Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

LUYỆN TIẾNG VIỆT

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 - Ôn quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.

 - Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.

 - Rèn kĩ năng viết chữ đúng

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Luyện Toán 
Ôn Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập toán 4 trang 39, 41.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?
3. Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang39, 41.
 - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- GV nhận xét bài của HS.
- GV chấm bài - nhận xét bài của HS.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- GV chấm bài nhận xét.
- GV hướng dẫn :
145 +86 +14 + 55
 = (145 +55) + (86+ 14)
 = 200 + 100
 = 300.
 - Tìm hai số khi cộng lại ta được số tròn chục, tròn trăm.
- 2HS nêu:
Bài 1 (trang39)
- HS làm bài vào vở-Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài1 (trang41): Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu).
- HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài. 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS làm bài vào vở -Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài
D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?
2. Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Luyện tiếng việt
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục đích, yêu cầu
 - Ôn quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
 - Rèn kĩ năng viết chữ đúng
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài
 - HD đọc đúng
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
 - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ?
 - Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ?
Bài tập 3
 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ?
 - GV giải thích thêm(SGV174).
3. Phần ghi nhớ
 - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
 - Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên người, tên địa danh
Bài tập 3
 - GV nêu cách chơi. Đưa các phiếu thăm
 - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
5. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3.
 - Hát
 - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
- Nghe giới thiệu, mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - Nghe GV đọc 
 - Lớp đọc đồng thanh
 - 4 em đọc 
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
 - 2 em nêu, lớp nhận xét
(2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng)
 - Viết hoa
 - Viết thường có gạch nối.
 - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
 - Viết như tên người Việt Nam
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 học sinh lấy ví dụ 
 - 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
 - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp
 - Chơi trò chơi du lịch
 - Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm
 - Thực hành chơi
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Luyện Toán
Luyện: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Học sinh ham học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 trang 43- 44.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4
Bài 1:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
- GV chấm bài - nhận xét
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS giải :
Tìm số em đã biết bơi (tìm số lớn).
- GV chấm bài nhận xét.
Bài 2:
- GV chấm bài- nhận xét
Bài 1: (trang43)
- HS đọc đề -Tóm tắt đề.
- Giải bài vào vở theo hai cách.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề- giải bài toán vào vở(một trong hai cách).
- Đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài
Bài 1( trang44)
- HS đọc đề 
- Giải bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra.
-2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài –Giải bài vào vở .
- 1HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
Tổng của hai số là số lớn nhất có hai chữ số, hiệu của hai số là số lớn nhất có một chữ số. Tìm hai số đó?
2. Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Hướng dẫn thực hành Lịch sử
Ôn tập: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
A. Mục tiêu:
 - Ôn Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
 - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian
B. Đồ dùng dạy học:
 - Băng và hình vẽ trục thời gian
 - Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục một
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ?
III. Dạy bài mới
HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo băng thời gian
 - Yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn
 - Cho các em lên ghi
 - Nhận xét và bổ xung
HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV treo trục thời gian
 - Yêu cầu học sinh tự ghi các sự kiện tương ứng
 - Gọi một số em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
HĐ3: Làm việc cá nhân
 - Giáo viên nêu yêu cầu
 - Cho học sinh chuẩn bị
 - Đặt câu hỏi theo 3 nội dung:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang như thế nào?
 + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa
 + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
 - Gọi một số em báo cáo
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh theo dõi
 - Học sinh tự vẽ vào vở và điền
 - Vài em lên bảng điền
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh theo dõi
 - Học sinh làm bài cá nhân
 - Một số em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh chuẩn bị nội dung
 - Học sinh nêu
 - Học sinh nêu
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp:
Hệ thống bài 
Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_8_nam_hoc_2010_2011.doc