Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

LỊCH SỬ

 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG

XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075-1077)

I MỤC TIÊU

-Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt :

+Lí Thường Kiệ chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.

+Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

+Lí Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc

+Quân địch không chố cự nổi tìm đường tháo chạy.

-Vài nét về công lao của Lí Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai thắng lợi

- HSKG nắm nội dung,nguyên nhân cuộc kháng chiến: tr34

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	 
 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc :
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao(trả lời câu hỏi trong sgk
- GDKNS cho HS (KN xỏc định giỏ trị; KNtự nhận thức bản thõn; KN đặt mục tiờu;KN quản lớ thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- Đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? 
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki?
? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 
? Nêu ND của bài?
c. HDHS đọc diễn cảm:
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- NX và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? 
? Truyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.
- 4 đoạn.
Đoạn 1:4 dòng đầu.
Đoạn 2:7 dòng tiếp.
Đoạn 3:6 dòng tiếp theo. 
Đoạn 4:3 dòng còn lại.
- Nối tiếp đọc theo đoạn
-hs đọc nt theo cặp
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
.bay lên bầu trời
..ông sống kham khổ..bay tới các vì sao.
vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao,có nghị lực,quyết tâm thực hiện ước mơ.
- HS lắng nghe.
- 2,3 HS đặt tên khác cho truyện:Người chinh phục các vì sao./Từ ước mơ bay lên bầu trời/ 
ND:Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục 
- Luyện đọc theo cặp
- 3HS thi dọc diễn cảm.
- ......... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
Toán:
Tiết 61:Giới thiệu nhân nhẩm
 số có hai chữ số với số 11
 I. Mục tiêu
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Giáo dục học sinh chăm học
- Bài 2, 4 dành cho học sinh khá giỏi
 II Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
 27 
 11
 27
 27
 297
 b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 
 48 
 x 11 
 48
 48
 528
c. Thực hành: 
* Bài 1:
Cho học sinh làm bài vào bảng con
* Bài 2(71) Tìm x
* Bài 3:
 - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề.(không y/c hsy )
GV phát phiếu
- HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7.
KL: 4+8=12
 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428
 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
* Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên.
34 x 11 = 374
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
 -hs nêu y/c
 x : 11 = 25 x : 11 = 78
 x = 25 x 11 x = 78 x 11
 x = 275 x = 858
-hsnx
-nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
 Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 x 17 = 187 ( Học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 x 15 = 165 ( Học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( Học sinh ) 
	Đáp số : 352 Học sinh.
-HS làm bài cá nhân
-1hs lên bảng khoanh vào câu đúng(b)
hsnx
3. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét chung tiết học.
 -củng cố ND bài
Lịch sử
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai( 1075-1077)
I Mục tiêu
-Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt : 
+Lí Thường Kiệ chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+Lí Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc
+Quân địch không chố cự nổi tìm đường tháo chạy.
-Vài nét về công lao của Lí Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai thắng lợi 
- HSKG nắm nội dung,nguyên nhân cuộc kháng chiến: tr34 
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Làm việc cả lớp
- Đọc đoạn :“ Cuối năm 1072 rút về”
? Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nhằm mục đích gì?
HĐ 2 Làm việc cả lớp
? GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ .
HĐ 3 Thảo luận nhóm
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến?
- 1 HS đọc bài
-> Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
- HS quan sát và ghi nhớ.
-hs trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống
-HS nx
- Nhóm 4, làm theo các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Nhóm khác nx
- Ta thắng là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài .
-> Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học	
- Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau
__________________
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán:
Tiết 62 : Nhân với số có 3 chữ số ( T1 )
 I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có bachữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức 
 - Giáo dục học sinh chăm học
Bài 2 dành cho học sinh khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy học: 
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ
2. Bài mới: 
a. Tìm cách tính 164 x 123:
- Thực hiện tính :
164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3.
b. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính
 164
 123
 492
 328
 164
 20172
? Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số?
-Gv củng cố cchs nhân với số có ba chữ số
3. Thực hành:
Bài1 : ? nêu y/c?
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện
Bài 2(T70) : ? Nêu y/c?
-phát phiếu
- Chữa bài 
Bài 3(T69) : Giải toán
- HD học sinh tóm tắt và trình bày bài giải. 
- Làm bài 
164 x 123 
= 164 x ( 100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492
= 20172
- Hs thao tác cùng GV
- 492 là tích riêng thứ nhất.
- 328 là tích riêng thứ hai.
- 164 là tích riêng thứ ba.
- B1: Đặt tính
- B2: tính tích riêng thứ nhất
- B3: Tính tích riêng thứ hai
- B4: Tính tích riêng thứ ba
- B5: Cộng ba tích riêng với nhau
-hs nêu cách tính
-nghe
Đặt tính rồi tính,làm bảng con
-3 hs lên bảng
248 1163
 321 125
248 5835
 496 2334 
 744 1167
 79608 135875 
- Hai HS đọc yêu cầu .
- HS làm nhóm
-đại diện nhóm chữa bài.
.
 Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là: 
 125 x 125 = 15625 ( m2 )
 Đáp số: 15625 m2
3. Tổng kết- dặn dò:-Nd bài
 - Nhận xét chung tiết học
______________________________________
Chính tả:(nghe viết)
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần)i/iê.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp bảng phụ
 III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc từ
Châu báu; trân trọng. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài viết
? Đoạn văn viết về ai?
? câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki kể về chuyện gì làm em cảm phục?
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc bài
L1; viết bài
L2: Soát lỗi
- GV chấm, nhận xét 1 số bài
3) Làm bài tập: ? Nêu y/c?
Bài 2a) l hay n
Bài 3:Y/C HS làm bài vào vở:
- Nhận xát đánh giá
- Viết vào nháp
- Theo dõi SGK
- ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki.
- Sài Gòn, quệt máu
-HS viết bảng con
- Xi-ôn-côp-ki,
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Điền vào chỗ trống
- Làm bài cá nhân
a/ nản chí ( nản lòng) b/ kim khâu
 lí tưởng tiết kiệm
 lạc lối tim 
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét chung giờ học
 - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
_____________________________________
Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ : ý chí- nghị lực
I. Mục tiêu
-Biết thêm một số từ nói về ý chí,nghị lực của con người;bước đầu biết tìm từ (BT1),đặt câu (BT2),Viết đoạn văn ngắn (BT 3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
- THTTHCM ( Chủ đề : Giỏo dục HS ý thức vươn lờn, vượt lờn mọi khú khăn trong cuộc sống của Bỏc; Mức độ : Liờn hệ)
 II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
-> 1 học sinh làm bài 1.
-> Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. 
a.Giới thiệu bài.
* Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày
-> Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm .
a.quyết chí,quyết tâm,bền gan,bền chí,bền lòng,kiên nhẫn,kiên trì,vững dạ,vững chí,..
b.khó khăn,gian khổ,gian nan,gian truân,thử thách,..
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở.
- 5-7 em đọc 2 câu mình đã đặt được .
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn vào vở .
- 2,3 HS đọc bài 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
Thể dục
 Đông tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi:"Chim về tổ"
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác đã học. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện
- Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
- Khi thực hiện bài TD chưa cần nhớ thứ tự ĐT
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Chim về tổ 
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 7 động tácđã học
- Học đông tác điều hoà
3. Phần kết thúc
- Trò chơi kết thúc
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- N ... i hình tập hợp
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x *
 x x x x x x x x x
______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu:
 Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu
-Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi từ nghi vẫn và dấu chấm hỏi.
- XĐ được câu hỏi trong một văn bản (BT 1 mục III,);bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung ,y/c cho trước (BT 2,Bt3) 
- HS khá, giỏiĐặt câu hỏi theo 2,3 ND khác nhau. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Làm lại 2 bài tập 1,3( tiết 25).
-> 1 học sinh làm bài 1.
-> 2 học sinh đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực.
-> Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
- Làm BT 1,2,3.
- Đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên bảng phụ gồm các cột.
Câu hỏi: Của ai, hỏi ai, dấu hiệu.
B1: Tìm câu hỏi.
- Đọc lại bài: Người tìm đường lên các vì sao.
- Chép các câu hỏi trong chuyện vào cột câu hỏi.
1. Vì saovẫn bay được.
2. Câu làm thế nào.như thế? 
B2,3: Ghi vào nội dung các cột.
- Làm bài theo cặp.
 - Của ai.
1. Xi - ôn - cấp - xki 2. Một người bạn.
 - Hỏi ai.
1. Tự hỏi như thế nào; 2 Xi - Ôn - Cốp - Xki
1. Tự hỏi vì sao? dâú hỏi.
 - Dấu hiệu.
2. Từ thế nào? Dấu.
c. Phần ghi nhớ.
-> 3,4 học sinh đọc nội dung phải ghi nhớ.
d. Phần luyện tập.
B1: Tìm các câu hỏi
- Đọc bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay em.
- Làm bài vào vở, ghi theo mẫu: T2 câu hỏi câu hỏi của ai? Từ nghi vẫn. 
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
1. Con vừa bảo gì? 
 Ai xui con thế?
2. Anh có yêu nước không?
 Anh có thể giữ bí mật không?...
B2: Đặt câu hỏi trao đổi về ND bài.
- Nêu yêu cầu cảu bài.
- Đọc VD: Mẫu
- Chọn 3,4 câu trong bài "văn hay chữ tốt" trong cặp hỏi - đáp về nội dung.
- Học sinh thực hành:
+ Tạo cặp: Chọn câu.
+ Hỏi - đáp theo nội dung câu đó.
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B3: Đặt câu hỏi để tự hỏi như thế nào?
- Đọc yêu cầu cảu bài.
- Làm bài, viết câu hỏi vào vở và đọc câu.
- Lần lượt học sinh đọc các câu mà mình đặt.
VD: Hôm nay mình để quên cái áo ở đâu nhỉ 
-> Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
_____________________________________
Tập làm văn:
 Ôn tập văn kể chuyện.
I. Mục tiêu.
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung,nhân vật,cốt chuyện);kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước;nắm được nhân vật,tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn ôn tập.
B1: Phân tích đề bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đề thuộc loại văn bản nào?
a. Văn viết thư.
b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.
? Vì sao đề 2 là văn kể chuyện.
- Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyệ, diễn biễn, ý nghĩa.
B 2,3: Kể lại câu chuyện.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự chọn đề tài.
- Nói đề tài mà mình chọn kể.
- Tập kể 
- Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện.
- Trao đổi về nội dung bài.
-> 1 vài nhóm thi kể.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh đọc nội dung.
-> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ). 
+ Văn KC:
+ Nhân vật: 
+ Cốt truyện:
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung, dặn dò.
- Ôn và tập kể lại bài
- Chuẩn bị bài sau ( tiết 27).
Toán:
Tiết 65: Luyện tập chung
I.Mục tiêu.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2 ) 
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính và tính nhanh. 
- Giáo dục học sinh chăm học
Bài 4,5 dành cho học sinh khá giỏi
 II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học.
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Làm bài cá nhân.
- Ôn đơn vị đo.
a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng?
 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn
 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn
c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2
 1.700cm2 = dm2.
Bài2: Tính.
- Làm bài vào vở.
- Đặt tính, rồi tính, Nêu cách làm.
c. Tính giá trị biểu thức.
4 hs lên bảng
Hsnx nêu cách tính
Bài3:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài vào vở.
- áp dụng tính chất của phép nhân.
2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 )
 = 302 x 20 = 60+ 40
769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75)
 = 769 x 10 = 7690.
Bài4: Giải toán.Không y/c hsy
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
 Vòi 1, 1 phút : 25 ( l nước)
1 giờ 15 phút = 75 phút.
Vòi 2, 1phút : 15 (lnước)
Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 
1 giờ 15 phút; 2 vòil nước?
 25 + 15 = 40 (l)
Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là:
40 x 75 = 3000(l)
 Đáp số = 3000(l).
Bài5: Không y/c hsy ;Công thức tính S hình vuông 
- Đọc yêu cầu của đề bài.
a. Viết công thức 
-> S = a x a
b. Tính S hình vuông khi a = 25m
 Với a + 25m thì S = a x a = 25 x 25 =625m2
* Củng cố,dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Khoa học :
Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác,phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hoá học,thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh,80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước. 
- Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận
- gdkns: kn tìm kiếm và xử lý thông tin,kn trình bày thông tin, kỹ năng bình luận đán giá
II. Đồ dùng học:
- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
III. Các HĐ dạy-học:
KT bài cũ: 
? Thế nào là nguồn nước bi ô nhiễm?
 ? Thế nào là nguồn nước sạch?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm. 
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhânlàm nước ở sông, hồ kênh, rạch ..bị ô nhiễm.
- Sưu tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn
- Q/sát các hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi
- H1 -> H8 ( 54, 55 SGK).
Bước 2: Thảo luận
- Tạo nhóm 2 thảo luận.
+ Hình nào cho biết sông, hồ.. bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?...
- HS tự quan sát và mô tả.
+H1,4: Nước sông, hồ.
- Trình bày trứơc lớp.
+H2: Nứơc máy.
+ H3: Nước biển.
+ H7,8: Nước mưa. 
+ H5,6,8: Nứơc ngầm.
? Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
-xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu...
HĐ2: Thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
 Bước1: - Gv giao việc
 Bước 2: - các nhóm báo cáo
? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
- GV kết luận
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK của con người.
- Thảo luận nhóm 4
-đại diện nhóm trả lời
hsnx
- Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả,lị, thương hàn, bại liệt...
Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
3 .Củng cố, dặn dò:
- 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét về tiết học.
- Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27.
hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
A. Yêu cầu:
- Hs tiếp làm quen dần với nề nếp của lớp
- Đánh giá lại những ưu điểm và khuyết điểm sau một tuần đầu tiên học tập và rèn luyện.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
-Giáo dục h/s tinh thần hợp tác,mạnh dạn,làm việc có tính kỷ luật,có tổ chức.
-Biết phương hướng tuần tới
B. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Nhược điểm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2/Phương hướng tuần tới:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể:
Sơ kết tháng
I/Mục tiêu:
-HS biết những ưu khuyết điểm của mình,của lớp trong tháng qua.
-Biết phương hướng tháng tới
II/Nội dung:
1/Nhận xét tháng qua:
-HS đi học đầy đủ và đúng giờ 
-Vệ sinh sạch sẽ
-Giờ truy bài đạt kết quả cao
-Nề nếp ra vào lớp được duy trì,
Thể dục,hát giữa giờ thực hiện thường xuyên,đạt kết quả cao
-Đa số các em có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp
-,ghế tương đối đầy đủ
-Bên cạnh đó còn 1 số em chưa chịu khó học bài 
-Đã bồi dưỡng hs khá giỏi,phụ đạo hs yếu kém
-Tuyên dương:
-Phê bình:
2/Phương hướng tháng tới:
-Phát huy ưu điểm đã đạt được,khắc phục nhược điểm
-Nhắc nhở hs có ý thức tự giác học tập
Tiếp tục bồi dưỡng hs khá giỏi,phụ đạo hs yếu kém.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_sang_tuan_13_nam_hoc_2011_2012_ban_dep.doc