Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012

LUYỆN TẬP TOÁN

LUYỆN: RÚT GỌN PHÂN SỐ

A.MỤC TIÊU: Củng cố cho HS :

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Rèn kĩ năng rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).

- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Vở bài tập toán 4

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 23 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Luyện tiếng việt
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Luyện tập với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Luyện tìm CN trong câu kể Ai thế nào?Luyện đặt câu với các từ tả cái đẹp.
- Học sinh yêu môn học nhiều
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ôn định
B.Dạy bài luyện tập
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS luyện MRVT Cái đẹp
Bài 1(tr20-VBT)
Bài 2 (tr 21- VBT)
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Gọi học sinh đọc bài làm, nhận xét
 - Các câu kể Ai thế nào:
- Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
- Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
- Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang
- Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
* Phần luyện tập:
Bài 1 (tr21-VBT)
Bài 2 (tr21-VBT)
 - GV nêu yêu cầu : Ghi lại những câu kể Ai thế nào? 6 câu
Bài 3 (tr22-VBT) Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét bài làm của học sinh.
C. Củng cố, dặn dò
 - Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
 - Hát
 - Nghe, mở sách.
- Nối tiếp đọc đoạn văn trong VBT
- 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm
 - HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào vbt
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - Lớp nhận xét
-Từ chỉ địa danh- Danh từ riêng
-Biểu thị một không gian rộng- danh từ chung
- Chỉ những người già- Cụm danh từ
- Chỉ những cô gái - Cụm danh từ
 - 1- 3 em đọc bài 2, lớp đọc thầm
 - Trao đổi cặp ghi kết quả vào VBT
- HS làm vở bài 3, 4. Lần lượt đọc bài làm
 - 1 em đọc nội dung
- Chữa bài đúng vào vở BT
.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Luyện tập Toán
Luyện: Rút gọn phân số
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : 
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
- Củng cố: Khi ta cùng nhân hoặc cùng chia cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác không và khác một ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
3.Bài luyện tập:
Rút gọn phân số?
Phân số nào bằng?
GV nhận xét và chấm bài cho học sinh
-HS trả lời
Bài 1: Cả lớp làm vào vở : 
 ==; = =
 = =; = = 
(Các phân số sau làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 1em chữa bài 
phân số bằng là ; 
Bài 3: So sánh các phân số sau:
 a) .......... b) 1 ....... c) ............... 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách rút gọn phân số?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giao lưu hát dân ca
I. Mục tiêu hoạt động
- Học sinh biết sưu tầm và hát các bài hát dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước.
- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, hs thêm yêu mến gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô lớp
iii. tài liệu và phương tiện
Iv. các bước tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1 : Chuẩn bị .
* Đối với GV: - Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phố biến cho hs nắm được :
+ Nội dung : Thi hát các bài hát dân ca, ca ngợi Đảng. Bác Hồ, công ơn cha
mẹ. thầy cô, bạn bè và mái trường,...
+ Hình thức thi, gồm 2 phần :
Phần 1 : Lát dợn ca.
Phần 2 : Thi hát dân ca giữa các đội. nhóm.
- Phố biến nội dung. thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia.
- Cử người dẫn chương trình cho buổi giao lưu.
- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi... xen kẽ giữa các tiết mục biểu diễn. tạo
sự phong phú hấp dẫn. Lưu ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho cổ động viên.
- Cử Ban giám khảo đc chấm điểm. Thành phần Ban giám kháo gồm có từ3 -4 người, trong đó 1 người làm Trưởng ban, 1 người làm Thư kí tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên giám khảo.
1 Lưu ý : Khi bắt đầu cuộc thi, người dẫn chương trình cần cung cấp câu hỏi và1 đáp án cho Ban giám khảo. .
 Các giải thưởng :
1 + Giải đồng đội : 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích.
 + Giải cá nhân : Dành cho người hát dân ca hay nhất.
1 Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu. .
Bớc 2 : Tiến hành cuộc thi 
* Phần mở đầu
Người dẫn chương trình : .
Tuyên bố lí do. giới thiệu đại biểu khách mời .
Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu.
- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. .
*Tiến hành cuộc thi:
+ Sau mỗi phần thi, Ban giám khảo cho điểm trực tiếp.
+ Giữa các phần thi, người dẫn chương trình có thể nêu các câu hỏi, câu đố
kiến thức.
Lưu ý :
+ Mỗi câu hỏi. câu đố sẽ được cộng 1 điềm. Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ
giành được quyền trả lời. Trường hợp câu hỏi, câu đố cả hai đội không tìm ra được phương án trả lời thì phần trả lời sẽ dành cho cổ động viên.
Bướcc 3 : Tỏng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng
- Ban giám kháo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
Công bố kết quả cuộc thi.
- Người dăn chương trình mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho
tập thể và giải dành cho cá nhân hát dân ca hay nhất. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- Người dân chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia
cuộc thi.
- Tuyến bố kết thúc cuộc thi.
* Đối với HS !
1 Thành lập Ban tổ chức cuộc thi : cán bộ lớp, các tổ trưởng.
' - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các
mảng như : chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm. lên
danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi. chuẩn bị chương trình văn
nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chưng trình, viết giấy mời đại biểu.
định ngày thi.
Các cá nhân, nhóm đăng kí thi và tiến hành tập luyện. . 
Phần 1 : Thi hái đơn ca '
Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn.
- mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca.
Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn.
- Ban giám khảo chấm điểm. Biểu điểm có thể như sau :
+ Cả tổ đúng nhạc, thể hiện được sắc thái, chủ đề và giai điệu của bài dân ca 
+ Biểu diễn tự nhiên, sinh động, kết hợp động tác hợp lí (3 điểm).
+ Tác phong nhanh nhẹn, trang phục đẹp, phù hợp (2 điểm).
Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội nhóm
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
Luyện tập tiếng việt
Dấu gạch ngang
I- Mục đích, yêu cầu
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 1, phiếu học tập để HS làm bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
ổn định
1. Giới thiệu bài: VBT 27
2. Phần nhận xét
Bài tập 1(VBT 27)
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
 - GV treo bảng phụ gọi HS làm bài
a. Dẫn lời nói trực tiếp của ông và cháu.
b. Dùng để giải thích bộ phận đứng trước nó.
c. Liệt kê các biện pháp khi sử dụng quạt.
3. Luyện tập 
Bài tập 1(VBT 28 )
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Đoạn 1: đánh dấu phần chú thích 
Đoạn 2: đánh dấu phần chú thích 
Đoạn 4: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của nhân vật liệt kê các biện pháp
Bài tập 2(VBT 29 )
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
 - GV gợi ý: Đoạn văn em viết sử dụng dấu gạch ngang với mấy tác dụng ?
 - GV phát phiếu cho các nhóm
 - GV thu 5-7 phiếu chấm, nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS hoàn thành bài 2 vào vở.
Hoạt động của HS
- Hát
 - Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - 1 em làm bảng phụ, lớp làm bài cá nhân
 - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 
 - Lần lượt đọc bài làm
 - Chữa bài đúng vào vở
- Lớp làm bài cá nhân
 - Lần lượt đọc bài làm
 - Chữa bài đúng vào vở
- Đọc yêu cầu
 - Đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng đánh dấu các câu đối thoại, phần chú thích.
 - HS làm bài theo nhóm
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Luyện tập Toán
Luyện: So sánh hai phân số khác mẫu số
A.Mục tiêu: Củng cố HS : 
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó).
- Vận dụng làm tốt các bài tập.
- Ham học toán.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ? khác mẫu số?
 3.Bài luyện tập:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 28-29
- So sánh hai phân số?
- So sánh hai phân số?
- Muốn biết ai ăn nhiều bánh hơn ta phải làm gì?
Bài 4 : 	 . Dấu cần điền vào ụ trống ?
- GV chấm bài - nhận xét
-3,4 em nêu
Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 và 
Ta có: == ; = =
 Vì > nên : > 
 (các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
 và Ta có: == 
Mà : > . Vậy : > 
Bài 3:Giải toán:
Vân ăn cái bánh tức là Vân đã ăn cái bánh; Lan ăn cái bánh tức là Lan đã ăn cái bánh. Vậy Lan ăn nhiều bánh hơn.
+.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Hướng dẫn thực hành kiến thức 
ôn tập : Sử + địa 
I/ Mục đích yêu cầu : 
-Qua giờ ôn tập HS biết Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới GD tổ chức dạy học thi cử Văn học khoa học phát triển hơn thời kì trước.
-Đồng bằng Nam Bộ có nền SX công nghiệp phát triển mạnh nhất nước
-Nắm được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Ninh..
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra :GV nêu câu hỏi:
Thành phố Hồ Chí Minh được mang tên Bấc từ năm nào?
3/ Dạy bài ôn tập: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Ôn tập Lịch sử:
GV nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ 
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
+Trường học thời Hậu lê dạy những điều gì ? Chế độ thi cử thế nào ?
GV nhận xét kết luận.
+Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
GV kết luận: Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
Hoạt động 2: Ôn tập Địa lý:
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
+Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có nền công nghiệp phát triển mạnh?
Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ?
+Chợ nổi họp ở đâu người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá bán ở chợ gồm những hàng gì ?
GV nhận xét kết luận.
Hoạt động nối tiếp: Nhận xét về ý thức học tập của HS, dặn về xem lại bài 
 -Hát 
 -Một HS nêu em khác nhận xét bổ xung.
-HS lắng nghe.
HS nêu các em khác nhận xét phần trả lời của bạn .
HS nêu
-HS nêu: Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi là nhà văn ,nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất lúc bấy giờ.
HS nêu em khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Chợ nổi họp trên sông
 - HS thực hiện.
Luyện tiếng việt
Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Luyện viết đoạn văn
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3
 - Gọi HS đọc bài cây gạo
 - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
 - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc nội dung
 - Gọi HS đọc bài Cây trám đen
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng:
 - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm
Bài tập 2. 
 - GV nêu yêu cầu
 - Em định viết về cây gì ? ích lợi ?
 - GV chấm 5 bài, nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
 - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95)
 - Hát
 - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)
 - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo
 - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3 vào nháp, phát biểu ý kiến 
 - Chữa bài đúng vào vở
 - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm 
 - Vài em đọc bài cây trásm đen
 - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, chọn cây định tả
 - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.
 - Nghe nhận xét
 - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_23_nam_hoc_2011_2012.doc