Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 18 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 18 - Năm học 2011-2012

LUYỆN TẬP TOÁN

LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5

A.MỤC TIÊU: Củng cố về:

- Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.

- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.

- Rèn kỹ năng tính toán nhanh cho học sinh.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét, vở bài tập toán trang 5 tập 2

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 18 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Luyện tập tiếng việt
Luyện:Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I- Mục đích, yêu cầu
 - HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập.
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Dạy bài luyện tập 
1. Phần nhận xét
a) Yêu cầu 1 
 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
 - GV nhận xét
b)Yêu cầu 2
 - Xác định vị ngữ các câu trên
- GV mở bảng lớp
c)Yêu cầu 3
 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4
- GV chốt ý đúng: b
3.Phần luyện tập
Bài 1
 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
5.Củng cố, dặn dò
 - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
- 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
 - Có 3 câu: 1, 2, 3
 - HS đọc các câu vừa tìm
- HS đọc yêu cầu 2, làm vở bài tập xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
 - Nêu hoạt động của người và vật
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
 - HS đọc yêu cầu, làm vở bài tập
 - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ)
 - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài đúng
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở
- Đọc bài làm
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Luyện tập Toán
Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5
A.Mục tiêu: Củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh cho học sinh.
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán trang 5 tập 2
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò	
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài:
- GV nhận xét sửa sai cho HS nêú có:
Bài 5 : Tổng của hai số bằng số lớn nhất cú 6 chữ số khỏc nhau . Hiệu của hai số bằng số bộ nhất cú 6 chữ số . Hóy tỡm hai số đú .
- 3, 4 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa 
Số chia hết cho 2 là:4568 ; 2050 ; 3576 
Bài 2: cả lớp làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra
Số chia hết cho 5 là: 
 900 ;2355 ;5550 ;285.
Bài 4: 
a.Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
 480 ; 2000 ; 91010 
b.Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324
c.Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là :345; 3995
Bài 5: 1em nêu miệng:
Số thích hợp vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:
0; 5 ;10 ;15 ;20 ;25 ;30 ;35; 40; 45; 50; 55; 60 ;65 ;70; 75; 80; 85; 90; 95 100
HSKG
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:Những số chia hết cho 2 và5 nhưng bé hơn 30 là những số nào?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
THĂM GIA ĐìNH THƯơNG BINH, LIệT Sĩ,
CáC Bà Mẹ Việt NAM ANH HùNG ở ĐịA PHƯƠNG(tiết 2)
I. Mục tiêu hoạt động
Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh
hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải vật chất
cho cách mạng, cho đất nước.
Giáo dục các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà
mẹ Việt Nam anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện được trở thành dội viên, đoàn viên. công dân tốt cho xã hội.
II. Quy mô hoại động
Tố chức theo quy mô lớp hoác khối lớp.
III. 'Tài liệu và phương tiện
Loa, tặng phẩm đê tặng các gia dình thương binh, liệt sĩ, các gia đình có
công với cách mạng ;
Một số bài hát ca ngợi công lao của các thương binh. liệt sĩ và những người
có công với cách mạng.
IV. Các bước tiến hành-
 Thành lập Ban tổ chức cho buổi thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, gia
đình có công với cách mạng. gồm : '
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Bước 1: Chuẩn bị:
+ GV chủ nhiệm lớp (Trởng Ban tổ chức) ;
+ Đại diện Hội cha mẹ HS ; .
+ Ban cán sự lớp ; '
+ Tổ trớng các tổ trong lớp ;
Phăn công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm.
Bước 2 : Tố chức thực 
- 1ập kết HS tại trường hoác tại trụ sở của chính quyển xã/ phường. .
lls thẹo các nhóm đã được phân công diện thăm, trao quà,:hát, đọc thơ tặng
cho các gia dình chính sách. gia đình có công với cách mạng. '
Bước 3: Tổng kết đánh giá: 
- Tuyên dương hs tích cực tham gia
- Nhắc nhở các em tiếp tục thường xuyên thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, tạo không khí vui tươi sinh động cho
buổi thăm hỏi như : "Bà ơi bà", "Chú thương binh",... . .
- Mua hoa. tặng phẩm.
Giúp đỡ gia đình thương binh. liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh..hùng bằng những
Việc làm cụ thể như : quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau. nhố.cỏ vườn, cho gà.
. ...
- Về nhà thực hiện
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Luyện tiếng việt
Luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I/Mục tiêu:
-Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật
-Vị ngữ trong câu kể Ai lầm gì?thường do động từ và cụm động đảm nhiệm.
II/Đồ dùng dạy học:VBT,bảng
III/Các hoạt động dạyhọc:
HĐ của thầy
1/Kiểm tra.
2.Bài mới:
HDHS làm bài tập trong vbt
I/Nhận xét:-HS đọc đoạn văn
 HS tìm vị trong câu kể,nêu ý nghĩa của vị ngữ.
HĐ của trò
Câu 
-Hàngđang tiến về bãi
-Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
-Mấy anh..rộn ràng
vị ngữ trong câu
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng
ý nghĩa của vị ngữ
nêu hoạt động của người,vật trong câu.
*/Vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó(cụm động từ) tạo thành
*/Luyện tập:
Bài 1(125)Đọc đoạn văn,tìm câu kể,gạch dưới vị trong câu kể vừa tìm .
Thanh niên đeo gùi vào rừng.
Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
Các bà,các chị sửa soạn khung cửi.
-HS lên bảng làm bài,->hs nx
Bài 2(125)Nối
Đàn cò trắng kể truyện cổ tích
 Bà em giúp dân gặt lúa
 Bộ đội bay lượn trên cánh đồng
HS lên bảng nối
-HSnx ,đọc câu kể
Bài 3(125) Cho hs quan sát tranh,nêu nội dung tranh
 HS viết 3-> 5 câu kể Ai làm gì? miêu tả hoạt động các nhân vật trong bức tranh
 -HS đọc bài ,hsnx
*/Hoạt động nối tiếp:-Nội dum dung bài
 -về ôn lại bài,chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Luyện Toán
Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3,cho 9.
I/Mục tiêu:
-Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3,cho 9.
-Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hêt cho3,vừa chia hết cho 9
-HD hs làm bài tập trong vở bài tập.
II/Đồ dùng dạy học: VBT,bảng
III/các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HDHS làm bài tập
Bài 1(6) 
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9
Bài 3(6) Viết vào chỗ chấm
Bài 4(6) viết vào ô trống chữ số thích hợp để được số chia hết cho 9
Bài 1(6)
Bài 2(6) hs nêu y/c
Bài 3(6)Viết chữ số thích
Củng cố dấu hiệu chia hết ch3 ,5,9.
Bài 4(6)Viết chữ số thích hợp
Câu 5. Tìm y, biết :
a) 180 + 120 : 5 x y = 252
b) (2025 – y) x 7 + 13 = 153
HĐ của trò
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho3,cho 9
-hsnx
-hs nêu y/c
-hs lên bảng làm bài
-Các số chia hết cho 9 là:999;2234;2565
-hsnx
-hs nêu y/c
Hs làm bài:63;72;81;90;99;108;117
-hs làm vào vở
342;468;6183;405.
1hs chữa bài
-các số chia hết cho 3 là:
540;3627;10953
-hs nx
-hs lên bảng
Các số không chia hết cho 3 là:610;7363;431161
Hsnx
-hs nêu y/c
Hs làm vở
a/chia hết cho2:452;454;456;458;450.
b/chia hết cho 3:450;453;456;459.
c/chia hết cho5:450;455.
d/chia hết cho 9;459;450
1hs chữa bài
-hs lên bảng
474;606;3147;8310.
HSKG
*/Hoạt động nối tiếp: -nội dung bài
 -về ôn lại dấu hiệu chia hết cho3,cho 9 ,chuẩn bị bài sau 
Hướng dẫn thực hành kiến thức 
Ôn tập khoa học .
 I.Mục tiêu . 
 - Ôn tập và củng cố về nước bị ô nhiễm ,nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm, một số cách làm sạch nước.
-Vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
 -Ôn tập và củng cố kiên thức về :Bảo vệ nguồn nước ,tiết kiêm nước. 
 -Vận dụng kiến thức dã học vào thực tế. 
 II.Đồ dùng dạy học .
Phiếu học tập .
III.Hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy. 
 Hoạt động của trò 
1.Kiểm tra :Kết hợp trong giờ .
2.Bài mới :
a.HĐ1:Ôn tập nội dung các bài đã học theo nhóm .
1.Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm ? 
2.Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người ?
3.Kể tên một số cách làm sạch nước ?
4Tại sao chúng ta cần phải đun sôI nước trước khi uống?
5.Nước do nhà máy sản xuất cần đảm bảo những tiêu chuẩn nào ?
HĐ2:Các nhóm trả lời .
giáo viên gọi các nhóm trình bày .
Giáo viên kết luận .
b.HĐ3:Ôn tập :
-GV phát phiếu ghi sẵn câu hỏi cho các nhóm:.
+Câu hỏi 1:Nêu nhưng việc nên làm và không nên làm để bảo vê nguồn nước ?
+Câu hỏi 2:Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phảI làm gì? 
Câu hỏi 3:Tại sao chúng ta cần tiết kiệm nước?
-GV kết luận.
c.HĐ 4:Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước hoặc tiết kiệm nước?
-GV nhận xét,tuyên dương hs vẽ đẹp. 
 HS trao đổi theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét –bổ sung .
IV.Hoạt động nối tiếp.
-GV củng cố nội dung.
-Nhận xét giờ học,tuyên dương học sinh học tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_18_nam_hoc_2011_2012.doc