Giáo án Khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 32

Giáo án Khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 32

Toán

TIết 156 : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)

I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :

-Phép nhân với các số có không quá 3 chữ số tích không quá 6 chữ số , phép chia các số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số . Biết so sánh các số tự nhiên .

-Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên .

II - Đồ dùng dạy học .

-Bảng phụ , vở toán .

III Hoat động dạy học .

A Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS chữa bài 4,5(163)

-Nhận xét cho điểm .

B Bài mới ;

1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .

2- HD HS ôn tập :

*Bài 1 dòng 1,2(163)Làm phần a

-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài

-Cho HS làm bài

GV chữa bài –củng cố cho HS về kỹ thuật nhân chia và cách đặt phép tính

*Bài 2 (163)

-GV cho HS nêu yêu cầu của bài

-GV chữa bài .YC HS giải thích cách tìm số chưa biết ?

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010
Toán
TIết 156 : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
-Phép nhân với các số có không quá 3 chữ số tích không quá 6 chữ số , phép chia các số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số . Biết so sánh các số tự nhiên .
-Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên .
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài 4,5(163)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1 dòng 1,2(163)Làm phần a
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài 
GV chữa bài –củng cố cho HS về kỹ thuật nhân chia và cách đặt phép tính 
*Bài 2 (163)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-GV chữa bài .YC HS giải thích cách tìm số chưa biết ? .
*Bài 3 HSKG(163)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-Cho HS tự làm bài –HS chữa bài .
-GV nhận xét .
*Bài 4 cột 1(163)
-YC HS làm bài theo cặp .
-GVcho HS chữa bài .
-GV chốt kết quả .
*Bài 5(162)
-Gọi HS đọc đề 
-GV cho HS tự trình bày bài .
-Nhận xét chữa bài .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
BTVN : 1 b (163)
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-3HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
-HS làm bài , HS đổi vở kiểm tra kết quả
 ....
-2HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
40 x X =1400 X : 13=205
X =1400 :40 X = 205 x 13
X =35 X = 2665
-HS làm bài .
-HS lớp làm vở .
-HS làm bài .
3 HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
Đổi vở kiểm tra kết quả .
-HS làm bảng , lớp làm vở 
Giải Số lít xăng cần tiêu hao để ô tô đi được QĐ dài 180km là :180:12=15(l)
Số tiền dùng để mua xăng là :
 7500 x 15 = 112500 (đồng )
 Đáp số : 112500 đồng 
------------------------------------------------------
Lịch sử
Kinh thành huế 
I Mục tiêu : Sau bài HS có thể mô tả được :
-Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
-Tự hào về Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .
II - Đồ dùng dạy học .
-Hình minh hoạ SGK , Bản đồ Việt Nam , Sưu tầm tranh ảnh về kinh thành ..
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền lực ....?
-GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài ;
*HĐ 1 :.Quá trình xây dựng kinh thành Huế .
-GV yêu cầu HS đọc SGK :
+Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế ?
-GV tổng kết ý kiến của HS 
*HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế .
-GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được về kinh thành Huế .
-Cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế .
-GV và HS tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ trình bày .
-GV tổng kết nội dung và kết luận :
Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11-12-1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới 
C Củng cố Dặn dò :
-Yêu cầu HS sưu tầm thêm về kinh thành Huế ?
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
-Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS đọc SGK .
-2 HS trình bày trước lớp :
-HS khác nhận xét , bổ xung .
-HS học nhóm .
-Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế .
-Cử đại diện của nhóm trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét , bổ xung . 
-HS đọc SGK 68
Tởp đọc
Vương quốc vắng nụ cười 
I- Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chận rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật .
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II - Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài: Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung .
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét 
- Nhận xét và cho điểm từng HS 
ii- dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
 - HS đọc bài theo trình tự :
+ HS1: Ngày xửa ngày xưa..về môn cười.
+ HS2: Một năm trôi qua.. học không vào .
+ HS3: Các quan nghe vậy.. ra lệnh. 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó .
 - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối .
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* Toàn bài đọc với giọng diễn cảm, chậm rãi.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài .
 - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn .
- HS nêu các từ ngữ:mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn ch... 
- GV hỏi: 
- HS trao đổi với nhau và trả lời: 
Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? 
+ Vì cư dân ở đó không ai biết cười .
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
+ Nhà vua cửa một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười . 
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì? 
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng .
- Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học .
+ Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì ... 
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này? 
+ Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường . 
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó ? 
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . 
+ Em hãy tìm ý chính của đoạn 2 và 3 ? 
+ Đoạn 2 nói về việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại .
- Gọi HS phát biểu 
+ Đoạn 3: Hy vọng mới của triều đình.
- GV kết luận ghi nhanh lên bảng . 
+ Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì? 
+ Phần đầu của truyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt . 
- Ghi ý chính lên bảng.
- 2 HS nhắc lại ý chính .
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai 
 - Đọc và tìm giọng đọc .
- Gọi HS đọc phân vai lần 2 . 
- 4 HS đọc bài trước lớp .
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
+ Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc .
+ GV đọc mẫu .
+ Theo dõi GV đọc .
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS 
4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai . 
- Tổ chức cho HS thi đọc .
HS thi đọc diễn cảm theo vai (2 lượt).
+ Nhận xét, cho điểm từng HS
+ 3 HS thi đọc toàn bài . 
III- Củng cố - dặn dò
+ Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ ntn ? 
+ Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe.
----------------------------------------------------- 
Đạo đức
Dành cho địa phương (tiết 1)
I- Mục tiêu : 
* HSđi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:
1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II - Đồ dùng dạy học .
- Các công trình công cộng của địa phương.
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ môi trường?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: HSđi thăm quan các công trình công cộng địa phương 
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
 các công trình công cộng ở địa phương 
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
 -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
-Nhà văn hoá ,chùa ...lànhững công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung
-Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010.
 Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
 - Týnh được giá trị biểu thức chứa hai chữ.
-Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia các số tự nhiên .
-Giải các bài toán liên quan đến phép tính với các số tự nhiên .
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài 1(163)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1 a(164)Làm phần a
-Gvyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài 
GV củng cố về cách tính giá trị biểu thức .chứa chữ . 
*Bài 2 (164)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-GV chữa bài .YC HS nêu thứ tự thực hiện phép tính ? .
*Bài 3 HSKG(164)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-Cho HS tự làm bài –HS chữa bài .
-GV nhận xét .
*Bài 4 (164)
-Gọi HS đọc đề –GV HD 
-YC HS làm bài .
-Gvcho HS chữa bài .
-GV chốt kết quả .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
BTVN : 1 b , 5(164)
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-1HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
-HS làm bài , 
 a) Với m=952 ; n= 28 thì 
m+n=952+28=980 m-n= 952-28=924
mxn=952x28=26656 m:n =952 : 28=34
-4HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
-HS đổi vở kiểm tra kết quả .
-2HS làm bảng .
-HS lớp làm vở .-Nêu các tính chất đã áp dụng để tính giá trị các biểu thức trong bài 
- HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
Giải : Tuần sau cửa hàng bán được s ... --------------------------------
Thể dục.
Môn tự chọn Trò chơi : Dộn bóng
I Mục tiêu : 
- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích 
-Trò chơi : Dộn bóng : HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn .
II - Địa điểm , phương tiện .
-Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- 2 còi , dụng cụ để tập môn tự chọn , kẻ sân ...
III Nội dung và phương pháp lên lớp . 
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 Phần mở đầu :
- Tởp trung lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
-Chạy theo 1 hàng dọc .
- Đi thường ..
- Tởp bài thể dục .
2 Phần cơ bản : 
a – Môn tự chọn :
* Đá cầu :
+Ôn tâng cầu bằng đùi .
+Thi tâng cầu bằng đùi .
b – Trò chơi vận động :
- Trò chơi : Dộn bóng .
3 Phần kết thúc ; 
- Hệ thống bài .
- Tởp 1 số động tác hồi tĩnh .
- Đánh giá nhận xét .
8’
16’
6’
5’
-Tởp trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc .
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Tởp bài thể dục 1 lần , mỗi động tác 2x8 nhịp .
+Ôn tâng cầu bằng đùi :
- Chia nhóm cho HS luyện tập .
-Lớp trưởng điều khiển .
- GV theo dõi giúp đỡ HS .
+Thi tâng cầu bằng đùi :
- Thi theo tổ nhóm chọn HS nhất .
-Thi những HS nhất tìm ra vô địch .
+GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thử .
-HS chơi trò chơi.
-HS chơi có phân thắng thua thưởng phạt .
-GV làm trọng tài .
- HS nhắc lại nội dung bài .
-Tởp 1 số động tác hồi tĩnh .
-GV nhận xét đánh giá giờ học .
-GV giao bài về nhà .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
 Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
-Phép cộng , phép trừ phân số .
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng trừ phân số .
-Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số .
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài 4 (167)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(167)
-Gvyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài tập –Nêu cách cộng trừ phân số ...GV chữa bài 
*Bài 2 (167)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
*Bài 3 (167)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-Cho HS tự làm bài –HS chữa bài .
-GV nhận xét .
*Bài 4 (168)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài
-Chữa bài .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
BTVN : 5(167)
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm bài .
-HS nghe và trả lời câu hỏi : 
-HS theo dõi bài chữa của GV và đổi vở kiểm tra bài của bạn .
-HS làm bài .
-3HS làm bảng -HS lớp làm vở .
-HS giải thích cách tìm X của mình .
-1HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
-HS theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài .
Giải : Số phần DT để trồng hoa và làm đường là : ( vườn hoa )
 Số phần diện tích để xây bể nước là :
 (vườn hoa )
DT vườn hoa : 20 x 15 = 300(m2)
DT xây bể là : 300 x 1 = 15 (m2)
 20
 Đáp số : 15 m2
-------------------------------------------------------
Thể dục
Môn tự chọn - Nhảy dây
I Mục tiêu :
-Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : HS nâng cao thành tích.
II - Địa điểm , phương tiện .
-Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- 2 còi , dây nhảy dụng cụ để học môn tự chọn ...
III Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 Phần mở đầu :
- Tập trung lớp , phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học .
 Chạy theo một hàng dọc .
-Đi thường ...
- Khởi động .
- Tập bài thể dục .
2 Phần cơ bản : 
a – Môn tự chọn :
* Đá cầu : 
+Ôn tâng cầu bằng đùi .
+Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người .
b – Nhảy dây :
3 Phần kết thúc :
- Hệ thống bài .
-Đi đều theo hàng dọc .
-Tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- Đánh giá nhận xét .
6’
18’
6’
5’
-Tập trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
-Chạy trên địa hình tự nhiêntheo 1 hàng dọc .
-Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
-Xoay khớp chân , tay ...
- Tập bài thể dục 1 lần ...
+ Ôn tâng cầu bằng đùi :
- HS tập theo đội hình hàng ngang.
-Lớp trưởng điều khiển .
- GV theo dõi giúp đỡ HS tập 
+Ôn chuyền cầu theo nhóm :
-HS tập theo nhóm 2-3 để luyện tập .
- GV giúp HS luyện tập , sửa sai khi cần thiết .
+HS tập theo đội hình hàng ngang .
-HS luyện tập .
- GV theo dõi giúp HS luyện tập .
- Thi xem ai nhảy giỏi nhất .
HS nhắc lại nội dung bài .
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
-Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- GV đánh giá nhận xét nội dung bài.
- GV giao bài về nhà .
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật
I- Mục tiêu : 
- Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành BT1 .
- Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật BT2,3.
II - Đồ dùng dạy học .
- Giấy khổ to và bút dạ
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
ii- dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu luôn con vật định tả.
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi mới dẫn đến con vật định tả.
 + Kết bài mở rộng: Nói lợi ích và tình cảm của mình với con vật.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Gọi HS phát biểu
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa?
+ Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
+ Kết bài:Qủa không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
+ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào đã học?
+ Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
+ Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào?
+ Mở bài trực tiếp: Mùa xân là mùa công múa.
+ Kết bài không mở rộng bài dừng lại ở câu: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở.
* Chữa bài tập: 
- Đọc bài, nhận xét bài của bạn.
- Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dán bài lên bảng. Đọc bài, GV cùng HS nhận xét, sửa chữa cho từng em.
- Nhận xét, cho điểm từng HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
III- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
---------------------------------------------------------
Kể chuyện
Khát vọng sống
I- Mục tiêu : 
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Khát vọng sống BT1 Bước đầu kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện BT2.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện BT3
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II - Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ trang 136, SGK
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
- 2 HS kể chuyện
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
ii- dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
a) GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh.
- GV kể chuyện lần 1
Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe.
- Quan sát, đọc nội dung
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạvà đọc lời dưới mỗi tranh.
+ Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
+ Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua.
+ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ.
+ Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng.
+ Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một minh như vậy?
+ Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày.
+ Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực như thế nào?
+ Anh bị con chim đầm vào mặt, đói xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm. Anh phải ăn cá sống.
+ Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?
+ Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết.
+ Tại sao anh không bị sói ăn thịt?
+ Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yêu ớt.
+ Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói?
+ Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại của mình để bóp lấy hàm con sói.
+ Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế nào?
+ Anh được cứu sống khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu.
+ Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót?
+ Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống.
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. HS nào cũng được tham gia kể.
- 4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. Mỗi HS kể nội dung 1 tranh.
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- Gọi HS kể toàn chuyện
- 3 HS kể chuyện.
- GV gợi ý, khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho điểm những HS đạt yêu cầu.
III- Củng cố - dặn dò
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
*********************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 32 CKTKN.doc