Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012

Kể chuyện

  Kể chuyện đơược chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục tiêu:

- Dựa vào SGK , chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó .

- Biết sắp xếp các sự việc thanh một câu chuyện .

- Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ ghi đề bài

III. Hoạt động dạy- học:

 

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Thứ 2 ngày 14 thỏng 11 năm 2011
Buổi sỏng Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu: 
- Đọc đỳng tờn riờng nước ngoài ( Xi-ụn-cốp-xki ) ; biết đọc phõn biệt lời nhõn vật và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ụn-cốp-xki nhờ nghiờn cứu kiờn trỡ , bền bỡ suốt 40 năm , đả thực hiện thành cụng mơ ước tỡm đường lờn cỏc vỡ sao. ( trả lời được CH trong SGK ) 
-Xỏc định giỏ trị, tự nhận thức về bản thõn,đặt mục tiờu, quản lớ thời gian .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh về khinh khí cầu. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài: "Vẽ trứng" và trả lời câu hỏi theo nội dung. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài học: Treo tranh minh hoạ chân dung Xi- ôn-cốp-xki và giới thiệu. 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
2.1. Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu. 
2.2. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi trong SGK 
- HS đọc toàn bài và rút ra ý chính.
2.3. Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc từng đoạn, hướng dẫn HS đọc 
- GV đưa đoạn văn :"Từ nhỏ... lần".
- Tổ chức thi đọc diễn cảm..
3. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS quan sát và nghe giới thiệu bài
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc cả bài. Nghe GV đọc.
- 1 HS đọc và trả lời
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
- 1 HS đọc thành tiếng, suy nghĩ và trả lời.
- HS trả lời rút ra ý chính
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- HS đọc diễn cảm đoạn văn .
Toỏn
 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: 
- Biết cỏch nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11 
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 3 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS trình bày BT 4 SGK tiết 60. 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. 
2.2. Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 
- GV nêu : 27 x 11 = ? .Yêu cầu HS thực hiện 
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng ?
- GV kết luận: Ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 ( 2+ 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 27. 
 Vậy 27 x 11 = 297
- GV ghi bảng kết luận như SGK. 
- Cho HS làm một số ví dụ: 41 x 11; 25 x 11
2.3. Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- GV kết luận: Lấy 4 x 8 = 12, viết 2 ở giữa 48, nhưng thêm 1 vào 4 để được 5. 
 Vậy 48 x 11 =528
- Nêu một số ví dụ cho HS làm: 75 x 11
2.4. Thực hành
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT. 
- Cho HS làm bài vào VBT sau đó trình bày kết quả 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- 1 HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc lại tên bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện 
- HS theo dõi trao đổi về cách làm 
- 1 HS nêu nhận xét như SGK.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo y cầu của GV. 
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Làm bài tập vào VBT, trình bày.
Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào SGK , chọn được cõu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) thể hiện đỳng tinh thần kiờn trỡ vượt khú .
- Biết sắp xếp cỏc sự việc thanh một cõu chuyện .
- Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi đề bài 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài
- GV nêu đề bài và treo đề bài lên bảng.
- GV gạch chân những từ quan trọng: chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia, tinh thần kiên trì vượt khó.
- Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3. 
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
3. Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
b) Thi kể chuyện trước lớp 
- Gọi một số em kể trước lớp.
- Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể .
- GV hướng dẫn HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể chuyên cho người thân nghe.
- HS kể chuyện 
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài 
- Theo dõi.
- 1 số HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS tiếp nối nói tên câu chuyện .
- HS kể câu chuyện cho bạn ngồi bên cạnh nghe .
- Một số em thi kể trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay.
- HS về tự kể.
Buổi chiều BD Toán
 Luyện giảI toán 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về cỏch nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Củng cố kiến thức đã học :
Nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 có 2 cách :
Cách 1 : Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ta nhân số đó với 10 , dược bao nhiêu cộng với số đó .
VD : 17 x 11 = 17 x ( 10 + 1 ) = 17 x 10 + 17 
 = 187
Cách 2:
a/ Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 nếu tổng hai chữ số của số đó nhỏ hơn 10 , ta chỉ việc viết tổng của hai chữ số vào giữa hai chữ số của số đó .
b/ Nếu tổng của hai chữ số từ 10 trở lên ( đến 18 vì 9 + 9 = 18 ) ta viết hàng đơn vị của tổng vào giữa hai chữ số của số đó rồi thêm 1 đơn vị vào hàng chục của số đó .
Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất .
a/ 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 
b/ 132 x 11 – 11 x 32 – 54 x 11
Bài 2: Tìm X 
Gọi H đọc đề bài .
a/ 135 + X ( X : 11 ) = 192
b/ X : ( 120 – 109 ) = 99
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- H lấy ví dụ .
- H lấy ví dụ
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm .Cả lớp nhận xét.
a/ 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 
 = 11 x ( 12 + 21 + 33 ) 
= 11 x 66 = 726
b/ 132 x 11 – 11 x 32 – 54 x 11
 = 11 x ( 132 – 32 – 54 )
 = 11 x 46 = 506
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở.
- 2 HS làm .Cả lớp nhận xét.
a/ 135 + X ( X : 11) = 192
 X : 11 = 192 – 135 
 X : 11 = 57
 X = 57 x 11
 X = 627
b/ X : ( 120 – 109 ) = 99
 X : 99 = 129 – 109
 X : 99 = 11
 X = 11 x 99
 X = 1089
Đạo đức
 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( T 2) 
I. Mục tiêu:
- HS trưng bày một số sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được. 
- HS làm được bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ. 
- Giáo dục HS kính yêu ông bà, cha mẹ.
- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại nội dung bài học "Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ".
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi tên bài học
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
HĐ1: Trình bày sáng tác sưu tầm được
 ( BT 4- SGK ):
- Cho HS trình bày, giới thiệu sáng tác của mình. 
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ: 
- GV nêu yêu cầu.
- GV cho HS trình bày sản phẩm của mình. 
- GV nhận xét: Nhắc HS gửi tặng những tấm bưu thiếp của mình cho thầy cô giáo cũ. 
HĐ3: Kết luận chung: 
- Cần phải kính trọng và biết ơn thầygiáo, cô giáo.
- Chăm ngoan học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ 
C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập 4. 
- HS trình bày kết quả của mình trước lớp. 
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày và rút ra bài học.
- HS thảo luận nhóm, thảo luận và trả lời. 
- HS trình bày. 
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS tự học
=================–––{———================
Thứ 3 ngày 15 thỏng 11 năm 2011
Buổi sỏng Tập đọc
Văn hay chữ tốt 
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND : Ca ngợi tớnh kiờn trỡ , quyết tõm sửa chữa chữ viết xấu để trờ thành người viết chữ đẹp của cao bỏ quỏt . ( trả lời được CH trong SGK )
- Xỏc định giỏ trị, tự nhận thức về bản thõn, đặt mục tiờu, kiờn định.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh trong SGK. Một số vở viết chữ đẹp.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn bài "Người tìm đường lên các vì sao" 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ và GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
2.1. Luyện đọc
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- GV gọi HS đọc Chú giải. 
- GV gọi HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
2.2. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xóm viết đơn ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Sự việc gì xẩy ra làm CBQuát phải ân hận? 
+ CBQ cố gắng luyện viết chữ như thế nào ?
+Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? 
+ Nội dung của bài này là gì? 
- GV ghi ý chính.
2.3. Luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm đoạn "Thuở đi học...xin sẵn lòng"
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc bài.
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi 
 - HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc.
- 2 HS luyện đọc cho nhau nghe 
- HS lắng nghe
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS phải rèn luyện ý vượt khó , vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu. 
- 2HS nhắc lại ý chính
- HS đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi nhận xét. 
- HS ôn bài. 
Toỏn
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết cỏch nhõn với số cú ba chữ số .
- Tớnh được giỏ trị của biểu thức .
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 3
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS trình bày BT 4 SGK tiết 61. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
2.2. Phép nh ... ội Lim ở Bắc Ninh; Hội Cổ Loa ở Đông Anh; Hội Đền Hùng ở Phú Thọ ; Hội Gióng ở Sóc Sơn;..
- GV chốt ý chính. 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời. Lớp nhận xét
- Lắng nghe GV giới thiệu.
- HS đọc và thảo luận 
- HS tiến hành thảo luận nhóm. 
- HS trả lời.
- HS nhắc lại ý chính.
- HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
- HS trả lời 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc ý chính trong bài 
- HS theo dõi.
Buổi chiều 
Thực hành Toán
 Tiết2: tuần 13
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS biết thực hiện nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
 -Vận dụng phép nhân với số có 3 chữ số để tính toán giải các bài toán có liên quan. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng làm: 237 x 205 
 435 x304
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
2.2. Thực hành
 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi 2 em lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách tính.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu các em tự giải
- Gọi 1 HS lên bảng.
- Chữa bài.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự giải vào vở, 1 Em lên bảng giải.
- GV nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 2HS lên trình bày. Cả lớp làm vào nháp, theo dõi, nhận xét.
- HS đọc lại tên bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng. Nhận xét bài của bạn.
- Một số em nêu lại cách tính.
- Tự làm vào vở. Trình bày.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Về nhà ôn lại cách nhân với số có 3 chữ số.
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung
trò chơi “chim về tổ”
I. Mục tiêu
 - Ôn tập từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự và biết phát hiện chỗ sai để tự sửa. 
 - Trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Đồ dùng dạy- học
 - 1- 2 còi, Vệ sinh sân trường 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Khởi động các khớp và chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
2. Phần cơ bản
HĐ1: Trò chơi vận động" Chim về tổ"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại các luật chơi và cách chơi. 
- GV cho HS chơi thử sau đó điều khiển cả lớp chơi.
- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
HĐ2: Bài thể dục phát triển chung 
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục 
+ 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
+ Sau mỗi lần tập GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó . 
+ Trong quá trình tập GV có thể dừng lại để sửa sai.
- GV chia tổ tập luyện ở các vị trí đã phân công
+ Cho tổ trưởng điều khiển
+ GV theo dõi 
3. Phần kết thúc
- GV cho HS tập động tác thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn 8 động tác đã học. 
- HS tập hợp 4 hàng ngang
- HS khởi động và chơi trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Tập theo đội 4 hình hàng ngang.
- HS tập theo GV hô. 
- HS các tổ thực hiện theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- HS thả lỏng, hát. và vỗ tay.
- HS thực hiện theo lời dặn.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
 I. Mục tiêu
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 13.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 14.
 II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 13
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 14 
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
 GĐHSY Toỏn
rèn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: 
- Rèn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải bài toán có liên quan 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nhắc lại trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 
- GV nêu : 26 x 11 = ? .Yêu cầu HS thực hiện 
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng ?
- GV kết luận: Ta chỉ cần cộng hai chữ số của 26 ( 2+ 6 = 8) rồi viết 6 vào giữa 26. 
 Vậy 26 x 11 = 286
- GV ghi bảng kết luận như SGK. 
- Cho HS làm một số ví dụ: 52 x 11; 24 x 11
2. Nhắc lại trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- GV kết luận: Lấy 5 x 8 = 13, viết 3 ở giữa 58, nhưng thêm 1 vào 5 để được 6 
 Vậy 58 x 11 = 638
- Nêu một số ví dụ cho HS làm: 85 x 11
3. Thực hành:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT. 
- Cho HS làm bài vào VBT sau đó trình bày kết quả 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- 1 HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc lại tên bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện 
- HS theo dõi trao đổi về cách làm 
- 1 HS nêu nhận xét như SGK.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV. 
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Làm bài tập vào VBT, trình bày.
BD Tiếng Việt
Luyện viết bài: vẽ trứng - phân biệt âm cuối n/ng
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn cuối 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm cuối n/ng
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết: Trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu,
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết đoạn cuối
2.Hướng dẫn viết chính tả:
2.1. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Nguyên nhân nào khiến cho ông Lê -ô-nác-đô đa Vin - xi trở thành họa sĩ nổi tiếng?
2.2. Hướng dẫn HS viết từ khó:
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.
2.3. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi chung
2.4. Thu và chấm, chữa bà:i
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Điền vào chỗ chấm n hay ng?
- Nguyê...nhân; giố... nhau; muố... thế; ngoa...ngoãn
- Tìm từ chứa âm cuối ng, n
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm BT 2b, chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp. Đọc từ khó. 
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở, nhận xét
- Về nhà tự làm
BD - Toỏn
rèn Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết nhân với số có ba chữ số. 
- Vận dung vào làm bài tập có liên quan.Tính được giá trị của biểu thức. 
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS trình bày BT 4 SGK tiết 61. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.3. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
1356 x 364; 2659 x358; 3695 x214
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách tính.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
Tính diện tích một hình chữ nhật, Biết chiều dài hình chữ nhật đó bằng cạnh hình vuông có chu vi là 642cm, chiều rộng bằng một nửa chiều dài.
- Yêu cầu các em làm bài tập
- Giáo viên chữa bài cho các em.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Giải vào vở, so sánh với bài bạn và nhận xét.
HS làm bài vào vở.
Thể dục
động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung - trò chơi “chim về tổ”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo thứ tự, chính xác và tương đối đẹp . 
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng. 
- Trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Giáo dục HS ý thức tự giác khi tập luyện.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị 1còi; kẻ sân chơi. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi tại chỗ (tự chọn).
- GV nhận xét.
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục phát triển chung:
a) Ôn 7 động tác của bài thể dục
- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần
 (mỗi động tác 2 x 8 nhịp) 
- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
b) Học động tác điều hoà 
- GV nêu tên động tác, ý nghĩa của động tác, sau đó phân tích và hướng dẫn HS tập.
- Cho cán sự hô để HS tập. 
- GV hô cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
2. Trò chơi vận động: " Chim về tổ"
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- Sau đó cho HS chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
- GV theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng cuộc.
C. Phần kết thúc:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
- GV giao bài tập về nhà ôn các động tác đã học để chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau 
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- Cả lớp khởi động.
- HS chơi trò chơi.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Lớp tập luyện theo 4 hàng dọc.
- HS tập theo lớp trưởng hô.
- HS theo dõi
- HS theo dõi và tập theo. 
- HS thực hiện 
- HS tập theo nhịp hô 
- Lắng nghe và ghi nhớ cách chơi.
- HS tiến hành chơi.
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn để chuẩn bị kiểm tra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 LOP 4 Gui DOAN.doc