Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

LỊCH SỬ

 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG

XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT( NĂM 981)

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy.

+Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với y/c của đất nước,hợp với lòng dân

+Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất:

+Đôi nét về Lê Hoàn:Ông là người chỉ huy quân đội nhà đinh với chức Thập đạo tướng quân.Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại,quân Tống sang xâm lược ,Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế(nhà tiền Lê).Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi.

* ĐCNĐH: không y/c tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc k/c chống quân Tống lần thứ nhất.

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI(khoảng 75 tiếng/phút);bước đầu biết đọc dieenx cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,cả bài;nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu ghi tên bài tập đọc
-> GV đánh giá, cho điểm
3. Làm bài tập
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Làm việc theo phiếu
- Trình bày kết quả
-> Nhận xét đánh giá
Bài 3: Tìm giọng đọc
a. Thiết tha, trìu mến
b. Thảm thiết
c. Mạnh mẽ, răn đe
- Thi đọc diễn cảm
-> Nhận xét đánh giá
- Bốc thăm trọn bài đọc
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
 1 HS đọc
- Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Người ăn xin
- HS ghi
1. Tên bài 3. Nội dung chính
2. Tác giả 4. Nhân vật
- Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin
-> Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão
-> Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em
-> Tôi thét:
....các vòng vây đi không?
- Đọc lần lượt 3 đoạn
- Đọc cùng lúc 1 đoạn
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chùng giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau 
Toán
Tiết 46: Luyện tập
I. Mục tiêu :
 + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác
+Vẽ được hình chữ nhật ,hìn vuông, hình chữ nhật
II. Đồ dùng dạy học :
 - Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học :
 HĐ của thầy HĐ của trò
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 A
 M
 C B
Bài 2: Ghi đúng sai
Bài 3: Vẽ hình vuông
- Đoạn thẳng AB = 3cm
- Vẽ hình vuông ABCD
Bài 4: Vẽ hình chữ nhật
a. AB = 6cm
 AD = 4cm
b. Nêu tên các hình chữ nhật:
ABCD, MNCD, ABNM
- Cạnh AB // với các cạnh MN và DC
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- Quan sát hình và nêu tên các góc
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
+ Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
- Ghi Đ/S và giải thích
a. S vì AH không vuông góc với BC
b. Đ vì AB vuông góc với BC
- HS thực hành
 A B
 C D
Thực hành vễ hình chữ nhật
 A B
 M N
 D C
Lịch sử
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất( năm 981)
I. Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy. 
+Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với y/c của đất nước,hợp với lòng dân
+Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất:
+Đôi nét về Lê Hoàn:Ông là người chỉ huy quân đội nhà đinh với chức Thập đạo tướng quân.Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại,quân Tống sang xâm lược ,Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế(nhà tiền Lê).Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi.
* ĐCNĐH: không y/c tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc k/c chống quân Tống lần thứ nhất.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học
HĐ của thầy HĐ của trò
HĐ 1: Làm việc cả lớp
- Đọc đoạn 1 
? Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?
? Việc này có được nhân dân ủng hộ không?
?Em hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống sâm lược?
?Lê Hoàn lên ngôi được xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là gì?
?Nhiệm vụ đầu tiên của nhà tiền Lê là gì?
HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
-Lê Hoàn chia quân ta thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
HĐ 3: Làm việc cả lớp
? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quan Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta
- Năm 979.... Tiền Lê
-> Đinh Toàn còn nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta,Lê Hoàn là người tài giỏi đang chỉ huy quân đội 
-> Được nhân dân ủng hộ và tung hô " Vạn tuế"
-HS trả lời
-Lãnh đạo nhân dân chống quân xâm lược Tống.
- Nhóm 4, làm theo các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Năm 981
-đường thuỷ và đường bộ
-tại cửa sông Bạch Đằng...
-HSTL
- Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ
-> Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
* Củng cố dặn dò-NX giờ học ,- Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 47: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cáh thuận tiện nhất.
-Nhận biết được hia đương thẳng vuông góc 
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đén hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của thầy HĐ của trò
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện tính
 Gv cho học sinh tự làm bài vào vở nháp
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Làm bài vào vở
Bài 3: Vẽ hình
 A B I
D C H
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật
- Đọc đề, phân tích
- Làm tóm tắt
- Làm bài cá nhân
 386259 726485 528946 
+ - + 
 260837 452936 73529 
 647096 273549 602475
 435260
 -
 92753 
 342507
- áp dụng các tính chất của phép cộng
 6257 + 989 + 743 
= (6257 + 743 )+ 989
= 7000 + 989
 = 7989
 5798 + 322 + 4678
 = 5798 +(322 + 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
- Trả lời câu hỏi
a. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là
 3 + 3 = 6( cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIHD là
 ( 6 + 3) x 2 = 18 ( cm)
 Đ/s: 18 cm
- Làm bài cá nhân
 Bài giải
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật
 16 - 4 = 12 ( cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là
 12 : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là
 6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
 10 x 6 = 60 ( cm2)
 Đ/s: 60 cm2
*) Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
 Tiếng việt:
 Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn có lời đối thoại.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ,bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài
+ Chú ý từ khó
- GV đọc
-> Chấm, đánh giá 5-7 bài
3. Làm bài tập
Bài 2: Trả lời các câu hỏi.
 Gv yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi
- Trình bày trước lớp
-> Nhận xét, bổ sung
bài 3: Quy tắc viết tên riêng
-Làm bài tập vào phiếu
- Nêu VD về 2 loại
- Đọc lời giải đúng
- Đọc thầm bài văn
- Lưu ý cách trình bày bài
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)
- Từng cặp hỏi và trả lời
a.em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn
b.em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay
c.Các dấu ngoặc kép trong bài báo hiệu sau đó là lời nhân vật
d.không được
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS tự nêu
VD: - Lê Văn Tám
 Điện Biên Phủ
 - Lu-i Pa- xtơ
 Bạch Cư Dị
 Luân Đôn
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3)
 Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI(khoảng 75 tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính,nhân vật và các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm :Măng mọc thẳng 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bày tập đọc học thuộc lòng
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-> Nhận xét đánh giá
3. Làm bài tập
Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Làm phiếu bài tập
1. Tên bài 3. Nhân vật
2. Nội dung chính 4. Giọng đọc
- Trình bày kết quả
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ dọng đọc
-> Nhận xét đánh giá
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS đọc tên bài
T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55)
 Chị em tôi (59)
T5: Những hạt thóc giống (46)
T4: Một người chính trực (36)
-4 hs nối tiếp đọc 4 truyện 
-hs thi đọc
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho giọng đọc phù hợp với nội dung)
4. Củng cố dặn dò- Nhận xét chung tiết ôn tập
- Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau
Thể dục
Đông tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
Trò chơi:"Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác
- Học động tác toàn thân. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
 - Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và PP lên lớp:
HĐ của thầy HĐ của trò
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học
2. Phần cơ bản
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng
- Học đông tác toàn thân
3. Phần kết thúc
- Trò chơi kết thúc
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại các động tác đã ... học:Đề bài,giấy 
III.các hoạt động dạy học:
-GV nêu y/c giờ kiểm tra
-HS làm bài
A.Đọc thầm: Bài :Quê hương ( SGK tiếng việt 4 tập I trang 100)
B.Dựa vào nội dung bài đọc,chọn trả lời đúng
 1.Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì?
 a. Ba Thê
 b. Hòn Đất
 c. Không có tên
2. Quê hương chị Sứ là:
 a. thành phố
 b.Vùng níu
 c. Vùng biển
3. những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2?
 a. Các mái nhà chen chúc
 b. Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam
 c. Sóng biển,cửa biển,xóm lưới,làng biển,lưới
4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao?
 a. Xanh lam
 b. Vòi vọi
 c. Hiện trắng những cánh cò
5.Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào?
 a. Chỉ có vần
 b. Chỉ có vần và thanh
 c. Chỉ có âm đầu và vần
6. Bài văn trên có 8 từ láy.Theo em,tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó?
 a. Oa oa,da dẻ,vòi vọi,nghiêng nghiêng,chen chúc,phất phơ,trìu trũi,tròn trịa.
b.Vòi vọi,nghiêng nghiêng,phất phơ,vàng óng,sáng loá,trùi trũi,tròn trịa,xanh lam.
 c. Oa oa,da dẻ,vòi vọi,chen chúc,phất phơ,trùi trũi,tròn trịa,nhà sàn.
7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây?
 a. Tiên tiến
 b. Trước tiên
 c. Thần tiên
8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng?
 a. Một từ.Đó là từ nào?
 b. Hai từ.Đó là những từ nào ?
 c. Ba từ.Đó là những từ nào?
Gv thu bài
*Hoạt động nối tiếp: Nx giờ kiểm tra
 -Về ôn lại bài
________________________________________
tiếng việt 
(kiểm tra viết )
I.Mục tiêu:
-nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng hình thức bài thơ(văn xuôi).
-Viết được một bức thư ngắn đúng nội dung,thẻ thức một lá thư.
II.đồ dùng dạy học: -đề kiểm tra
 -giấy kiểm tra
III.các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: đồ dùng của hs
2.bài mới: GV nêu y/c giờ kiểm tra
 -Gv chép đề lên bảng
 -Gv đọc bài chính tả,hs viết bài
A.Chính tả :(nghe viết )
Chiều trên quê hương.
 Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao.Nền trời xanh vời vợi .Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do,tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất,là gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đòng và hương sen.
 Theo Đỗ Chu
B. Tập làm văn :
 Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về 
ước mơ của mình.
 -Gv thu bài
*.Hoạt động nối tiếp:Nx giờ
 -về ôn bài,chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu; Giúp hs: 
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
HĐ của thầy HĐ của trò
1. So sánh giá trị của 2 biểu thức
- So sánh kết quả phép tính
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
2. Viết kết quả vào ô trống
- Cột ghi giá trị của
a,b a x b và b x a
a = 4, b = 8
=> a x b = b x a
3. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân
Bài 2: Tính (HS Y a,b)
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
? Nêu kết quả của các biểu thức
Bài 4: Điền số (HSKG)
- Làm và so sánh kết quả
3 x 4 = 4 x 3 = 12
2 x 6 = 6 x 2 = 12
7 x 5 = 5 x 7 = 35
- Tính kết quả của a x b và b x a
a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
- Hs nêu kết luận
- Làm bài cá nhân
 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207 
 2138 x 9 = 9 x 2138
- Làm bài vào vở
-lên bảng chữa bài,nêu cách đặt tính,tính
- Làm bài, 
4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964)
10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287
- Hs tính và nêu kết quả
a. 8580
b. 23784
c. 51435
- Điền số thích hợp vào ô trống
a x1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
- Nêu lại quy tắc
* Củng cố, dặn dò
- Nx chung
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Khoa học
Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu
- Nêu được một số t/ chất của nước: nước là chất lỏng , trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chẩy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. 
- Nêu đươc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưađể mặc không bị ướt, 
- Chỉ y/c HS chuẩn bị: 1 chai, 1 cốc, 1 khăn, một túi nilon (thực hành các nội dung1,2,3
II. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...
III. Các HĐ dạy học
HĐ của thầy HĐ của trò
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Gv có 4 cốc
1. Nước muối
2. Nước có dầu
3. Nước
4. Nước chè
- Nêu nhận xét
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước
- Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không
? Nước có hình dạng nhất định không
HĐ 3: Nước chảy như thế nào
- Đồ dùng
1. Khay đựng nước
2. Tám kính
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
-> Giấy, bông, vải nước thấm qua
 Túi nilông nước không thấm qua
HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
- Đồ dùng
1. Cốc đường
2. Cốc muối
3. Cốc cát
4. Cốc sỏi
- Hs làm thí nghiệm
- Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước
-> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- Hình dạng của chúng không thay đổi
- Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau
-> Hình dạng giống cốc, chai, lọ
* Nước không có hình dạng nhất định
- Hs thực hành
-> Nước chảy lan ra khắp mọi phía
-> Nước chảy từ cao xuống thấp
- Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm
- Nước hoà tan: đường, muối
- Nước không hoà tan: cát, sỏi
*) Củng cố, dặn dò- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
- Nx chung giờ học- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau 
Hoạt động tập thể -giáo dục An toàn giao thông
Bài 5: Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ
I/ Mục tiêu: 
- HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông 
- Biết tên gọi các loại phương GTĐT
- HS biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ.
II.Nội dung an toan giao thông:
-GTĐT gồm:Đường thuỷ nội địa và đường biển
-Phương tiện giao thông ĐT 
III.Chuẩn bị: 
-GV: Mẫu 6 BB hiệu GTĐT.Bản đồ tự nhiên VN (sông ngòi) 
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy HĐ của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
*) HĐ 1:ôn bài cũ,GT bài mới 
MT: HS biết ngoài giao thông trên đường bộ,người ta còn đi lại treen mặt nước gọi là GTĐT.HS biết nơi nào có thể đi được trên mặt nước.
+CTH:GV;ngoài GTĐB và GTĐS em đã học còn có loại ĐGT nào nữa?
-GV sử dụng bản đồ giới thiệu về sông ngòi và đường biển nước ta
+KL;Ngoài GTĐB và GTĐS người ta còn sử dụngt àu,thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT
HĐ 2:Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ.
+.MT;-HS biết có mấy loại GTĐT,GTĐT thuận lợi như thế nào
+CTH:
-Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước?
-GV;tàu thuyền có thể đi lại từ nơi này đến nơi khác
-người ta chia GTĐT làm hai loại:GTĐT nội địa và GT đường biển(ta chỉ học GT nội địa)
+.KL:
*HĐ 3:Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa.
+MT;HS biết mặt nước ở đâu có thể thành GTĐT.Biết tên gọi và các loại phương tiện GTĐT nội địa
+CTH: 
-Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại được ,trở thành đường GT không?
-Kể những PTGTĐT?
-GV cho HS q/sát csác loại PTGTĐT
*HĐ 4:Biển báo hiệu GTĐT nội địa.
-HS kể biển báo hiệu GTĐT mà em biết?
-GV cho hs q/s 6 biển báo và giới thiệu
KL;Đường thuỷ cũng là một loại đường giao thông ,có rất nhiều phương tiện đi lại ,do đó cần có chỉ huy GT để tránh tai nạn.BBHGTĐT cũng cần thiết và có tác dụng như BBHGTĐB
-GTĐT(đi lại trên mặt nước)
-HS quan sát
-HS nêu kl
-HS trả lời: sông ,hồ,kênh,...
-HS nghe
-HS nêu
-HS trả lời:Nơi có đủ bề rộng,độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu,thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành GTĐT
-HS lấy ví dụ
-Hs thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
-HSQS
-HS kể
-HS quan sát
3/Củng cố dặn dò: -NX giờ học
Về học bài,chuẩn bị bài sau
*Nhận xét tuần qua:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_sang_tuan_10_nam_hoc_2011_2012.doc