những điều qs được 
Bài 2:
GV nêu câu hỏi:theo em khi q/s đồ vật cần chú những gì?
Bài 3(111)Dựa vào kết quả q/s,lập dàn ý tả đồ chơI mà em đã chọn viết thành một bài văn
Hoạt động của trò
-hs giới thiệu đồ chơI mà mình thích.
-1hs đọc gợi ý sgk(trang154)
-hs viết vài vbt:
+/Đồ chơi có thể là;búp bê,gấu bông,lật đật,
+/hình dáng ,màu sắc, 
+/đầu tròn,tóc vàng , môi đỏ.mình,chân tay,
+/đồ chơi mền,nhẵn, 
+/Âm thanh của đồ vật:.
-tìm đặc điểm riêng của đồ chơi:.
-hs nối tiếp đọc dàn ý
-HS nx bổ sung
-hs trả lời
+qs theo trình tự
QS bằng nhiều giác quan
-Tìm ra đặc điểm riêng
-hs lập dàn ý;
*/Mở bài:GT gấu bông(Búp bê,bộ xếp hình.)
*/Thân bài:
-Hình dáng:gấu bông không to lắm,là gấu ngồi,dáng người tròn,
-Bộ lông:màu hồng pha trắng,
-Hai mắt:đen,tròn,..
-mũi;đỏ,nhỏ,.
-Cổ;Có nơ màu đỏ,
-Tay:có bông hoa giấy mầu trắng,..
*/kết bài;em rất yêu gấu bông .
*/Hoạt động nối tiếp:-Nx giờ
 -về ôn lại bài,chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện tập Toán
Ôn luyện chia cho số có ba chữ số.
I- Mục tiêu:
-Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
- Làm được các bài tập trong vở bài tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐcủa thầy
HD HS làm bài trong VBT
Bài 1(89) đặt tính rồi tính
-y/c hs nêu cách đặt tính,cách tính
Bài 2(89)
BT cho biết gì?tìm gì?
Bài 2(90)
Gv hd cách làm
Bài 3(90) Tính bằng 2 cách
-Muốn chia mọt hiệu cho một số ta làm thế nào?
Bài 4 (90) tìm x
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Bài 5: Tính nhanh 
	a) 0 : 36 x ( 32 +17 +99 – 68 +1 )
	b) 16 x 48 + 8 x 48 + 16 x 28
HĐ của trò
-hs nêu
4Hs lên bảng,lớp làm bảng con
3621 213 8000 308
1491 17 1840 2 5 
 000 300
-HSNX
-hs đọc bài
-hs tóm tắt,trình bày bài giải
 Bài giải
 924 tấn = 9240 tạ
Trung bình mỗi chuyến xe chở là;
 9240:264 = 35(tạ)
 Đ/s:35 tạ
-hsnx
-hs đọc đề,tóm tắt
 Bài giải
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là:
 112564 :2 =56282(m)
Chiều dài khu B là:
 56282 – 362 = 55920(m)
Diện tích khu là:
 55920 x 362 = 20207 040(m2)
 Đ/s:20207040m2
-hs nx
-hs nêu y/c
Hs làm VBT
4095:315-945:315 = 13 – 3 = 10
4095:315 – 945 : 315 = (4095 – 945): 315
 = 3150 : 315 = 10
2hs lên chữa
-hs nx
-hs trả lời
-hs lên bảng lớp lám nháp
436 x =11772
x = 11772 :436
x = 27
HS nx
HSKG
*/Hoạt động nối tiếp:- ND bài
 -NX giờ,chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn thực hành kiến thức 
Ôn cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
A. Mục tiêu:
 	- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
- Chuẩn bị vật liệu để thực hành
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài ôn tập
+ HĐ1: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
 - Các em đã được học các mũi khâu nào?
 - Các em học các mũi thêu nào?
 - GV nêu yêu cầu của giờ học và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thể hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt khâu, thêu đã học.
 - Ví dụ: Cắt khâu, thêu khăn tay; Cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút; Cắt khâu thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm....
 - Cho học sinh thực hành
 - GV theo dõi và giúp đỡ những em thực hành yếu
 - Hát
 - Học sinh tự kiểm tra chéo
 - Vài học sinh nêu và nhắc lại quy trình, cách tiến hành
 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy vật liệu và chọn sản phẩm để mình thực hành
 - Học sinh thực hành làm bài
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Nhận xét và đánh giá giờ học
2- Dặn dò: Vận dụng cắt, khâu, thêu vào cuộc sống

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_16_nam_hoc_2011_2012.doc