Tập đọc:
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .
II/ Đồ dung dạy - học: tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Tuần1 Ngày soạn 20-8-2011 Ngày giảng 22-8-2011 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Chào cờ .................................................. Tập đọc: Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác . II/ Đồ dung dạy - học: tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu: Giới thiệu 5 chủ điểm GV giải thích ý nghĩa của từng chủ điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài GV chia đoạn - HS đọc lại từng đoạn - Hỏi các từ chú giải - Đọc đến đoạn nào có từ GV hỏi ngay các từ đó - Luyện đọc câu đoạn lời ở nhà trò ở đoạn 3: Lời của Dế Mèn - Cho HS luyện đọc nhóm 2: - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài * Giáo dục : KNS: Nếu bạn em bị một anh chị lớn hơn bắt nạt, em cần phải làm gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng. - Y/cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Cho HS các nhóm lên thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò: Hỏi: Em học được gì ở Dế Mèn? Vậy ý nghĩa của câu chuyện là gì ? - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS mở SGK phần mục lục - 2 HS đọc 5 chủ điểm - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài - HS giải nghĩa từ chú giải cho đến hết bài - Giọng kể lể đáng thương - An ủi, động viên nhiều HS đọc lại lời của 2 nhân vật trên -Hs luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp, nức nở - Quan sát. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS lên thi đọc. - 2 HS: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu - Lắng nghe. .............................................................................. Toán: Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/ Mục tiêu Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số - Ôn tập viết tổng thành số - Ôn tập về chu vi 1 hình II/ Đồ dung dạy học: - Vẽ sẵn bảng số ở BT2 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài mới: H: Chúng ta đã học đến những số nào ? 2. Bài mới Bài 1: - GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận xét: Số viết sau số 10 000 là số nào? Quy luật của dãy số này là gì? - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài chốt ý đúng => Đưa ra quy luật của bài b, số tròn nghìn liên tiếp Bài 2: - GV treo mẫu phóng to lên bảng hướng dẫn HS làm mẫu - Cho HS tự làm bài vào vở không cần kẻ bảng. - Gọi 2 em 1 cặp lên bảng: 1 em viết số, 1 em đọc số Bài 3: a.GV hướng dẫn làm mẫu 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 - Y/cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Chấm một số vở. - Chữa bài, chốt ý đúng b. Làm tương tự như phần a Bài 4: - GV treo 4 hình lên bảng H: Muốn tính chu vi một hình ta làm ntn ? - Y/cầu HS làm vào vở nháp. Chấm 10 vở. - GV chữa bài trên bảng. Nhận xét 3) Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, xem trước bài sau - Học đến số 100000 - 1 HS đọc yêu cầu bài - 20 000. Số trên chục nghìn liên tiếp nhau - Nêu lại quy luật - HS phân tích và đọc bài mẫu - HS tự làm bài vào vở - HS đọc và viết các số vào bảng Lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài - HS làm các phần còn lại vào vở nháp. - 1 HS lên bảng chữa bài -1 HS đọc yêu cầu - Tìm tổng độ dài các cạnh - HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng - Lắng nghe. ........................................................... LỊCH SỬ Tiết 1:MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I/ Mục tiêu: - Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước - Trên đất nước ta co nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ Quốc ( Bỏ câu hỏi 2 - trang 4 ) II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam bản đò hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Làm việc cả lớp GV Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng HĐ2: Làm việc nhóm - Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh - Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp - GV kết luận HĐ3: Làm việc cả lớp - GV đặt vấn về - GV kết luận HĐ4: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn cách đọc - HS trình bày lại và xác định bản đồ - HS phát biểu ý kiến ............................................................ Đạo đức Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Chúng ta cần phải trung thực trong học tập - Trung thực trong học tập giúp ta học tập tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, gây mất niềm tin - Trung thực trong học tập, không gain lận bài làm, bài thi, kiểm tra KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. II/ Đồ dung dạy học: - Tranh vẻ tình huống SGK - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Xử lí tình huống - GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm + GV nêu tình huống + Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ? - GV tổ chức HS trao đổi lớp + Yêu cầu HS trình bày ý kiến + Hỏi: Theo em hành động nào thể hiện sự trung thực ? + Hỏi: Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? + KL: HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập - Cho HS làm việc cả lớp: + Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung thực? + Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ không ? + Giảng và KL HĐ3: Trò chơi “đúng – sai” Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy xanh đỏ + Hướng dẫn cách chơi + Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi - GV cho HS làm việc cả lớp khẳng định kết quả: Câu hỏi 3,4,6,8,9 là đúng. Câu hỏi 1,2,5,7 là sai - KL: KNS: Chúng ta phải làm gì để trung thực trong học tập ? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, kết thúc hoạt động HĐ4: Liên hệ bản thân KNS: H1: Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? H2: Tại sao phải trung thực trong học tập? - GV chốt lai bài học SGK 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi thể hiện không trung thực - Chia nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận - HS lắng nghe - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm - HS trả lời - HS trả lời. - HS suy nghĩ và trả lời + Trung thực để đạt kết quả tốt + Trung thực để mọi người tin tưởng - HS suy nghĩ và trả lời - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm - Lắng nghe hướng dẫn cách chơi - Các nhóm thực hiện trò chơi - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp , nghiêm túc trong thi cử, không chép bài của bạn ... - HS TL. - HS suy nghĩ trả lời - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện .......................................................................................................................................... Ngày soạn 20-8-2011 Ngày giảng 23-8-2011 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Thể dục: Tiết 1:Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp Trò chơi: “truyền bóng, tiếp nước”. I/ Mục tiêu: Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. Một số quy định về nội dung, nội quy yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học. Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. Trò chơi: “truyền bóng, tiếp nước”. Yêu cầu: HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II/ Địa điểm, phương tiện: Địa điểm:Trên sân trường. Phương tiện: 01 còi, 04 quả bóng. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp Tổ chức TG SL CL 1) Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay - Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 2) Phần cơ bản: a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4, thời lượng 2 tiết/tuần 35 tuần cả năm 70 tiết - Nội dung bao gồm (xem sách HDTD) b) Phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện - Dặn dò tác phong, trang phục c) Biên chế tổ, tập luyện - Phân chia tổ trong lớp d) Trò chơi: “truyền bóng, tiếp nước” (Xem sách HD) 3) Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bền - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà 6- 10’ 1- 2’ 1- 2’ 2- 3’ 18- 22’ 2- 3’ 2- 3’ 6- 8’ 4- 6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ **** **** **** **** 4 hàng dọc ....................................................... Luyện từ và câu: Tiết 1:CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu: - Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vân và thanh - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng có vần và thanh - Có khái niệm về bộ phận vần của tiếng và vần trong thơ * Thông qua bài tập 1 : Giáo dục học sinh tình yêu thương đồng loại . II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đò cấu tạo tiếng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2. Dạy - học bài mới: 2.1 Tìm hiểu ví dụ: - GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng. GV ghi bảng câu thơ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - GV yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn). + Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc + Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu + Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng + GV dung phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? + Gọi HS trả lời + Kết luận: Tiếng bầu gồm có 3 phần: âm đầu, vần, thanh - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng. GV viên có thể chia bàn HS phân tích 2 đến 3 tiếng + GV kẻ tên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài + Hỏi: ti ... Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm cơ bản của kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to + bút dạ. Ghi sẵn nội dung bài tập1 - Bảng phụ ghi sẵn sự việc chình trong truyện Sự tích hồ Ba Bể - VBT tiếng việt III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Mở đầu: GV nêu y/c cách học tiết TLV B. Dạy học: 2. Phần nhận xét: Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắc câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho HS - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung - GV ghi các câu trả lời thống nhất vào 1 bên bảng Bài 2:+ Bài văn có những nhân vật nào ? -Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật -Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập HĐ1:- Gọi HS lên đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình Các HS khác và GV đặt câu hỏi - Cho điểm HS HĐ2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi - KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài vào vở Trả lời: Câu chuyện sự tích hồ Ba Bể Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 1 đến 2 HS kể vắn tắc, cả lớp theo dõi - Chia nhóm, nhận đồ dung học tập - Thảo luận nhóm - Dán kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung + Bài văn không có nhân vật + Bài văn không có sự kiện + Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể - 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu trong SGK - Làm bài - Trình bày và nhận xét - HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 đến 5 HS trả lời - Lắng nghe ..................................................................... Mỹ thuật GV chyên dạy . ..................................................................................................................................................... Ngày soạn 23-8-2011 Ngày giảng 26-8-2011 Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Thể dục Tiết 2:Tập hợp hàng dọc đúng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Trò chơi: “Chạy tiếp sức” I/ Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kỹ thuật, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát đúng theo khẩu lệnh HS của GV. Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. II/ Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm. Phương tiện: Chuẩn bị còi 2, 4 lá cờ, vẽ sân trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp Tổ chức TG SL CL 1) Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung - Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 2) Phần cơ bản: a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Cả lớp luyện tập, GV sửa chữa - Từng tổ điều khiển, GV quan sát nhận xét - Tập hợp cả lớp, các tổ thi đua trình diễn - GV và HS quan sát nhận xét b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. - Nêu tên chơi - Tập hợp theo đội hình chơi - GV làm mẫu. Sau đó một tổ chơi thử cho cả lớp chơi - GV quan sát biểu dương 3) Phần kết thúc: - Cho HS các tổ thi nối tiếp nhau thành 1 vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng thành 1 vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong - GV nhận xét đánh kết quả 8- 10’ 4- 6’ 2- 3’ 6- 10’ 2- 3’ 18- 22’ 2- 3’ 3- 4’ 1’ 2, 3’ 3 hàng dọc 3 hàng dọc .................................................................. Toán Tiết 5:LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với biểu thức tính nhân - Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức, bài toán thống kê số liệu. - HS làm được các bài tập 1, 2 (2 câu), 4 (1 trường hợp) II/ Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: H: Bài tập yêu cầu chúng ta cần gì ? - GV treo bảng phụ để chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại Bài 2: - Y/cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ để hiểu - Gọi 2 HS lên bảng làm bà, lớp làm vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV treo bảng số như SGK - Yêu cầu HS đọc bảng số H1: Biểu thức trong bài là gì? H2: Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c la bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS C. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài - Tính 123 + b với b = 145, b = 30 - HS nghe GV giới thiệu bài - Tính giá trị của biểu thức - HS đọc thầm - 1 HS đọc đề. - 2 HS lên bảng làm bài - Lắng nghe. - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 3 HS lên bảng làm bài - HS TL: Là 8 x c - HS TL: Là 40 - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4 - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Lắng nghe. ..................................................................... Luyện từ và câu: Tiết 2:LUYỆN TẬP : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo của tiếng gồm 3 phần (âm đầu, vần, thanh) - Nhận diện nhanh các bộ phận của tiếng - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Bảng cấu tao của tiếng ra khổ giấy lớn để HS làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng phấn tích cấu tạo của tiếng trong câu: Ăn quả nhớ kẻ trông cây 2. Bài mới: HĐ1: Chia HS thành các nhóm nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm - Yêu cầu HS thi đua phân tích trong nhóm. GV giúp đỡ - Nhóm làm sau trước sẽ dán bài lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét bài làm của HS HĐ2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ? + Trong câu tục ngữ, 2 tiếng nào bắt vần với nhau ? HĐ3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng HĐ4: Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vân với nhau ? - Nhận xét về câu trả lời của HS và kết luận - Gọi HS tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau HĐ5: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm: HS nào xong giơ tay. GV chấm bài + Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuôi có nghĩa là bỏ âm cuối - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 3 HS lên bảng làm 2 HS đọc trươcs lớp Nhận đồ dung học tập - Làm bài trong nhóm - Nhận xét - 1 HS đọc trước lớp Câu tục ngữ viết theo thể lục bát Ngoài – hoài - 2 HS đọc to trước lớp - Tự làm bài vào bảng con - Nhận xét và lời giải đúng - 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoăc không hoàn toàn - Nối tiếp nhau trả lời - 1 HS đọc to trước lớp - Tự làm bài ............................................................................... TẬP LÀM VĂN Tiết 2:NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện - Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật - Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước. - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu -Hỏi:Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Chia nhóm, phát giấy yêu cầu HS làm bài - Gọi 2 nhóm gián giấy lên bảng, còn lại nhận xét bổ sung - Hỏi: Nhân vật trong truyện có thể là ai ? Bài 2:- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng - Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật - Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lơi nói, tính cách của nhân vật 2.3 Ghi nhớ- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung + Theo em nhờ đâu ba có nhận xét như vậy? + Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao ? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi - GV kết luận 2 hướng. Chia lớp thành 2 nhóm và cho kể theo 2 hướng - Gọi HS tham gia thi kể 3. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác - 2 HS kể chuyện - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích hồ Ba Bể - Làm việc trong nhóm - Nhận xét, bổ sung - Người, con vật - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi nào đúng - Nhờ hành động lời nói của nhân vật - 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS đọc trước lớp - 2 HS ngồi vào bàn theo dõi thảo luận + Nhờ quan sát hành động 3 anh em + Em đồng ý với nhận xét của bà - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu - Suy nghĩ làm bài độc lập - 10 Hs tham gia thi kể ......................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I/ Nhận xét hoạt động tuần 1: - HS đã có đầy đủ sách vở - Bộ vở của HS được bao bọc và dán nhãn đúng quy định - Nề nếp ra vào lớp tương đối ổn định - Mạng lưới lớp bắt đầu đi vào hoạt động II/ Kế hoạch tuần 2: - Xây dựng nề nếp truy bài đầu giờ - Nhắc nhở HS trực nhật lớp tốt -An toàn khi tham gia giao thông III/ Văn nghệ: Văn nghệ tập thể .....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: