Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

ĐẠO ĐỨC: Vượt khó trong học tập (T1)

I-MỤC TIÊU:

 - Nêu được ví dụ sự vượt khó trong học tập.

 -Biết được vượt khó khăn trong cuộc sống và học tập giúp em mau tiến bộ.

 - Có ý thức vượt khó trong học tập.

 -Yêu mến và noi gương những tấm gương HS nghèo vượt khó.

 KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.

- Kĩ năng tìn kiếm hỗ trợ, giúp đỡ của thây cô, bạn trong bè khi gặp khó khăn học tập.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu.

III. - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 
 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 
 TẬP ĐỌC: Thư thăm bạn
I -MỤC TIÊU:
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau của bạn.
 - Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
 - Trả lời được các câu hỏi SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc thư.
KNS- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn).
- Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống).
- Tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận về nhân vật “người viết thư”, rút ra được bài học về lòng nhân hậu).
PP- KT : - Động não. - Trải nghiệm. - Trao đổi cặp đôi.
II. - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài: Truyện cổ nước mình + trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2-Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
- Bạn Hồng đã mất mát đau thương gì?
- Em hiểu: Hy sinh có nghĩa là gì?
-Đoạn 1nói lên điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
-Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? 
- Những câu nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi Hồng?
- Nội dung đoạn 2 là gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để giúp đỡ đồng bào vùng lũ?
- Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
- Em hiểu “Bỏ ống” có nghĩa là gì?
-Đoạn 3 ý nói gì?
- Gọi HS đọc hai câu mở đầu và câu kết thúc và trả lời câu hỏi
-Những dòng mở đầu và kết thúc có tác dụng gì?
Nội dung bài nói với chúng ta điều gì?
- Gv ghi lên bảng ( Mục tiêu)
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài
-GV h/ dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Không, Lương chỉ biết Hồng từ khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng
- Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.
=> Hy sinh: chết vì nghĩa vụ, vì lý tưởng cao đẹp, tự nhận về mình . . . 
1.Nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng.
- HS đọc 
+ Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết Ba của Hồng ....... ra đi mãi mãi.
 + Chắc là Hồng cũng tự hào..nước lũ
2.Những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mọi người đang quyên.. . thiên tai. 
Trường của Lương . . . vùng lũ lụt.
+ Lương gửi giúp Hồng . . . lâu nay.
+ Bỏ ống: dành dụm, tiết kiệm
3. Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào vùng lũ lụt.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
+ Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
- HS trả lời
- HS ghi vào vở - nhắc lại 
- 3HS đọc nối tiếp toàn bài,lớp theo dõi .
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe.
 TOÁN Triệu và lớp triệu (Tiếp theo)
I-MỤC TIÊU:
	 - Biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu. 
 - HS được củng cố thêm về hàng và lớp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ, nội dung bài tập 1.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc số:
342 100 000 và 834 000 000
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2-Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Hướng dẫn đọc và viết số:
- GV đưa ra bảng số rồi yêu cầu HS viết số.
- Yêu cầu HS đọc số
- GV hướng dẫn HS đọc số: Tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu rồi đọc theo thứ tự từ trái sang phải.
- GV ghi thêm vài số và cho HS đọc: 
217 563 100 ; 456 852 314.
c. Thực hành : 
* Bài 1: 
- Cho HS viết và đọc số theo bảng.
+ 32 000 000 + 834 291 712
+ 32 516 000 + 308 250 705
+ 32 516 497 + 500 209 037
- GV nhận xét chung.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số.
 + 7 312 836 + 57 602 511; 
 + 351 600 307 + 900 370 200
 + 400 070 192
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài 3: 
- GV Yêu cầu 1 HS đọc số cho các HS khác lần lượt lên bảng viết số 
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS xem bảng sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Số trường Trung học cơ sở là bao nhiêu?
+ Số học sinh Tiểu học là bao nhiêu?
+ Số giáo viên trung học là bao nhiêu?
- GV nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS viết số: 342 157 413
- HS đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.
- HS theo dõi và nhắc lại cách đọc.
- HS đọc, nêu cách đọc.
 - HS viết số vào bảng và đọc số đã viết
+ Ba mươi hai triệu
+..
- HS chữa bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc số.
+ Bảy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu.
+ . . . 
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nối tiếp lên viết số:
 + 10 250 214 + 213 564 888
 + 400 036 105 + 700 000 231
- HS chữa bài vào vở
- HS trả lời.
- Số trường trung học cơ sở là 9 873 trường.
- Số học sinh Tiểu học là 8 350 191 em.
- Số giáo viên trung học là 98714 người.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 ĐẠO ĐỨC: Vượt khó trong học tập (T1)
I-MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ sự vượt khó trong học tập.
 -Biết được vượt khó khăn trong cuộc sống và học tập giúp em mau tiến bộ.
 - Có ý thức vượt khó trong học tập.
 -Yêu mến và noi gương những tấm gương HS nghèo vượt khó.
 KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kĩ năng tìn kiếm hỗ trợ, giúp đỡ của thây cô, bạn trong bè khi gặp khó khăn học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu.
III. - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
- 1 em lên bảng nêu
GV nhận xét, đánh giá
2-Bài mới :
-Giới thiệu- ghi đầu bài 
a,Hoạt động 1 :
-GVđọc kể chuyện “Một HS nghèo vượt khó”
-Thảo gặp phải những khó khăn gì ?
- Thảo đã khắc phục ntn ?
-Kết quả HT của bạn ra sao ?
-Trước những khó khăn trong cuộc sống bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT như vậy ?
- Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra ?
- Trong cuộc sống khi gặp những điều khó khăn ta nên làm gì ?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ?
*GV : Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu “có chí thì nên”
b,Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì ?
-HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập 
-Gọi đại diện nhóm báo cáo 
-Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết
- Khi gặp khó khăn trong HT em sẽ làm gì ?
c,Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân.
-Kể những khó khăn trong học tập mà mình dã giải quyết được ?
-Kể những khó khăn chưa có cách giải quyết ?
-Gv bổ sung
-Tổng kết-ghi nhớ 
3. Củng cố - dặn dò:
 -Nhận xét tiết học – CB bài sau. 
-Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập?
-Tìm hiểu câu chuyện 
-HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi .
+ Nhà xa trường, ...Thảo phải làm việc nhà.
+ Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà. Không có thời . . . 
+ Bạn đã đạt HS giỏi suốt những năm học lớp 1,2,3
+ Bạn thảo đã khắc phục vượt qua mọi khó khăn đó để tiếp tục học tập .
+ Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn)
+ . . . chúng ta cần phải vượt qua để tiếp tục đi học.
+ Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
-Thảo luận nhóm 4-làm bài tập .
-Ghi dấu:
 +Cách giải quyết tốt.
 +Giải quyết chưa tốt 
 +Nhờ bạn giảng bài hộ em.
-Chép bài giải của bạn 
 +Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm .
-Xem sách giải và chép bài giải .
-Nhờ người khác giải hộ 
- Thảo luận nhóm đôi.
-HS kể 
-HS kể - HSkhác nêu cách giải quyết giúp bạn 
- 3 HS đọc ghi nhớ.
 Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012
 TẬP ĐỌC: Người ăn xin
I-MỤC TIÊU:
- Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu biết thể hiện cảm xúc, tâm trạng nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu được nội dung: “Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ”.
-Trả lời được câu hỏi ở SGK
KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị.
PP- KT: - Động não. - Thảo luận nhóm. - Biểu đạt sáng tạo
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài: “Thư thăm bạn”
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2-Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
(?) Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
(?) Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Tái nhợt: da dẻ nhợt nhạt tái mét.
(?) Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến như vậy?
(?) Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
(?) Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin? 
*Tài sản: của cải, tiền bạc
*Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ được
(?) Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào?
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
(?) Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lão nói với cậu như thế nào?
(?) Em hiểu cậu bé đã ... ñieàu khieån hoaït ñoäng soáng, neáu thieáu cô theå seõ bò beänh.
 + Chaát xô khoâng coù giaù trò dinh döôõng nhöng raát caàn ñeå ñaûm baûo hoaït ñoäng bình thöôøng cuûa boä maùy tieâu hoùa.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Giaáy khoå to; buùt vieát & phaán ñuû duøng cho caùc nhoùm 
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Bài cũ.
Bài mới: Giôùi thieäu baøi
HĐ1: Troø chôi thi keå teân caùc thöùc aên chöùa nhieàu vi-ta-min, chaát khoaùng & chaát xô 
Böôùc 1: GV toå chöùc & höôùng daãn 
GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm
GV yeâu caàu caùc nhoùm hoaøn thieän baûng (SGV). Trong cuøng thôøi gian, nhoùm naøo ghi ñöôïc nhieàu teân thöùc aên & ñaùnh daáu vaøo caùc coät töông öùng ñuùng laø thaéng cuoäc (10 phuùt) 
Böôùc 2: Trình baøy 
GV tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc 
Keát luaän cuûa GV
HĐ2: Thaûo luaän veà vai troø cuûa vi-ta-min, chaát khoaùng & chaát xô 
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Thaûo luaän veà vai troø cuûa vi-ta-min
 +Keå teân moät soá vi-ta-min maø em bieát. Neâu vai troø cuûa vi-ta-min ñoù
 + Neâu vai troø cuûa nhoùm thöùc aên chöùa vi-ta-min ñoái vôùi cô theå? 
Keát luaän 
Böôùc 2: Thaûo luaän veà vai troø cuûa chaát khoaùng 
+ Keå teân moät soá chaát khoaùng maø em bieát. Neâu vai troø cuûa chaát khoaùng ñoù
 + Neâu vai troø cuûa nhoùm thöùc aên chöùa chaát khoaùng ñoái vôùi cô theå? 
Keát luaän 
Böôùc 3: Thaûo luaän veà vai troø cuûa chaát xô & nöôùc 
+ Taïi sao haèng ngaøy chuùng ta phaûi aên thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát xô?
 + Haèng ngaøy, chuùng ta caàn uoáng khoaûng bao nhieâu lít nöôùc? Taïi sao caàn uoáng ñuû nöôùc 
Keát luaän 
Củng cố dặn dò:
GV nhaän xeùt 
Chuaån bò baøi: Taïi sao caàn aên phoái hôïp nhieàu loaïi thöùc aên? 
Caùc nhoùm thöïc hieän nhieäm vuï treân 
Caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa nhoùm mình & töï ñaùnh giaù treân cô sôû so saùnh vôùi saûn phaåm cuûa nhoùm baïn
- HS neâu
Vi-ta-min laø nhöõng chaát khoâng tham gia tröïc tieáp vaøo vieäc xaây döïng cô theå (nhö chaát ñaïm) hay cung caáp naêng löôïng cho cô theå hoaït ñoäng (nhö chaát boät ñöôøng) nhöng chuùng laïi raát caàn cho hoaït ñoäng soáng cuûa cô theå. Neáu thieáu vi-ta-min cô theå seõ bò beänh.
- HS neâu
Moät soá chaát khoaùng nhö saét, can-xi  tham gia vaøo vieäc xaây döïng cô theå. Moät soá chaát khoaùng khaùc cô theå chæ caàn moät löôïng raát nhoû ñeå taïo ra caùc men thuùc ñaåy & ñieàu khieån caùc hoaït ñoäng soáng. Neáu thieáu caùc chaát khoaùng cô theå seõ bò beänh: 
+ Thieáu saét gaây thieáu maùu.
+ Thieáu can-xi aûnh höôûng ñeán hoaït ñoäng cuûa cô tim, khaû naêng taïo huyeát & ñoâng maùu, gaây loaõng xöông ôû ngöôøi lôùn.
+ Thieáu i-oát gaây böôùu coå. 
- Chaát xô khoâng coù giaù trò dinh döôõng nhöng raát caàn thieát ñeå ñaûm baûo hoaït ñoäng bình thöôøng cuûa boä maùy tieâu hoaù qua vieäc taïo thaønh phaân, giuùp cô theå thaûi ñöôïc caùc chaát caën baõ ra ngoaøi.
Haèng ngaøy, chuùng ra caàn uoáng khoaûng 2 lít nöôùc. Nöôùc chieám 2/3 troïng löôïng cô theå. Nöôùc coøn giuùp cho vieäc thaûi caùc chaát thöøa, chaát ñoäc haïi ra khoûi cô theå. Vì vaäy, haèng ngaøy chuùng ta caàn uoáng ñuû nöôùc. 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần cho HS.
II; HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1- Hướng dẫn HS làm bài tập: Gv chép bài lên bảng hướng dẫn HS làm bài, HS tự suy nghĩ làm bài vào vở.
Bài 1:Hãy tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau.
 (a)Ba cậu bé rủ nhau vào rừng.(b) Vì mải chơi nên các cậu về nhà khá muộn.(c) Ba câu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khói mắng. (d)Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi
 Cậu thứ hai bảo:
(e) Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông ngoại.
 ( g) Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Cậu thứ ba bàn.
Lời dẫn gián tiếp là: d; lời dẫn trực tiếp là: e, g
Bài 2. Gạch dưới các từ phức trong các câu sau:
Cá heo giống tính trẻ em, thích nô đùa, thích được cổ vũ.
Kiếm ăn xong, Có tắm rửa, tấm áo lại trắng tinh, rồi cất cánh bay, đôi cánh dập dờn như múa.
Họ nhà chim có đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đầu trên những bụi cây quanh hồ, tiếng hót rộn vang cả mặt nước.
Bài 3. Gạch dưới những từ nói về lòng nhân hậu trong đoạn thơ sau:
 Tôi yêu truyện cổ nước tôi
 Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
 Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
 Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Bài 4. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành các thành ngữ nói về sự đoàn kết
Đồng .......(sức) đồng....( lòng)
Đồng ......(tâm) hiệp ......(lực)
Đồng ..........(tâm) nhất....( trí)
Đồng cam cộng.......( khổ)
Chung.......... (lưng) đấu cật
2- Hướng dẫn HS chữa bài tập: 
Gọi HS lần lượt lên bảng chữa từng bài, GV và HS cả lớp nhận xét bổ sung. HS chữa bài vào vở.
...............................................................................
Tiết 4 LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần cho HS.
II; HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1- Hướng dẫn HS làm bài tập: Gv chép bài lên bảng hướng dẫn HS làm bài, HS tự suy nghĩ làm bài vào vở.
Bài 1. Viết số gồm
a. 2 vạn, 3 trăm 2 chục: 30 000 020 320
b. 1 nghìn triệu, 2 chục triệu, 34 nghìn, 4 chục: 1 020 034 040
c. 7 chục vạn, 3 nghìn, 5 đơn vị: 703 005.
Bài 2. Viết 4 số còn thiếu vào mỗi dãy số sau.
12; 13; 14,............................( dãy số tự nhiên)
3; 7; 11;.................................( dãy số cách đều 4 đơn vị)
24; 26; 28.............................( dãy số cách đều 2 đơn vị)
655, 665, 675;.......................( dãy số cách đều 10 đơn vị)
1; 2; 3; 5;...............................( kể từ số thứ 3 bằng tổng hai số liền trước trong dãy)
Bài 3: Cho 4 chữ số: 3; 5; 2; 0. Hãy lập các số có 4 chữ số khác nhau.
Sắp xếp các số vừa lập theo thứ tự lớn dần. ( bé sắp trước, lớn sắp sau)
 Tính tổng các số vừa lập theo cách nhanh nhất?
( Gợi ý HS tìm xem mỗi chữ số ở mỗi hàng được lặp lại mấy lần để tính nhanh tổng bằng cách tính giá trị mỗi hàng rồi mới tính tổng)
Bài 4. Tìm x biết 997 < x < 1003 và
x là số tự nhiên: x = 998; 999; 1000; 1001, 1002
x là số chẵn: x= 998; 1000;1002
x là số lẻ x =999; 1001
x là số tròn nghìn x = 1000
2- Hướng dẫn HS chữa bài:
Gọi HS lần lượt lên bảng chữa từng bài, GV và HS cả lớp nhận xét bổ sung. HS chữa bài vào vở.
.................................................................................................................................
Tiết 2 BDHSNK
Môn Toán
I- MỤC TIÊU: Củng cố và nâng cao kiến thức cho HS những kiến thức đã học về môn Toán
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Hướng dẫn HS làm bài tập: Gv chép bài lên bảng hướng dẫn HS làm bài, HS tự suy nghĩ làm bài vào vở.
Bài 1: Tính nhanh 
	a/ 154 x 87 - 154 + 4 x 154 ( áp dụng nhân 1 số với một tổng, hiệu)	
 b/ 12 x 4 x 2 x 5 x 25 ( áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân)
Bài 2 Điền dấu ngoặc đơn vào biểu thức sau:
	A= 100 - 4 x 20 - 15 - 25 : 5
a/ Để A có giá trị lớn nhất và lớn nhất là bao nhiêu? ( đặt dấu ngoặc sao cho tăng thừa số lên để biểu thức có kết quả lớn nhất)A= (100 – 4) x 20 - 15 - 25 : 5 
b/ Để A có giá trị nhỏ nhất và nhỏ nhất là bao nhiêu? (đặt dấu ngoặc sao cho giảm thừa số, tăng số trừ lên thì biểu thức có kết quả bé nhất)A= 100 – (4 x 20) - 15 - 25 : 5
Bài 3: Cho dãy số: 0; 4; 8; 12 ...
a) Viết 3 số hạng tiếp theo của dãy trên.
b) Số 2008 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số trên ? 
Ta thấy số thứ 2 = (2-1) x 4 = 4
Số thứ 3 = ( 3-1) x 4= 8
Số thứ 4= ( 4-1) x 4= 12
Vây số thứ 2008 là ( 2008 -1 ) x 4 = 8028
c) Tìm số hạng thứ 2009 của dãy số trên. ( 2009 -1) x 4= 8032
Bài 4 Một hình vuông có diện tích 81 cm2.Tính chu vi hình vuông đó?Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vuông đó, chiều dài bằng chu vi . Tính diện tích hình chữ nhật?
HD: phân tích 81 = 9 x 9 nên cạnh hình vuông là 9 cm, chu vi hình chữ nhật cũng bằng chu vi hình vuông bằng 9 x 4= 36 ( cm) nên cạnh chiều dài hình chữ nhật là 36 : 3 = 12 ( cm)
Chiếu rộng lấy nửa chu vi trừ đi chiều dài.
2- Hướng dẫn HS chữa bài tập: 
Gọi HS lần lượt lên bảng chữa từng bài, GV và HS cả lớp nhận xét bổ sung. HS chữa bài vào vở.
.....................................................................................
Tiết 3 BDHSNK
Môn Tiếng Việt
I- MỤC TIÊU: Củng cố và nâng cao kiến thức cho HS những kiến thức đã học về môn Toán
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Hướng dẫn HS làm bài tập: Gv chép bài lên bảng hướng dẫn HS làm bài, HS tự suy nghĩ làm bài vào vở.
Bài 1: Gạch dưới các từ chứa tiếng nhân không chỉ về người hay lòng thương người
nhân cách, nhân công, nhân dân, nhân gian,nhân loại, nhân giống, nhân tài, nhân tạo, nhân thể, nhân vật
nhân ái, nhân hậu, nhân đức, nhân từ, nhân quả, nhân nghĩa, nhân từ, nhân tiện, nhân tâm
Bài 2: Dùng gạch chéo để tách từ trong các câu văn sau.
 -Mùa xuân/ mong ước /đã /đến/. Đầu tiên/, từ/ trong /vườn/, mùi/ hoa hồng/, hoa huệ/ sực nức/ bốc lên/.
 - Tô/i có/ một/ ham muốn/, ham muốn/ tột bậc/ là/ làm sao/ cho/ nước/ ta/ được/ độc lập, tự do/, đồng bào/ ta/ ai/ cũng/ có/ cơm/ ăn/ áo/ mặc/, ai /cũng /được/ học hành/.
Bài 3: Cho biết mỗi bộ phận gạch chân sau là một từ phức hay 2 từ đơn. Nên nghĩa của từng bộ phận gạch chân đó.
Cánh én dài hơn cánh chim sẻ.( là 2 từ, chỉ cánh của chim én)
Mùa xuân đến, những cánh én lại bay về.( là 1 từ phức, chỉ con én)
Cánh gà nướng rất ngon.( là 2 từ đơn, chỉ cánh của con gà)
Cô bé nấp sau cánh gà dể xem.( là 1 từ phức, chỉ bộ phận một bên sân khấu)
Tay người có ngón ngắn ngón dài. ( là 2 từ đơn, chỉ tay của người)
Những bắp ngô đã mập và chắc, đang chờ tay người đến bẻ mang về.( là 1 từ phức, chỉ con người)
Mẹ mua bánh dẻo cho con nhé.( là 1 từ phức, chỉ một loại bánh)
Bánh dẻo lắm mẹ ơi.( là 2 từ đơn, chỉ bánh có đặc điểm dẻo)
Bài 4: Hãy viết một đoạn hội thoại thuật lại cuộc trao đổi để làm một bài toán giữa em và một bạn trong lớp, có dùng dấu hai chấm để báo hiếu lời nói của nhận vật, bào hiệu sự liệt kê, báo hiệu bộ phận sau giải thích cho bộ phận trước.
GV cho HS nhắc lại và lấy ví dụ về tác dụng của dấu hai chấm, gợi ý HS một số tình huống dùng dấu hai chấm có thể có trong đoạn văn em cần viết để HS viết được đoạn văn vào vở.
2- Hướng dẫn HS chữa bài tập: Gọi HS lần lượt lên bảng chữa từng bài, GV và HS cả lớp nhận xét bổ sung. HS chữa bài vào vở
...................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_ban_2_cot_chuan_kien.doc