LUYỆN TẬP TOÁN
LUYỆN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Học sinh ham học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập toán 4 trang 43- 44.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
tương ứng - Gọi một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Làm việc cá nhân - Giáo viên nêu yêu cầu - Cho học sinh chuẩn bị - Đặt câu hỏi theo 3 nội dung: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang như thế nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Gọi một số em báo cáo - Nhận xét và bổ xung - Một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh chuẩn bị nội dung - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung Tuần 9 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Luyện tập tiếng việt Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I. Mục đích, yêu cầu - Ôn quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. - Rèn kĩ năng viết chữ đúng II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định lớp 2. Dạy ôn luyện - Y/c hs mở VBT tuần 8 Bài tập 1 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả - Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên người, tên địa danh Bài tập 3 - GV nêu cách chơi. Đưa các phiếu thăm - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3. - Hát - Nghe giới thiệu, mở VBT - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc - Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét (2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng) - Viết hoa - Viết thường có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết như tên người Việt Nam - 1 em đọc đoạn văn - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch - Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm - Thực hành chơi Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Luyện tập Toán Luyện: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Học sinh ham học toán II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 trang 43- 44. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 Bài 1: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - GV chấm bài - nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS giải : Tìm số em đã biết bơi (tìm số lớn). - GV chấm bài nhận xét. Bài 2:(44) - GV chấm bài- nhận xét Bài 1: (trang43) - HS đọc đề -Tóm tắt đề. - Giải bài vào vở theo hai cách. - 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề- giải bài toán vào vở(một trong hai cách). - Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài Bài 1( trang44) - HS đọc đề - Giải bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra. -2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề bài –Giải bài vào vở . - 1HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét IV. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Tổng của hai số là số lớn nhất có hai chữ số, hiệu của hai số là số lớn nhất có một chữ số. Tìm hai số đó? 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Hoạt động ngoài giờ lên lớp Quyên góp ủng hộ các bạn học sinh nghèo vượt khó I. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu: quyên góp, ủng hộ những người gặp khó khăn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. - HS biết quyên góp ửng hộ các bạn học sinh nghèo vươtj khó phù hợp với khả năng của bản thân. - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái “Lá lành đùm lá rách”, “Bầu ơi thương lấy bí cùng”. II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. III.Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, thông tin về những hoạt động từ thiện giúp đỡ những HS nghèo vượt khó - Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũ,... của HS trong buổi lễ trao quà quyên góp. IV. Các bước tiến hành HĐ của GV HĐ của HS Bước 1: Chuẩn bị Trước 3 - 4 tuần. GV phát động phong trào thi đua "Quyên góp, ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó" và phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa của buổi lễ trao quà quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó. Bước 2 : Lễ quyên góp, ủng hộ - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân (có thể là sách, vở. đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng cá nhân, tiến mừng tuổi....). - Đóng gói quà của cá nhân, nhóm hoặc tập trung đóng gói của cả tổ, thống kê số lượng các món quà quyên góp. Lưu ý : HS có thể tuyên truyền, vặn động người thân cùng tham gia. - Cử (chọn) người dẫn chương trình. - Thành lập Ban tổ chức tiếp nhận quà (GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó...). - Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ. từng nhóm HS lên trao quà quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó cho Ban tổ chức. Phát biếu ý kiến của HS (có thể là kể về mình đã làm những gì dể chuẩn bị gói quà hôm nay hoặc cảm nghĩ của bản thân khi tham gia phong trào "Quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó"). - Thay mặt Ban tổ chức, GV chủ nhiệm cám ơn những tấm lòng nhân hậu của HS trong lớp đã quyên góp những món quà giúp đỡ các bạn HS nghèo vượt khó. Ban tổ chức tiếp nhận những món quà này và trao cho nhà trờng để chuyển đến các bạn HS nghèo vượt khó. - Tuyên bố kết thúc buổi lễ. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Luyện tập tiếng việt Luyện phát triển câu chuyện I. Mục đích, yêu cầu - Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể . - Vở bài tập Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Dạy luyện tập a. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. - Hát Nghe, mở VBT - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - HS làm bài vào vở bài tập - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - HS làm bài 3 vào vở bài tập - Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn. - Thực hiện. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Luyện tập Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác. - Học sinh say mê môn học. II.Đồ dùng dạy học - Ê ke, thước mét - Vở bài tập toán 4 trang 51-52. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Vẽ đường thẳng AB Qua điểm O và vuông góc với CD? - Vẽ đường cao của tam giác? - Các hình chữ nhật có trong hình đó là? - Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với AB? - Các cặp cạnh song song với nhau trong tứ giác ADCB? Bài 1- 2( trang51) HS làm vào vở –2HS lên bảng vẽ Bài 3 - EG vuông góc với DC. - Các hình chữ nhật: AEGD, EBCG, ABCD Bài 1(Trang 52) - 2 HS lên bảng vẽ- lớp làm vào vở. Bài 2: - 1HS lên bảng vẽ- lớp làm vở. - Các cặp cạnh song song với nhau:AB và CD; AD và BC. IV.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : - Hình chữ nhật có mấy cặp cạnh vuông góc với nhau? Song song với nhau? 2.Dặn dò: -Về nhà tập vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Hướng dẫn thực hành kiến thức ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung trò chơi: nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở , tay, chân và lưng bụng của bài TD phát triển chung. - Yêu cầu thực hiện cơ bản, đúng động tác. - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi, yêu cầu tham giaTC tương đối chủ động, nhiệt tình. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường, còi, phấn kẻ vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 2. Phần ôn tập: a. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn lại các động tác đã học * Ôn các động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng (2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp). - GV hô to cho cả lớp tập. HS: Tập theo điều khiển của GV. - Cán sự hô cho cả lớp tập. - Tập theo điều khiển của cán sự. - GV quan sát để sửa sai. * Ôn cả 4 động tác đã học. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. HS: Chơi thử. - Cả lớp chơi thật. - GV hệ thống bài - Đứng tại chỗ, thả lỏng, hát, vỗ tay theo nhịp. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà tập lại các động tác đã học.
Tài liệu đính kèm: