CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU
v Kiến thức:Nghe và viết đúng chính tả moat đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
v Kĩ năng:Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang.
v Thái độ :Giáo dục HS ý thưc rèn chữ, giữ vở,trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Bài tập 3 chép sẵn trên bảng lớp.
· 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1)
2. Bài mới
Ngày soạn : 19 – 08 – 11 Ngày dạy : 22 – 08 – 11 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU Kiến thức :Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa:bênh vực kẻ yếu đuối,đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống. Kĩ năng :HS đọc trơn toàn bài ,đọc đúng các từ và câu.Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với lời nói của từng nhân vật. Thái độ :Giáo dục HS có tấm lòng hào hiệp ,thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu . II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Thể hiện sự thơng cảm ( biết cách thể hện sự thơng cảm, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn.) Xác định giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của tấm lịng nhân hậu trong cuộc sống. ) Tự nhận thức về bản thân (biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để cĩ hành động đúng.) CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Hỏi – đáp Thảo luận nhĩm Đĩng vai ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc, Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức(1’ ) 2. Bài mới ThờI gian Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. 1 hs đọc cả bài ( khá – giỏi ) HS chia đoạn ( 4 đoạn ) + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài - Đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài. . - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu. 10’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu :HS hiểu nội dung của bài. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? HS đọc lướt và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - HS đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? - 1 HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - 1 HS trả lời. - HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? -HS tự do phát biểu ý kiến theo ý thích của từng em. Kết luận : Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. 12’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Mục tiêu : Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chyện, với tình cảm thái độ của nhân vật. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - GV đọc mẫu đoạn 3. - Nghe GV đọc. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3’ Củng cố, dặn dò - Hỏi: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - 1, 2 HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 20 – 08 – 11 Ngày dạy : 23 – 08 – 11 Tiêt : 2 CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU Kiến thức:Nghe và viết đúng chính tả moat đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Kĩ năng:Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang. Thái độ :Giáo dục HS ý thưc rèn chữ, giữ vở,trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bài tập 3 chép sẵn trên bảng lớpï. 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Cách tiến hành : - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt. - Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? - 1 HS trả lời - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - 1 HS trả lời - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. 10’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần (an/ang) dễ lẫn. Cách tiến hành : Bài 2 - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - GV đính 3 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên bảng lớp. - Yêu cầu HS tự làm. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên băng giấy, HS dưới lớp làm vào VBT. - Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng, nhanh nhất - Đọc lại lời giải và chữa bài của mình theo lời giải đúng. Bài 3 - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Khen ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả. - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi chữa bài của mình theo lời giải đúng. 3’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 20 – 08 – 11 Ngày dạy : 23 – 08 – 11 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU Kiến thức :HS biết nhận diện các bộ của tiếng,từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chúng và vần trong thơ nói riêng. Kĩ năng :Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh. Thái độ:Có ý thức sử dụng tiếng có 3 bộ phận âm đầu, vần thanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, bộ chữ cái ghép tiếng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng. 1, Phần Nhận xét: - Yêu cầu 1: Hs đếm sốtiếng trong câu tục ngữ. - Tất cả HS đếm thầm. Kết quả: câu 1: 6 tiếng ; câu 2: 8 tiếng. - 1 hoặc 2 HS làm mẫu trước lớp. - Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng "bầu" ghi kết quả vào bảng. - Tất cả HS đánh vần thầm. - Một HS làm mẫu: đánh vầøn thành tiếng. - Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi kết quả đánh vần vào bảng con: bờ-âu-bâu-huyền-bầu - Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng "bầu" - Cả lớp suy nghĩ để trả lời. Trao đổi theo cặp. - 1 hoặc 2HS trình bày. - Tiếng "bầu" gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét. - HS làm việc theo nhóm va øcử đại diện lên bảng. + Mỗi nhóm phân tích 1, 2 tiếng. Yêu cầu HS kẻ vào vở và điền bảng sau: Tiếng Aâm đầu Vần Thanh + Rút ra nhận xét về cấu tạo của tiếng. GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích: - HS trảlời: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? - Tiếng : thương,lấy, bí, cùng,tuy,rằng,khác,giống,nhưng, chung, một, giàn. Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? - Tiếng : ơi chỉ có phần vần và thanh, không có âm đầu. 2,Ghi nhớ: - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - GVsử dụng bảngphụ đã viết sẵn sơ đồcấu tạo của tiếngvà giải thích:mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: -3-4 HS lần lượt đọc Ghi nhớ trong SGK. 20’ Hoạt động 2 :Luyện tập Mục tiêu : Rèn kỹ năng nhận diện các bộ phận của tiếng, từ trong câu. Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài -HS đọc yêu cầu bài. - Gọi đại diện HS sửa bài - HS làm vở, mỗi bàn phân tích 1 tiếng (do phân công). Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nhìn tranh minh hoạ đoán tếng sau đó giải thích nghĩa của từng dòng. 3’ Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS - Dặn dò HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài mới. Ngày soạn : 21 – 08 – 11 Ngày dạy : 24 – 08 – 11 Tiêt : 1 KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU Kiến thức : Nắm được ý nghĩa của câu chuyện:ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Kĩ năng : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,kể lại được câu chuyện đã nghe. Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật. Thái độ : Giáo dục HS có tấm lòng nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Tranh ảnh về ... iếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 12’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ. - HTL bài thơ. Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV khen ngợi những HS đọc tốt, hướng dẫn để những em đọc chưa đúng tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ 4, 5 - GV đọc diễn cảm khổ 4, 5. - Nghe GV đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. Yêu cầu HS tự HTL bài thơ. - HS tự HTL bài thơ. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - 4 đến 5 HS thi đọc. 4’ Củng cố, dặn dò - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của bài thơ. - 1, 2 HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 22 – 08 – 11 Ngày dạy : 25 – 08 – 11 Tiêt : 2 TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. MỤC TIÊU Kiến thức : HS biết được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. HS Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. Kĩ năng : Bước đàu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích làm bài văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể. Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần Nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm Mục tiêu : Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác a) Phần Nhận xét Bài 1 : HS đọc nội dung của bài tập 1 HS đọc nội dung của bài tập. - Gọi HS kể lại câu chyện Sự tích hồ Ba Bể. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho các nhóm. Nhóm nào làm đúng làm nhanh là nhóm thắng cuộc. GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên bảng. - 1 HS khá, giỏi kể lại câu chyện Sự tích hồ Ba Bể. - HS tự làm bài trong nhóm. Nhóm trưởng mang dán bài và đọc bài làm của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. - Kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 2- HS đọc toàn văn yêu cầu của bài hồ Ba Bể. 1 HS đọc. - Bài văn có nhân vật không? - Không. - Có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? - 1 HS trả lời. - GV kết luận: Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Bài 3 Theo em, thế nào là văn kể chuyện? - HS phát biểu dựa trên kết quả của BT1, 2. b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 16’ Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. Bài 1- : Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe. - Làm việc theo cặp. - Gọi HS thi kể trước lớp. - Một số HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu. - HS tiếp nối nhau phát biểu. + Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? + Đó là người phụ nữ có con nhỏ. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. + Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. 3’ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc thuộc nôïi dung cần ghi nhớ. Viết lại vào vở bài em vừa kể. Ngày soạn : 22 – 08 – 11 Ngày dạy : 25 – 08 – 11 LUYỆN TỪ TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU Kiến thức :HS hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ. Kĩ năng : HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. Thái độ : Giáo dục HS phân tích chính xác về cấu tạo của tiếng II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần, bộ chữ cái ghép tiếng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) KT bài " Cấu tạo của tiếng". - 2-3 HS đọc thuộc ghi nhớ và phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu " Lá lành đùm lá rách" ghi vào sơ đồ. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài. 27’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu : - HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học. Cách tiến hành : Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, đọc lời giải của mẫu SGK - HS đọc đề, đọc lời giải mẫu . - HS làm việc theo nhóm. Bài 2: Hướngdẫn: 2 Tiếng có vần với nhau trong 2 câu trên la øngoài, hoài - HS làm bài. Bài 3: Cho HS các nhóm bàn thi đua với nhau làm đúng và nhanh. - HS đọc đề, các nhóm thi đua với nhau. Bài4: Hai tiếng vầvới nhau là 2 tiếng có vần giống nhau ( giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) - HS làm bài. Bài 5: Hướng dẫn: Đây là câu đố chữ ghi tiếng nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng -2-3 HS đọc yêu cầu bài. - HS thi giải đúng, nhanh bằng cách ghi ra giấy nộp. Hoạt động 2 :Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học.Tuyên dương, khen thưởng HS. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : "Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết". Ngày soạn : 23 – 08 – 11 Ngày dạy : 26 – 08 – 11 Tiêt : 1 TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU Kiến thức : HS biếtVăn kể chuyện phải có nhân vật.Nhân vật là người,con vật hay đồ vật được nhân hoá. HS biết tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động,lời nói,suy nghĩ của nhân vật. Kĩ năng : Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu thích để xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BTI.1 (phần Nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào? GV nhậïn xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm Mục tiêu : - HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa. - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành đông, suy nghĩ của nhân vật. Cách tiến hành a) Phần Nhận xét Bài 1- : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nói tên những truyện các em mới học. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sực tích hồ Ba Bể. - Yêu cầu HS tự làm. - 4 HS lên bảng làm trên phiếu khổ to, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - Làm việc theo cặp. b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc các em học thuộc ghi nhớ. 15’ Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. Cách tiến hành Bài 1- : Gọi HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - GV cho HS quan sát tranh minh họa. - HS trao đổi, TLCH. + Nhân vật trong câu chuyện là những ai? + Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. + Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? + Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. + Vì sao bà có nhận xét như vậy? + 1 HS TLCH. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận. - Gọi HS thi kể. - 3 đến 4 HS thi kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét cách kể của từng em, kết luận bạn kể hay nhất. 3’ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài học. Ngày dạy : 26 – 16 - 10 Tuần : 1 Sinh hoạt lớp các tổ báo cáo lớp trưởng báo cáo GV nhận xét chung lớp qua các mặt Học tập : đa số các em có học bài và làm bài, bên cạnh cũng còn một vài em chưa thuộc bài và làm bài ( có biện pháp khắc phục ) phát huy các em có những mặt tích cực, khắc phục những mặt hạn chế . Đạo đức : Ngoan lễ phép, chấp hành tốt nội qui của Trường đề ra. Lao động : Tham gia tốt lao động vệ sinh khuôn viên Trường. Văn thể mĩ : Sinh hoạt tốt 15’ đầu giờ Các mặt khác -Sinh hoạt các em đóng các khoản tiền. Kế hoạch tuần 2 Học tập : Tiếp tục phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt hạn chế. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Đạo đức : Thực hiện tốt nội qui nhà Trường. Tiếp tục học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. Thuộc nội qui nhà Trường Th Lao động Tiếp tục lao động theo kế hoạch nhà Trường. Văn Thể Mĩ : Duy trì sinh hoạt 15’ đầu giờ Các mặt khác : tiếp tục vận động thu tiền các khoản.
Tài liệu đính kèm: