- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng.
-Giới thiệu chương trình môn học.
-Yêu cầu HS biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực.
-Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện. - Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
TuÇn 1 : Thø 2 ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011 TËp ®äc – KĨ chuyƯn CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết) I - Yªu cÇu CÇU CÇN §¹T: A - Tập đọc: - §äc ®ĩng, rµnh m¹ch (chĩ ý c¸c tõ ng÷ khã:b×nh tÜnh, om sßm, xin s÷a, sø gi¶), biÕt nghØ h¬i hỵp lÝ sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ ;bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt. - HiĨu néi dung bµi: Ca ngỵi sù th«ng minh vµ tµi trÝ cđa cËu bÐ. B.Kể chuyện.: - KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa theo tranh minh ho¹. - Phối hợp lời kể, điệu bộ, nét mặt thay đổi phù hợp với nội dung. - Tập trung theo dõi bạn kể- nhận xét đánh giá lời kể của bạn. C. KNS: + Các kĩ năng cơ bản được GD: Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề + Các PP/ kĩ thuật: Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm ii. ®å dïng d¹y häc: -Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TẬP ĐỌC Hoạt động dạy Hoạt ®ộng học Më ®Çu: (2’) - Gi¸o viªn (GV) dÉn d¾t, giíi thiƯu chđ ®iĨm M¨ng Non. - HS quan s¸t tranh,nªu néi dung tranh. B. D¹y häc bµi míi: (41’) 1.Giới thiệu bài : (1’) - Yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Em thấy vẻ mặt của cậu bé thế nào khi nói chuyện với nhà vua ? Cậu bé có tự tin không ? - GV chuyển tiếp dẫn dắt vào bài: TËp ®äc-KĨ chuyƯn “Cậu bé thông minh”. - GV ghi mơc bài lên bảng. -HS më SGK TV3 T1 trang 4. - Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với nhà vua, quần thần đang chứng kiến cuộc nói chuyện của hai người. - Trông cậu bé rất tự tin khi nói chuyện với nhà vua. - HS chĩ ý l¾ng nghe. -1 HS nh¾c l¹i mơc bµi. - HS lắng nghe 2. Luyện đọc : (20’) a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài. Nghe GV ®äc mÉu. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. - Ghi bảng các từ: om sòm, bình tĩnh, xin sữa, sứ giả -Yªu cÇu HS luyƯn ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n. - .G¾n b¶ng phơ ghi c©u dµi-híng dÉn HS c¸ch ®äc. + Cậu bé kia, / sao dám đến đây làm ầm ĩ ?// ( Đọc với giọng oai nghiêm ) - Muôn tâu đức vua // - cậu bé đáp -// bố con mới đẻ em bé,/ bắt con đi xin sữa cho em,// con không xin được, // liền bị đuổi đi,// (Đọc với giọng lễ phép bình tĩnh tự tin). + Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm !// Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?// + Muôn tâu,/ vậy tại sao đức vua lại hạ lệnh cho làng con / phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ. ?// .YC HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n lÇn 2. . - Gäi 2 HS ®äc phÇn “chĩ gi¶i”. - Yªu cÇu HS luyƯn ®äc bµi theo nhãm 2. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm. * Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3. - HS(c¶ líp) nèi tiÕp nhau luyƯn ®äc tõng c©u. - HS sưa lçi (nÕu sai). - HS ®äc tõng tõ theo yªu cÇu. - 3 HSTB tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. -HS quan s¸t b¶ng phơ. -Nªu c¸ch ®äc tõng c©u(3-4 HS kh¸). .LuyƯn ®äc c©u dµi theo híng dÉn cđa GV. (NhËn xÐt –t×m c¸ch ®äc phï hỵp). - 3 HSTB nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n cđa bµi . - 2HS ®äc c¸c tõ ë phÇn “chĩ gi¶i”. - 2 HS t¹o thµnh 1 nhãm luyƯn ®äc, kÕt hỵp sưa lçi cho nhau. -1 nhãm HS ®äc bµi tríc líp. -Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : (10’) +Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : -Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua ? - Vì sao họ lại lo sợ ? + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 . - Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? -> Như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng . * HS ®äc thÇm ®o¹n 1. - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biÕt ®Ỵ trøng. - Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua. - Vì gà trống không thể đẻ được trứng . *HS ®äc thÇm ®o¹n 2. - Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận :lệnh của ngài cũng vô lí. - HS lắng nghe. +Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 . Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? - Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim không ? - Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được ? - Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết định như thế nào ? * Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục? 4. Luyện đọc lại bµi: (10’) - GV ®Þnh híng c¸ch ®äc- đọc mẫu đoạn 2 của bài. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai. - Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước lớp. - Tuyên dương các nhóm đọc tốt. * HS ®äc thÇm ®o¹n 3. - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim. - Không thể rèn được. - Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà Vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ. - Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyƯn thành tài. -(HS khá): CËu rÊt th«ng minh,tµi trÝ. Theo dâi c¸ch ®äc - Nghe GV ®äc mÉu. - Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai : người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua. - 3 đến 4 nhóm thi đọc. - Cả lớp theo dõi nhận xét-B×nh chän nhãm ®äc tèt. Kể chuyện (25’) 1.GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh ho¹ ë SGK để kể lại từng đoạn truyện Cậu bé thông minh vừa được tìm hiểu. .2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh . Hướng dẫn kể đoạn 1: +Yêu cầu HS quan sát kĩ bức tranh 1 và hỏi : - Quân lính ®ang làm gì ? - Lệnh của Đức Vua là gì ? - Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của Đức Vua ? + Yêu cầu 1 HS kể lại nội dung của đoạn 1. +Híng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương tự như cách hướng dẫn kể đoạn 1 - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - Theo dõi và tuyên dương những HS kể chuyện tốt, có sáng tạo. - HS lần lượt quan sát các tranh được giới thiệu trong SGK. + Nhìn tranh trả lời câu hỏi : - Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua. - Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Dân làng vô cùng lo sợ. +1HS kể,cả lớp theo dõi để nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí:Kể có đúng nội dung?Nói đã thành câu chưa ? Từ ngữ được dùng có phù hợp không ? Kể có tự nhiên không? ..... .-HS lµm theo híng dÉn cđa GV. - HS kể lại chuyện khoảng 2 lần, mỗi lần 3 HS kể nối tiếp nhau theo từng đoạn truyện. - Cả lớp theo dõi, nhận xét sau mỗi lần có HS kể. C. Củng cố , dặn dò: (3’) * Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học ? - Tổng kết bài học, tuyên dương các em học tốt, động viên các em còn yếu cố gắng hơn. Nh¾c nhë các em chưa chú ý trong giờ học . - Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - HS(khá) : Đức Vua trong câu chuyện là một ông Vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài. -HS chĩ ý l¾ng nghe. -HS l¾ng nghe-ghi nhí. To¸n ®äc,viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè. I - Yªu cÇu CÇU CÇN §¹T: Giúp HS : BiÕt cách đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số. II.®å dïng d¹y häc: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 - Bảng con. III.ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài : (1’) - GV : Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số. - Nghe GV giới thiệu. -1 HS nh¾c l¹i mơc bµi. * Luyện tập - Thực hành : (35’) Bài 1 : Hình thức: bảng con - Gäi 1 HS nêu y/c của bài tập 1. . Lµm mÉu “Mét tr¨m s¸u mươi ”:160. .Theo dâi –híng dÉn c¸ch viÕt. . §äc c¸c bµi cßn l¹i- Y/c HS viÕt vµo b¶ng con. . NhËn xÐt- Lu ý HS vỊ c¸ch viÕt sè. - Viết (theo mẫu) -1HS ®äc-nªu c¸ch viÕt. -HS viÕt b¶ng con-gi¬ b¶ng-sưa-®äc: . Mét tr¨m s¸u mươi mèt: 161. . Ba tr¨m n¨m mươi t : 354. Bài 2: Hình thức: Làm miệng - 1 HS nêu y/c của bài tập 2. -ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng. - Y/c HS cả lớp suy nghĩ và tự làm bài - HS suy nghĩ sau đó 2 HS (K-G) nêu miệng kết quả - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn * Tại sao lại điền 312 vào sau 311 ? +(HS K-Gù): Vì ®ây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự t¨ng dần.Mỗi số trong dãy số nàybằng số đứng ngay trước nócéng thªm 1. * Tại sao lại điền 398 vào sau 399 ? + (HS K-G): Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1. Bài 3 : Hình thức: Làm vào vở nháp - Y/c HS đọc đề bài . - 1 HS đọc đề bài . - Y/c HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của các bạn - Lu ý HS c¸ch so s¸nh c¸c sè cã 3 ch÷ sè, c¸ch so s¸nh c¸c phÐp tÝnh víi nhau. - Cả lớp làm vào vở nháp; 2-3 HS đọc bài làm của mình - HS nhận xét bài làm của bạn. -Theo dâi GVnhËn xÐt vµ ch÷a bµi(nÕu sai. ). Bài 4 : - Y/c HS đọc đề bài,sau đó đọc dãy số của bài. - Y/c HS tự làm bài. - Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? -Vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số đó ? - Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao? -NhËn xÐt – ch÷a bµi lµm cđa HS. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) * Tìm lớn n ... h - Dặn HS chuẩn bị bài tuần sau. - HS lắng nghe. - Về nhà chuẩn bị tuần sau sẽ vẽ tranh về thầy cô giáo ChiỊu thø 6 ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2011 To¸n BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. yªu cÇu cÇn ®¹t : Giúp HS : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính . II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh vẽ tương tự như trong SGK Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập tự kiểm tra ở nhà( 2 HS TB ). - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới : ( 35’) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính . Bài toán 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Hàng trên có mấy cái kèn ? (HS yếu) - Hàng trên có 3 cái kèn - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên có mấy cái kèn ? (HS TB) - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn . - GV vẽ sơ đồ minh họa lên bảng : - Hàng dưới có mấy cái kèn? (HS TB) - Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn) - Vì sao để tìm số kèn hàng dưới còn lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5? (HS khá) -> GV chốt lại ý HS nêu . - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. - Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? (HS TB) - Có 5 + 3 = 8 (cái kèn) - Hướng dẫn HS trình bày bài giải như SGK. - 2 HS giỏi nêu bài giải, HS khác nhận xét. Bài toán 2 : - GV đọc đề bài ( 2 lần). - HS lắng nghe, 2 em nhắc lại. - Bể cá thứ nhất có mấy con cá ? (HS yếu) - Bể cá thứ nhất có 3 con cá. - GV vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1. - Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1 ? (HS TB) - Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá. Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể 2 ? - 1 HS khá nêu cách vẽ. - Bài toán hỏi gì ? (HS TB) - Tổng số cá của 2 bể. - Để tính được số cá của2 bể ta phải biết được những gì ? (HS khá) - Biết số cá của mỗi bể . - Số cá của bể 1 đã biết chưa ? (HS TB) - Số cá của bể 1 đã biết rồi. - Số cá của bể 2 đã biết chưa ? (HS TB) - Số cá của bể 2 chưa biết. - Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể hai. - HS khá nêu được: Bài giải Số cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7(con) - Cho HS tìm số cá của bể 2, của cả 2 bể và hướng dẫn HS trình bày bài giải. Số cá của cả hai bể là: 4 + 7 = 11 (con) Kết luận : Muốn biết cả hai bể có bao nhiêu con cá, bước thứ nhất ta đi tìm số cá ở bể 2, sau đó mới tìm số cá ở 2 bể. Đáp số: 11 con cá. * Luyện tập - Thực hành : Bài 1: Hình thức: Làm nháp - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ? (HS yếu) - 1 HS yếu đọc đề bài. - Anh có 15 tấm bưu ảnh. - Sốâ bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ? (HS yếu) - Bài toán hỏi gì ? (HS TB) - Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh là 7 cái. - Tổng số bưu ảnh của cả hai anh em ? - Muốn biết cả 2 anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ? (HS TB) - Biết được số bưu ảnh của mỗi người. - Chúng ta đã biết số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai ? (HS TB) - GV: Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh . - Y/c HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở nháp, 1 HS kha ùgiải vào bảng phụ. - GV theo sát, giúp đỡ HS yếu làm bài . - Gọi 2 HS TB đọc bài làm của mình . - HS khágiải vào bảng phụ trình bày bài giảiï. - Gọi 2 HS TB nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc Y/C bài tập . - Gọi 2-3 HS TB nhìn tóm tắt nêu bài toán. - - Y/c HS giải bài toán vào vở , 1 HS kha ùgiải vào bảng phụ. - GV theo sát, giúp đỡ HS yếu làm bài . - Gọi 2 HS TB đọc bài làm của mình . - HS khágiải vào bảng phụ trình bày bài giảiï - Chữa bài và cho điểm HS. * Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Nhận xét chung giờ học . -Dặn về nhà làm bài 3/50 và các BT ở VBT. - Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em. - HS theo dõi. - HS làm bài, chữa bài. Bài giải Số bưu ảnh em có là: 15 – 7 = 8 ( Bưu ảnh ) Cả hai anh em có số bưu ảnh là : 15 + 8 = 23 ( Bưu ảnh ) Đáp số : 23 bưu ảnh . Hình thức: Làm vào vở - 1 HS yếu đọc Y/C bài tập . - 2-3 HS TB nhìn tóm tắt nêu bài toán. - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải: Bàigiải : Bao ngô cân nặng là : 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là : 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số : 59 kg . - HS lắng nghe, ghi nhớ. Luyện toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. yªu cÇu cÇn ®¹t : - HS biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Luyện tập - Thực hành : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Ngăn trên có bao nhiêuquyển sách? - Sốâ sách ngăn dưới như thế nào so với số sách ngăn trên ? - 1 HS yếu đọc đề bài. -(HS yếu) Ngăn trên có 32 quyển sách. - (HS yếu) Số sách ngăn dưới ít hơn số sách ngăn trên là 4 quyển . - Bài toán hỏi gì ? (HS TB) - Muốn biết cả 2 ngăn có bao nhiêu quyển sách chúng ta phải biết được điều gì ? (HS TB) - Y/c HS giải bài toán vào vở BT,1 HS kha ùgiải vào bảng phụ. - GV theo sát, giúp đỡ HS yếu làm bài . - Gọi 2 HS TB đọc bài làm của mình . - HS khágiải vào bảng phụ trình bày bài giảiï. - Gọi 2 HS TB nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc Y/C bài tập . - Y/c HS giải bài toán vào vở BT,1 HS kha ùgiải vào bảng phụ. - GV theo sát, giúp đỡ HS yếu làm bài . - Gọi 2 HS TB đọc bài làm của mình . - HS khágiải vào bảng phụ trình bày bài giảiï. - Gọi 2 HS TB nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc Y/C bài tập . - Gọi 2-3 HS TB nhìn tóm tắt nêu bài toán. - Y/c HS giải bài toán vào vở , 1 HS kha ùgiải vào bảng phụ. - GV theo sát, giúp đỡ HS yếu làm bài . - Gọi 2 HS TB đọc bài làm của mình . - HS khágiải vào bảng phụ trình bày bài giảiï - Chữa bài và cho điểm HS. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học . -Dặn về nhà làm lại các BT ở VBT( nếu sai). - Tổng số sách của cả hai ngăn? - Biết được số sách của mỗi ngăn. - HS làm bài, chữa bài. Bài giải Số sách ngăn dưới là : 32 – 4 = 28 ( quyển ) Cả hai ngăn có số sách là : 32 + 28 = 60 ( quyển) Đáp số : 60 quyển sách. - 1 HS yếu đọc Y/C bài tập . HS giải bài toán vào vở BT,chữa bài: Bàigiải : Số gà mái có là: 27 + 15 = 42 ( con) Đàn gà có tất cả là: 27 + 42 = 69 ( con) Đáp số : 69 con gà. - 1 HS yếu đọc Y/C bài tập . - 2-3 HS TB nhìn tóm tắt nêu bài toán. - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải: Bàigiải : Lớp 3 B có số học sinh là : 28 + 3 = 31 (học sinh ) Cả hai lớp có số học sinh là : 28 + 31 = 59 (học sinh ) Đáp số : 59 học sinh . - HS lắng nghe, ghi nhớ. TËp lµm v¨n Tập viết thư và phong bì thư I. yªu cÇu cÇn ®¹t : -HS biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK) ; Biết cách ghi phong bì thư . II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. -Thư và phong bì thư. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài : ( 1’) Dẫn dắt ghi tên bài. 2 .Hướng dẫn HS làm BT. ( 35’) Bài tập 1: - Gọi 1 HS yếu đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS TB đọc phần gợi ý. -Em sẽ viết cho ai? - Dòng đầu thư em viết thế nào? - Em viết lời xưng hô NTN( chẳng hạn xưng hô với ông bà). - Trong phần nội dung thư em viết gì ? - Ở phần cuối bức thư, em chúc ông (bà)ø điều gì, hứa hẹn điều gì ? - Kết thúc thư em viết những gì ? Gọi 3 HS khá dựa vào gợi ý nêu miệng bức thư - GV nghe, nhận xét, góp ý và bổ sung. - Y/C HS thực hành viết một bức thư ngắn(nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi,báo tin cho người thân dựa theo mẫu. - Gọi 5 – 6 HS ( cả 3 đối tượng) đọc thư trước lớp.- GV phát hiện bức thư hay. -Nhận xét, sửa cách viết cho từng HS . Bài tập 2. Tập ghi trên bì thư. - Góc bên trái( phía trên) viết gì? - Góc bên phải( phía dưới) viết gì? - Góc bên phải( phía trên phong bì) có gì? - Cho HS thực hành ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư .-> GV quan sát, giúp đỡ thêm. - Gọi 4 HS đọc kết quả. - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). 3.Củng cố, dặn dò. ( 1’) - Gọi 2 HS khá nhắc lại cách viết thư, bì thư -Nhận xét tiết học.Dặn dò HS...- - 2 HS yếu nhắc lại tên bài học. - 1 HS yếu đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS TB đọc phần gợi ý. - HS nêu rõ mình sẽ viết thư cho ai. - Địa điểm, ngày, tháng, năm - Em viết là:Ôâng nội(bà nội) kính yêu(hoặc ông ngoại, bà ngoại kính yêu). - Em hỏi thăm sức khoẻ, báo tin , kể về GĐ. - Em chúc ông(bà) vui vẻ, mạnh khoẻ; Em hứa với ông (bà) sẽ chăm học hơn ø - Lời chào, chữ ký và tên . -HS dựa vào gợi ý nêu miệng bức thư . - HS dưới lớp nhận xét, góp ý thêm. - HS thực hành viết thư. - 5 – 6 HS đọc thư trước lớp theo yêu cầu. - HS khác nghe, góp ý. - HS chú ý theo dõi. - HSđọc yêu cầu và quan sát phong bì mẫu -Viết rõ tên, địa chỉ người gửi thư. - Viết rõ tên, địa chỉ người nhận thư. - Có dán tem của bưu điện . - HS thực hành ghi phong bì thư . - 4 HS đọc kết quả. - HS khác nhận xét . -2 HS khá nhắc lại cách viết thư, bì thư. - HS nghe, ghi nhớ .
Tài liệu đính kèm: