Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột hay nhất)

Tiết 3: KỂ CHUYỆN ( 17 )

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. ý chính, đúng diễn biến

- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ truyện.

III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: HĐTT ( 17)
CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC (33)
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1, Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu..
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm. 
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc truyện: Trong quán ăn “Ba cá bống”
- Nhận xét.
2 . Dạy học bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Thợ kim hoàn là người chuyên làm nghề gì? 
- Gv đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Chuyện gì xảy ra với công chúa?
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Trước yêu cầu đó của công chúa, nhà vua đã làm gì?
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói như thế nào với nhà vua về đòi hỏi của công chúa?
- Vì sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
Đoạn 2:
- Nhà vua than phiền với ai?
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn?
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?
Đoạn 3:
- Sau khi biết ý muốn của công chúa, chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa?
-Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà?
- Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
* Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn: “Thế là chú hề... là bằng vàng rồi” theo cách phân vai .
- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai đoạn văn.
+ Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì? 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ CỦA TRÒ
- 4 HS đọc truyện theo cách phân vai
- 1 hs khá đọc toàn bài.
- 3 đoạn.
Đoạn 1: ở vương quốc nọ... đến nhà vua.
Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm... đến bằng vàng rồi.
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Làm những đồ bằng kim loại như vàng , bạc.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1hs đọc toàn bài .
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
* Hs đọc đoạn 1.
- Cô bị ốm nặng.
- Cô mong muốn có mặt trăng, nếu có mặt trăng thì cô sẽ khỏi bệnh.
- Nhà vua cho vời các quan đại thần, các nhà khoa học đến để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Công chúa muốn có mặt trăng.
* Hs đọc đoạn 2.
- Nhà vua than phiền với chú hề.
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
- Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang ngọn cây trước xửa sổ và được làm bằng vàng.
- Mặt trăng của công chúa.
* Hs đọc đoạn 3.
- Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
- Công chúa có được mặt trăng như mong đợi.
- 3 Hs đọc phân vai, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- 3 Hs đọc phân vai trước lớp.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 3 lượt Hs tham gia thi đọc. 
+ Câu chuyện cho thấy suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
Hs nghe
Đọc câu
Bạn giúp 
Đọc thầm
Khuyến khích đọc
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
Tiết 3: TOÁN ( 81 )
LUYÊN TẬP
I, MỤC TIÊU
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số. (BT1a; 3a)
*/ Hs yếu làm BT1a, Hs TB làm BT3a, Hs khá giỏi làm BT trong VBT
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính : 109 408 : 526 = ?	
2. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
- Gv theo dõi hướng dẫn.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs phân tích đề, xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm bài tập trong vở bài tập.
HĐ CỦA TRÒ
- Cả lớp làm bảng con, một Hs lên bảng
 109408 526
 04208 208
 000
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
54322 346 25275 108
1972 157 367 234
 2422 435
 0 03
86679 214 
01079 405 
 009 
 - Hs nêu lại cách thực hiện chia.
- 1Hs đọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán vào vở 1 Hs lên bản:
 Tóm tắt:
 S = 7140m2
 a = 105m
a, b = ...m?
b, P = ...m?
 Bài giải:
 Chiều rộng của sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 Chu vi của sân bóng đá là:
 (105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp số: b = 68 m; 
 P = 346m.
102 : 5
Giúp đỡ
tính
205 : 25
đọc thầm
tính 
7140 : 105
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
Tiết 4: Lịch sử
Đ/C Dương dạy
 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: TOÁN ( 82 )
 LUYÊN TẬP
I, MỤC TIÊU
 Giúp học sinh rèn kĩ năng: 
- Thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Biết đọc thông tin trên bản đồ. (BT1/ bảng1,2 “3cột đầu” BT4a,b )
*/ HS yếu làm BT1, Hs TB làm BT2 trong VBT, Hs khá giỏi làm BT4(a,b)
 III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ DẠY HỌC
 Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét – cho điểm 
2. Bài mới 
Bài 1: 
- Chữa bài, nhận xét.
HĐ CỦA TRÒ
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con
 109408 526 810866 238
 4208 208 968 3407
 00 1666
 00
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia,... chưa biết.
- Hs làm bài hoàn thành bảng.
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Tính:
235 4
Tính: 
23 27 =
152 20 =
357 : 7 =
205 : 5 =
Tính:
126 26 =
Thừa số
27
23
23
152
Thừa số
23
27
27
134
Tích
621
621
621
20368
Số bị chia
66178
66178
66178
16250
Số chia
203
203
326
125
Thương
326
326
203
130
Bài 4: 
- Cho hs đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi 
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu.
- HS đọc biểu đồ.
- HS làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng.
a, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn)
b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 – 5750 = 500 ( cuốn)
 Đáp số: T1 -1000 ;T2- 500
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
Tiết 2: Thể dục ( 33 )
Đ/C Dương dạy
Tiết 3: KỂ CHUYỆN ( 17 )
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. ý chính, đúng diễn biến
- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Gv kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ.
- Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện.
- Lần 2: Kể kết hợp minh hoạ bằng tranh:
+ Tranh 1: Ma- ri- a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà rất dễ bị trượt trong đĩa.
+ Tranh 2: Ma- ri- a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
+ Tranh 3: Ma- ri- a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai Ma- ri- a xuất hiện và trêu em.
+ Tranh 4: Ma- ri- a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện.
+ Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai anh em. 
- Lần 3: Gv kể lại toàn truyện.
c. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện
- Tổ chức cho hs kể theo nhóm 
- Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Kể lại toàn bộ câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ CỦA TRÒ
- 1 HS kể chuyện.
- HS chú ý nghe gv kể chuyện.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1- 2.
- HS dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- 2 nhóm HS thi kể từng đoạn.
- 1 vài hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Mỗi HS kể xong có thể nói về ý nghĩa câu chuyện hoặcđối thoại với cô giáo và các bạn về nội dung câu chuyện.
+ Muốn trở thành hs giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm.
- Nghe kể
- Lắng nghe
- Quan sát tranh và cho biết trong tranh vẽ gì?
- Nghe kể
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 33 )
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác địng được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết bài tập 1 – nhận xét.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là câu kể? Cho ví dụ.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Phần nhận xét.
+ Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động?
HĐ CỦA TRÒ
- HS nêu.
- HS đọc đoạn văn sgk.
- HS xác định số lượng câu trong đoạn văn.
- HS tìm từ chỉ hoạt động và từ chỉ người, vật hoạt động.
- Nghe
- Đọc thầm
- Nghe, đọc lại.
- Nhắc lại câu hỏi theo GV.
- Đọc thầm
- Đọc đoạn văn
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của một câu.
- Nêu miệng.
Câu
Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ người hoặc vật hoạt động.
1. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
2. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
3. Các bà mẹ tra ngô.
tra ngô.
Các bà mẹ
4. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
ngủ khì trên lưng mẹ.
Các em bé
5. Lũ chó sủa om cả rừng.
sủa om cả rừng
Lũ chó
- Đặt câu hỏi:
+ Cho từ ngữ chỉ hoạt động.
+ Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
c. Ghi nhớ: sgk.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
d. Luyện tập:
Bài 1: 
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải.
Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đặt câu hỏi theo yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu câu hỏi của mình.
VD: + Người lớn làm gì?
 + Ai đánh trâu ra cày?
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS tự do đặt câu.
-  ...  dò
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ CỦA TRÒ
- HS lắng nghe để tự chữa bài.
- 3 HS đọc yêu cầu của bài tập 1; 2;3.
- HS đọc thầm bài văn Cái cối tân, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu của bài tập 2; 3.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện từng yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày 
+ Bài văn gồm 4 đoạn 
+ Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút. 
+ Đoạn 3: Tả cái ngòi bút. 
+ Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng .nhìn không rõ 
+ Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp. 
+ Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút.
- Hs nêu yêu cầu.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc bài viết.
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK.
- Theo dõi bạn.
- Đọc SGK
- Đọc bài Cây bút máy.
- Theo dõi
- Viết được 2-3 câu tả cái bút.
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
Tiết 4: Địa lí ( 17 )
Đ/C Dương dạy
 Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: TOÁN (84 )
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I, MỤC TIÊU
 Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. (BT1;4)
*/ Hs yếu làm BT 1, Hs TB làm BT 2 trong VBT, Hs khá giỏi làm BT 4
II, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
- Ví dụ số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Dấu hiệu chia hết cho 5
*) Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Những số như thế nào thì chia hết cho 5?
- Gv chốt lại: Xét chữ số tận cùng bên phải của số đó, nếu bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
c. Thực hành
Bài 1: 
- Cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện:
+ Tìm số chia hết cho 5 trước, sau đó tìm số chia hết cho 2 trong các số vừa tìm.
+ Hoặc hướng dẫn Hs tự phát hiện dấu hiệu của các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
- Gọi HS nêu kết quả và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò 
- 1 Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ CỦA TRÒ
- 2 HS nêu.
- HS nêu ví dụ về số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 và viết thành 2 cột trên bảng:
5 :5 = 1 11 : 2 = 5 ( dư 1 )
10 : 5 = 2 33 : 2 = 16 ( dư 1 )
15 : 5 = 3 15 : 2 = 7 ( dư 1 )
.
- HS thảo luận nhóm 2 nhận ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
+ Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945. 
+ Số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở:
a, 660; 3000.
b, 35; 945.
kt 
- Nghe
- Theo dõi bạn.
- Đọc kết luận SGK.
- Làm phần a.
- Tìm số chia hết cho 5.
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
Tiết 2: Thể dục (34)
Đ/C Dương dạy
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 34 )
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhạn biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Băng giấy viết câu kể ai làm gì? ở bài tập 1.
- Bảng phụ ghi bài tập 1,2.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc đoạn văn bài tập 3.
- Cấu tạo của câu kể Ai làm gì?
2. Dạy học bài mới 
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Phần nhận xét
a, Yêu cầu 1
- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
b, Yêu cầu 2; 3; 4.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Nêu ý nghĩa của vị ngữ?
+ Vị ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
2.3, Ghi nhớ: sgk.
- Lấy ví dụ câu kể ai làm gì? có vị ngữ như trên.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: 
- Gv chốt lại lời giải đúng: các câu 3; 4; 5; 6; 7.
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Bài 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quan sát tranh, nói-viết 3-5 câu kể ai làm gì? miêu tả hoạt động của các bạn trong tranh.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ CỦA TRÒ
- 1 HS nêu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập: 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc 4 yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm câu kể, phát biểu.
+ Đoạn văn có 6 câu. Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì?
- Hs suy nghĩ, làm vào VBT.
- 1 HS lên bảng.
+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
+ Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
+ Nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
+ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm ĐT) tạo thành 
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ.
- Hs đọc yêu cầu của bài tập, tìm câu kể Ai làm gì?, phát biểu.
- Hs tiếp tục xác định vị ngữ trong câu:
 + Anh thanh niên đeo gùi vào rừng.
 + Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
 + Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà.
 + Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
 + Các bà , các chị sửa soạn khung cửi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs ghép tạo thành câu kể ai làm gì.
- Hs đọc các câu kể vừa tạo thành.
+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em kể truyện cổ tích.
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- Hs quan sát tranh, hình dung các hoạt động của các bạn diễn ra trong tranh.
- Hs trao đổi trong nhóm.
- 1 vài hs nói về hoạt động của các bạn trong tranh.
- Nghe
- Nghe
- Nhắc lại lời GV.
- Đọc SGK.
- Xác định vị ngữ của 2 câu.
- Thực hành cùng bạn.
- Nói được 1-2 câu.
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
Tiết 4: CHÍNH TẢ (17 )
 Nghe – viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe-viết đúng bà chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi Mùa đông trên rẻo cao.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; 
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc cho Hs viết bảng con.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe – viết:
- Gv đọc bài viết.
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Gv lưu ý hs một số chữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài.
- Gv nhắc nhở Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc chậm rõ để hs nghe-viết bài.
- Gv đọc cho học sinh soát lỗi .
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c. Hướng dẫn luyện tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống: l/ n
- Cho hs làm bài vào VBT. 
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Các từ cần điền: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ CỦA TRÒ
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con: nhảy dây, giày da, rung rinh.
- HS chú ý nghe gv đọc đoạn viết.
- 1HS đọc lại đoạn viết.
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
- HS luyện viết các từ dễ viết sai, viết lẫn: sườn núi, trườn xuống, sạch sẽ, sỏi cuội, khua lao xao.
- HS nghe đọc, viết bài.
- HS soát lỗi 
- HS tự sửa lỗi trong bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Một vài hs đọc bài làm.
Các từ cần điền: là, lễ, nổi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 hs làm bài vào phiếu.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh, nêu nội dung đoạn.
- Viết bảng con
- Nghe
- Nghe
- Viết bảng con
- Viết bài
- Đọc bài đã chữa
- Đọc bài trên bảng
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ( 34 )
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn; 
- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA THẦY
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới 
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc nhở hs hoàn chỉnh đoạn văn bài tập 2, 3.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ CỦA TRÒ
- Hs đọc đoạn văn đã viết.
- 1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, trao đổi theo cặp.
- Hs phát biểu ý kiến:
a, Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. 
b, Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp.
 Đoạn 2: Tả quai cặp, dây đeo 
 Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong cái cặp
c, Câu mở đầu đoạn được báo hiệu bằng các từ ngữ: 
Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. 
- Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- Hs đặt trước mặt mình chiếc cặp (hoặc túi) để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a, b, c.
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
- Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp nhau trình bày bài của mình 
- Nghe
- Đọc thầm
- Nghe 
- Quan sát, tả 2- 3câu.
- Viết câu đã dặt vào vở.
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.
Tiết 2: TOÁN( 85 )
LUYỆN TẬP
I, MỤC TIÊU
 Giúp học sinh:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết ch5 trong một tình huống đơn giản. (BT1;2;3)
*/ Hs yếu làm BT 1, Hs TB làm BT2, Hs khá giỏi làm BT3.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA THẦY
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, lấy ví dụ.
2. Bài mới  
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho các số:
a, Số nào chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5?
- Chữa bài.
Bài 2:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, Số nào chia hết cho 2 và 5?
b, Số nào chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
c, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ CỦA TRÒ
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b, 2050; 900; 2355.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số vào vở, 2 hs lên bảng viết thi.
- Hs nối tiếp nêu các số vừa viết được.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài, xác định các số theo yêu cầu.
a, 480; 2000; 9010; 
b, 296; 324.
c, 345; 3995.
- Nghe
- Tìm được 2-3 số.
- Viết 1 số
- Tìm số chia hết cho 2.
NHẬN XÉT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17(1).doc