Giáo án Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 3 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 3 (Bản tích hợp 3 cột)

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu thực hiện đượcđộng tác di chuyển tung và bắt bóng bằng 2 tay

Thực hiện nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.Bước đầu thực hiện được được tâng cầu bằng dùi di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Trò chơi: dẫn bóng.

Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.

II. Địa điểm, phơng tiện.

- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.

- Phơng tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 3 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài 53: Nhẩy dây, di chuyển tung và bắt bóng 
Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu thực hiện đượcđộng tác di chuyển tung và bắt bóng bằng 2 tay 
Thực hiện nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.Bước đầu thực hiện được được tâng cầu bằng dùi di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Trò chơi: dẫn bóng.
Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phơng tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phơng pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTT
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn bài TDPTC.
- KTBC: bài TDPTC.
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
- ĐHTL: 
2. Phần cơ bản:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
18 - 22 p
- N1: ôn bài thể dục RLTTCB.
- N2: trò chơi.
- Sau đổi lại.
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung và bắt bóng :
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau:
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng..
- 2, 3 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
- ĐHTL:
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
- ĐHTT:
Tiết 2: Tập đọc:
con sẻ
I/ Mục tiêu:
	Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phơng ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
	Học sinh có ý thức học tập, có lòng dũng cảm.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Thắng biển
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (5 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Trên đờng đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ?
( Đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần con sẻ non)
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến chó dừng lại và lùi ?
( Đột nhiên, 1 con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trớc mặt có 1 sức mạnh làm nó phải ngần ngại.)
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cú con đợc miêu tả nh thế nào ?
( Con sẻ già lao xuống nh 1 hòn đá rơi trớc mõm con chó, lông dựng ngợc, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy 2 - 3 bớc về phía cái mỗm đang há rộng đầy răng của con chó, lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con.)
- Em hiểu 1 sức mạnh vô hình trong câu: “nhng 1 sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất” là sức mạnh gì ?
( Đó là 1 sức mạnh của tình mẹ con, 1 tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.)
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ ?
( Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là 1 hành động đáng trân trọng, khiến con ngời phải thán phục)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài văn
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn văn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3 TOAÙN
Baứi: Kieồm tra ủũnh kỡ giửừa hoùc kỡ II
Đề kiểm tra giữa học kì 2:
I/ Trắc nghiệm: ( 7 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh vào chữ cái của ý đúng:
 3 _ 5 A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
 8 16 16 12 12 16
Câu 2: Hãy khoanh vào chữ cái của ý đúng:
 2 + 7 + 13 A. 30 B. 21 C. 31 D. 41
 5 12 12 15 15 15 15
Câu 3: Hãy khoanh vào chữ cái của ý đúng:
 11 x 5 A. 55 B. 45 C. 16 D. 45
 9 10 90 90 19 110
Câu 4: Hãy khoanh vào chữ cái của ý đúng:
 3 : 9 A. 12 B. 22 C. 27 D. 72
 8 4 72 72 32 12
Câu 5: Trong các phân số sau;;;phân số nào bé hơn 1?Khoanh vào chữ trớc ý đúng.
A. 9 B. 9 C. 8 D. 8
 8 9 8 9
Câu 6: Hãy khoanh vào chữ cái của ý đúng:
	 x X = A. B C D 
II/ Phần tự luận: (4 điểm)
Câu 1 : Tính rồi rút gọn : 
a, 4 : 4 	b, 1 : 1
 7 5 4 8
Câu 2: Một hình chữ nhật có diện tích 4 m2, chiều rộng bằng m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó ? 
* Đáp án :
I/ Phần trắc nghiệm:
- Câu 1 : ( 1 điểm ) (A)
- Câu 2 : ( 2 điểm ) (C)
- Câu 3 : ( 1 điểm ) (A)
- Câu 4 : ( 1 điểm ) (A)
- Câu 5 : ( 1 điểm ) (D)
- Câu 6: ( 1 điểm ) (B)
II/ Phần tự luận : (3 điểm)
- Câu 1 : ( 1 điểm ) a. 20/28 b. 8/4 = 2/1
- Câu 2 : ( 2 điểm )
 Tiết 4: Lịch sử:
thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
I/ Mục tiêu:
	- Miêu tả được n nét cụ thể sinh động về 3 thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hôi An. ở TK XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất pt 
	Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc..
II/ Đồ dùng: Bản đồ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Cuộc sống chung giữa các tộc ngời ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Giảng bài 
- Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân c, công nghiệp và thợng mại phát triển.
- Chỉ vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ Việt Nam.
- Y/c vài HS lên chỉ lại.
- Lắng nghe.
- Quan sát GV chỉ.
- Vài HS lên chỉ theo y/c của GV.
- Y/c HS đọc SGK nêu đặc điểm về số dân, quy mô thành thị, hoạt động buôn bán của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
*Kết quả:
1, Thăng Long:
Số dân: Đông dân hơn nhiều thành thị ở Châu á.
Quy mô thành thị:Lớn= thị trấn1số nớc Châu á. Hoạt động buôn bán: Thuyền bè ghé bờ khó khăn. Ngày chợ phiên ngời đông đúc buôn bán tấp nập. Nhiều phố phờng.
2, Phố Hiến:
-Số dân: Các c dân từ nhiều nớc đến ở.
- Quy mô thành thị: Trên 2000 nóc nhà.
- Hoạt động buôn bán: Nơi buôn bán tấp nập.
3, Hội An:
-Số dân: Các nhà buôn Nhật Bản cùng 1 số dân địa phơng lập nên thành thị này.
- Quy mô thành thị: Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất đàng Trong.
- Hoạt động buôn bán: Thơng nhân ngoại quốc thờng lui tới buôn bán.
- Đọc, suy nghĩ thảo luận theo y/c của GV.
- Đại diện nhóm trình bày KQ.
- Em có nhận xét gì về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nớc ta vào thế kỷ XVI - XVII ?
(Thành thị nớc ta lúc đó tập trung đông ngời, quy mô, hoạt động buôn bán rất rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển mạnh của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp).
Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nớc ta thời đó nh thế nào ?
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nêu.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho Hs nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_thu_3_ban_tich_hop_3_cot.doc