Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

TẬP ĐỌC

MẸ ỐM.

I.MỤC TIÊU:

1.Đọc rnh mạch, trôi chảy; bước đầu bíêt đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

2.Hiểu nội dung của bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ bị ốm.( trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bi).

II.CHUẨN BỊ

-Tranh minh họa.

-Bảng phụ viết sẳn khổ thơ 4 và 5.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 61 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG TUẦN : 01
( Từ ngày: 23/8/2010 đến ngày 27/8/2010)
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày 23/08
1
Chào cờ
2
Tập đọc
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
3
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
4
Toán
 Ơn tập các số đến 100000
5
Lịch sử
 Mơn lịch sử và địa lí
Thứ 3
Ngày 24/08
1
 Thể dục
2
Tập làm văn
Thế nào là văn kể chuyện ?
3
Toán
Ơn tập các số đến 100000 (tt)
4
Mĩ thuật 
5
Khoa học 
Con người cần gì để sống ?
Thứ 4
Ngày 25/08
1
Tập đọc
Mẹ ốm
2
LT&C 
Cấu tạo của tiếng
3
Toán
Ơn tập các số đến 100000 ( tt )
4
Âm nhạc 
5
Địa lí
Làm quen với bản đồ
Thứ 5
Ngày 26/08
1
Chính tả
Nghe – viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2
Thể dục 
3
Toán 
Biểu thức cĩ chứa một chữ
4
Kể chuyện 
Sự tích hồ Ba Bể
5
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu,thêu
Thứ 6
Ngày 27/08
1
Khoa học
 Trao đổi chất ở người 
2
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
3
Toán 
Luyện tập 
4
LT&C
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
5
GDNGLL-SH
 Ban giám hiệu duyệt Đã kiểm tra
Số lượng:
Hình thức:..
..
Nội dung:
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trị, Dế Mèn)
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghiã hiệp-bệnh vực người yếu.-
 - Phát hiện được những lời nĩi cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
 -Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Mở đầu:
-Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4.
-Yêu cầu HS mở mục lục sgk và đọc tên các chủ điểm trong sách.
*Giới thiệu :
Từ xa xưa cha ông ta đã có câu:Thương người như thể thương thân.
2.Dạy – học bài mới.
Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và trả lời câu hỏi :
+Em có biết hai nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không ?
+Gv cho HS xem tập truyện đã chuẩn bị và giới thiệu:
Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò. Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài.
Ghi tựa bài.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
Yêu cầu HS mở sgk 3 HS đọc nối tiềp theo 3 đoạn ( 3 lượt).
+Một hôm.....bay được xa.
+Tôi đến gần...ăn thịt em.
+Tôi xòe cả hai tay...của bọn nhện.
-Gọi HS khác đọc toàn bài.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
+GV đọc mẫu lần 1.
b)Tìm hiẻu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm.
Hỏi:
-Truyện có những nhân vật chính nào?
-Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
+Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết điều đó.
*Đoạn 1:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
Hỏi:
-Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
-Đoạn 1 ý nói gì ?
-Vì sao Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếùp đoạn 2.
*Đoạn 2.
-Gọi 01 HS đọc đoạn.
Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
-Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào?
-Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi gặp Nhà Trò?
-Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò, cần đọc với giọng như thế nào?
+Gọi 02 HS đọc lại đoạn 2.
Nhâïn xét cách đọc bài của HS.
-Đoạn văn này nói lên điều gì?
Gv ghi bảng ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện đe dọa ?
Hỏi:
-Đoạn này là lời của ai ?
-Qua lời kế của Nhà Trò, chúng ta thấy được điều gì ?
-Khi đọc đoạn này, chúng ta đọc như thế nào để phù hợp với tình cảnh của Nhà Trò?
Chúng ta nên đọc với giọng kể lể đáng thương.
Gọi 01 HS đọc lại đoạn văn trên.
Nhận xét – Sửa sai ( nếu có ).Chú ý để sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
*Đoạn 3:
-Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò,Dế Mèn đã làm gì?Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3.
-Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ?
-Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?
+Ghi ý chính của đoạn 3.
-Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn, theo em câu nói đó chúng ta nên đọc với giọng như thế nào để thể hiện được thái độ của Dế Mèn ?
-Gọi HS đọc đoạn 3.
-Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Đó chính là ý chính của bài.
-Gọi 02 HS nhắc lại và ghi bảng.
-Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ?
c)Thi đọc diễn cảm.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân một đoạn trong bài.
Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương.
3.Củng cố:
-Hỏi tên bài.
-Nội dung chính của bài.
4.Dặn dò:
Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ cho các em thấy nhiều điều thú vị về Dế Mèn và thế giới của loài vật.
5.Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-HS mở sách phần mục lục và đọc theo yêu cầu của GV.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS mở sgk quan sát tranh.
-HS tự trả lời.
-Lắng nghe và theo dõi.
- HS đọc bài.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-03 HS đọc một lượt.
-02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm.
-01 HS đọc.
-Lắng nghe và cảm thụ.
-HS trả lời cá nhân.
+HS trả lời: Dế Mèn, chị Nhà Trò, Nhện.
+Chị Nhà Trò.
-01 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm.
-Trả lời cá nhân.
-Nhà Trò đang gối đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng dá cuội.
-Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
-01 Hs đọc thành tiếng – Cả lớp theo dõi bài sgk.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi bằng cách dùng bút chì gạch chân trong sgk.
-Dế Mèn.
-Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm của Dế Mèn.
-HS hoạt động nhóm và nêu.
-02 HS đọc đoạn 2.
-Tự nêu.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Đọc thầm, dùng bút chì để tìm – nêu miệng.HS lớp bổ sung.
-Của chị Nhà Trò.
-Tình cảnh của chị Nhà Trò khi bị Nhện ức hiếp.
-HS Hoạt động nhóm và nêu.
-01 HS đọc.
-HS đọc thầm đoạn 3.
-Dế Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
-Đoạn cuối bài ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS Hoạt động nhóm tự nêu.
-02 HS đọc.Cả lớp nhận xét để tìm ra cách đọc hay nhất.
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công.
-02 HS nhắc lại.
-Tự nêu.
-HS xung phong đọc bài.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
TẬP ĐỌC
MẸ ỐM.
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu bíêt đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2.Hiểu nội dung của bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ bị ốm.( trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
II.CHUẨN BỊ 
-Tranh minh họa.
-Bảng phụ viết sẳn khổ thơ 4 và 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 
 2.Bài mới 
*Giới thiệu bài.
-GV treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Bức tranh vẽ gì ?
*GV : Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm và qua đó cho ta thấy tình cảm sâu sắc của mọi người với nhau
-Ghi tựa.
*Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS mở sgk trang 9, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
-GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai.
-Gọi 2 HS khác đọc lại các câu thơ sau :
+Lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ sau.
Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay.
Cánh màn/ khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng trong trái chín/ ngọc ngào bay hương.
-HS đọc phần chú giải của bài.
-GV đọc mẩu lần 1.( toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Khổ 1,2: đọc với giọng trầm, buồn.
-Khổ 3: giọng lo lắng.
-Khổ 4,5: giọng vui.
-Khổ 6,7 ; giọng thiết tha.
-Nhấn giọng ở các từ ngữ : khô, gấp lại, lặn trong đời mẹ, ngọt ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch.
*Tìm hiểu bài:
+Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì ?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
-Em hãy hình dung khi mẹ không bị bệnh thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào ?
*Giảng : Những câu thơ : “Lá trầu  sớm trưa.”gợi lên hình ảnh trông bình thường của lá trầu. Truyện Kiều, ruộng vườn, cánh màn khi mẹ bệnh.
-Em hiểu : Lặng trong đời mẹ nghĩa là thế nào ?
*Lặng trong đời mẹ có nghĩa là những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại trong mẹ và bây giờ đã làm mẹ ốm.
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3 
+Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
+Những việc làm đó cho ta biết điều gì ?
+Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? Vì sao em cảm nhận được điều đó ?
-GV Nhận xét bổ sung.
-Bài thơ muốn nói với các em điều gì ?
*Giảng : Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng, tình làng xóm, tình máu mủ. Vậy thương người là trước hết phải thương yêu những người ruột thịt trong gia đình.
* HDHS đọc bài thơ.
-Gọi HS đọc bài thơ
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và tìm ra cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí.
 ... m về chủ đề “ Trung thực trong học tập” 
Gv mời 1,2 nhĩm lên trình bày 
? Em cĩ suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem.
Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài.
- Nhắc lại tựa bài
- Các nhĩm thảo luận tìm ra cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học lại để gỡ bài
b. Báo lại cho cơ giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c.Nĩi bạn thơng cảm vì làm như vậy khơng trung thực trong học tập.
Hs thi kể trước lớp 
- Em quý trọng những bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI( Tiếp theo)
I: MỤC TIÊU: 
Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: Tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.
Biết được nếu một trong các cơ quan nĩi trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
Hs biết cách ăn uống hợp lí để giúp cơ thể mình khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
Tranh ảnh như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC:
2. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Kể tên được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
Cách tiến hành:
? Em hãy nêu các biểu hiện bên ngồi của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường và các cơ quan thực hiện nĩ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể người với mơi trường.
Cách tiến hành:
- Làm việc với sơ đồ trang 9 SGK
- Yêu cầu các nhĩm xem sơ đồ sau đĩ tìm các từ cịn thiếu và hồn chỉnh sơ đồ, trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan.
? Nhờ cĩ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong được thực hiện.
? Nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngưng hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra.
GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Củng cố- Dặn dị
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
- Nhắc lại tựa bài
- Trao đổi khí do cơ quan hơ hấp thực hiện. Hơ hấp lấy ơ xi thải khí các- bo ních
+ Trao đổi thức ăn: do cơ quan tiêu hĩa thực hiện, lấy vào thức ăn, nước uống. Thải ra phân
+ Bài tiết: do cơ quan bài tiết nước tiểu thực hiện thải ra nước tiểu.
+ Nhờ cơ quan tuần hồn mà máu đem các chất dinh dưỡng và khí ơ xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem chất độc từ các cơ quan đến cơ quan bài tiết thải ra ngồi.
Thảo luận nhĩm 4
- Quan sát hình 9/ SGk sau đĩ gắn các thẻ từ cịn thiếu vào chỗ chấm. Trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan.
- Cơ quan tuần hồn
- Cơ thể sẽ chết
Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN. VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	- Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khống.
	- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,..
	- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng ần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
	- HS biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống để giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
	- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. KTBC: 
2. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Cách tiến hành
Gọi HS nêu tên một số thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối
Nêu các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn ?
Gv nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị của chất bột đường.
Cách tiến hành
- Chia nhĩm thảo luận 
- Yêu cầu kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trong hình trang 11 SGk
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn hàng ngày.
- Nêu vai trị của chất bột đường.
+ Gọi đại diện trình bày 
+ GV nhận xét, kết luận.
+ Gọi 2,3 HS đọc bài học trong SGK
3. Củng cố - Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Nhắc lại tựa bài
- cơm, cá, trứng, sữa, rau,tơm, cua, trái cây,...
- Chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất khống, chất xơ, vi ta min.....
- Thảo luận nhĩm 4
- Cơm, bánh mì, khoai lang, bắp..
- Bánh quy, cơm, bánh mì, khoai tây...
- Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể. 
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- HS yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC:
2. Bài mới
a. Gtb – ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng bản đồ
Cách tiến hành
- Treo bản đồ lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì.
- Hướng dẫn dựa vào phần chú giải yêu cầu học sinh đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng.
? Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Theo nhĩm
Mục tiêu: HS làm bài tập a
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ 
- GV xác định các hướng cho học sinh theo dõi
- Gọi 2,3 HS lên bảng xác định các hướng trên bản đồ 
- Yêu cầu các nhĩm xem lược đồ hình 1 và hồn thành vào bảng sau:
Đối tượng địa lí
Kí hiệu thể hiện 
...............................
Quân ta tấn cơng
.............................
................
.................
..................
- Nhận xét, bổ sung cho HS
Hoạt động 3: cả lớp
Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Cách tiến hành.
- GV cho cả lớp trả lời miệng
? Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam
? Tìm hiểu về các đảo và quần đảo ở Việt Nam cĩ trên bản đồ
? Tìm hiểu về một số sơng chính ở Việt Nam.
- Gọi HS tìm một số đối tượng địa lí mà các em vừa nêu sau đĩ cho biết kí hiệu màu sắc của nĩ?
-Nhận xét, bổ sung
 3.Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát bản đồ
- Tên bản đồ cho ta biết 
2, 3 HS đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí
- 2,3 HS lên bảng
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Nhận xét 
Nhĩm 4
- HS đọc
- Hs theo dõi
- Hs lên bảng xác định các hướng chính
- Các nhĩm thảo luận và hồn thành vào bảng.
- Đại diện nhĩm trình bày
- Các nước láng giềng của Việt Nam là: Lào, Cam pu chia, Trung Quốc
đảo Phú Quốc, Cơn Đảo, Trường Sa , Hồng Sa.
sơng Ba, sơng Mã, sơng Cả..
- Kí hiệu sơng, hồ màu xanh da trời, Thủ đơ kí hiệu bằng ngơi sao màu đỏ.....
Địa lí
DÃY HỒNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn.
- Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản.
- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ và giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. ( Dành cho HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
	Bản đồ Việt nam, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1.KTBC: 
3. Bài mới
a. Gtb – Ghi tựa
b. vào bài
Hoạt động 1: Làm việc cặp đơi
Mục tiêu: HS nêu được các dãy núi chính ở phía Bắc và nêu được về đỉnh núi Pan- xi păng
Cách tiến hành
Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng
Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
? Dãy núi Hồng Liên Sơn dài bao nhiêu ki lơ mét, rộng bao nhiêu km.
? Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng ở Hồng Liên Sơn như thế nào.
Gọi đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Mục tiêu: Chỉ được vị trí của Dãy núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ
Cách tiến hành
GV chia nhĩm thảo luận
? Chỉ đỉnh núi Hồng Liên Sơn trong h1 sau đĩ chỉ trên bản đồ.
? Tại sao đỉnh núi được gọi là “nĩc nhà” của tổ quốc.
- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.
Gọi đại diện lên trình bày.
Nhận xét 
Hoạt động 3: cả lớp
Mục tiêu: Nêu được khí hậu ở Dãy núi Hồng Liên Sơn 
Cách tiến hành
- Gọi 1HS đọc mục 2, bảng số liệu để nhận xét về khí hậu ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 trong SGK cả lớp đọc thầm và cho biết khí hậu ở Dãy núi Hồng Liên Sơn như thế nào.
- Nhờ đâu mà Sa Pa trở thành nơi du lịch nổi tiếng.
Nhận xét
3. Củng cố- Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
HS nhắc lại tựa bài
Thảo luận cặp đơi
HS quan sát
Thảo luận
+ Dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km
+ Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, khe sâu.
-Đại diện trình bày
- Nhận xét 
Thảo luận nhĩm 4
Các nhĩm thảo luận
- HS chỉ vị trí của đỉnh Hồng Liên Sơn, độ cao 
- HS trả lời
- Đại diện trình bày
- Sơng gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng triều.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Khí hậu lạnh quanh năm, cĩ sương mù, những nơi cao vào tháng 1 cịn cĩ tuyết rơi .Tháng 7 trời mát mẻ.
- Nhận xét 
- Phong cảng đẹp...
Kĩ thuật
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ)
- Giáo dục HS an tồn khi thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
	 Vật mẫu, kéo, vải, chỉ, kim
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. KTBC
2. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Vào bài
Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu.
- Gv nêu những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu.
- Hướng dẫn quan sát các hình 5a, 5b, 5c. SGK nêu cách xâu chỉ vào kim, cách vê nút chỉ.
- GV nhận xét
Hoạt động 5: Thực hành xâu kim, vê nút chỉ
- GV làm mẫu yêu cầu HS quan sát
- Tổ chức cho HS thực hành 
- GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS 
- Gv đánh giá kết quả thực hành của Hs
3. Củng cố - Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Nhắc lại tựa bài
- HS quan sát H4 SGK
- Hs nghe
- HS quan sát hình trong SGK và nêu cách xâu kim và vê nút chỉ
- HS quan sát
- Hs thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 lop4 c.doc