Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến

I. Mục đích yêu cầu

v Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

v Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực

chị Nhà Trò yếu đuối.Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được

các câu hỏi ở SGK)HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được ly do vì sao chọn danh hiệu đó. (CH4)

II: Chuẩn bị

v GV: SGK, tranh minh họa.HS: SGK, xem bài trước.

v PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập

III. Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài kiểm: 2HS đọc bài và trả lời bài: Mẹ ốm.

3 Bài mới Gv giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tiếp theo

 Các hoạt động

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Hoàng Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2
– ¯ —
Thứ 
Môn 
Tiết 
Tên bài
Ghi chú 
Hai
TĐ
T
CT
3
6
2
Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
Số có 6 chữ số 
Mười năm cõng bạn đi học 
Ba
T
LTVC
KC
KH
KT
7
3
2
3
2
Luyện tập 
Mở rộng vốn từ: nhân hậu – Đoàn kết 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Trao đổi chất ở người
Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu 
Tư
TĐ
T
LS
8
4
2
Truyện cổ nước mình 
Hàng và lớp 
Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
Năm
TLV
T
LTVC
KH
ĐĐ
3
9
4
4
2
Kể lại hành động của nhân vật 
So sánh các số có 6 chữ số 
Dấu hai chấm
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, 
Trung thực trong học tập tiết 2
Sáu
T
TLV
ĐL
SHL
10
4
2
2
Triệu và lớp triệu
Tả ngoại hình của nhân vật 
Dãy Hoàng Liên Sơn
Tuần 2 
Từ ngày 20/ 8/ 2012 đến 24/ 8/ 2012 
Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích yêu cầu
Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
 Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực 
chị Nhà Trò yếu đuối.Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được 
các câu hỏi ở SGK)HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được ly ùdo vì sao chọn danh hiệu đó. (CH4) 
II: Chuẩn bị 
GV: SGK, tranh minh họa.HS: SGK, xem bài trước. 
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập 
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
2 Bài kiểm: 2HS đọc bài và trả lời bài: Mẹ ốm.
3 Bài mới Gv giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tiếp theo
 Các hoạt động 
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- MT: Đọc rành mạch rõ ràng
rút ra từ khó luyện đọc: lủng củng, nặc nô, co rúm, béo múp béo míp,
GV đọc diễn cảm toàn bài
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- MT: Đọc hiểu trả được câu hỏi – nắm nội dung bài 
1. Trận địa mai phục của bọn nhện thế nào? 
2. Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ?
3. Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
4. Theo em nên tặng Dếà Mèn danh hiệu gì?
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- MT: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2; 3.
1HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.
3 HS đọc nối tiếp + 3 HS đọc nối tiếp + đoc từ ngữ cần giải thích. 
HS luyện nhóm đôi.
Cả lớp đọc thầm từng đoạn – trả lời câu hỏi SGK.Lớp nhận xét bổ sung.
- Bọn nhện giăng tơ, từng hốc đá đều có mai phục ...hung dữ. Cố ý bắt Nhà Tro ø 
- Lớn tiếng hỏi, đạp mạnh càng ra oai 
- Các người có của ăn của để con nào con nấy béo béo múp béo míp... xấu hổ.
 Thảo luận nhóm đôi sau đó trình bày: Nên tăng Dề Mèn danh hiệu : Hiệp sĩ.
Luyện đọc nhóm đôi.Thi đọc diễn cảm.
4 Củng cố: 5’ HS rút ra nội dung bài học. HS viết nội dung bài vào tập.
5 Dặn dò: 1’ Về nhà xem lại bài, CB: Người ăn xin.
_________________________________
Toán
 SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
I. Mục đích yêu cầu
Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số cóá đến 6 chữ số.
BT1; 2;3; bài 4(a, b). Bài 4 (HS khá giỏi).
II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, xem bài trước.
III . Các hoạt động dạy học
 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
 2 Bài kiểm: 2HS lên bảng .Tính giá trị số của biểu thức: a/ 14 x n +75 ; với n =7 
 b/ m : với m = 729
 3 Bài mới Gv giới thiệu bài: Đọc viết số có 6 chữ số.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Đọc, viết số đến lớp triệu.
MT: Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 
GV HD HS biết được:1 đơn vị (1); 1chục (10); 1 trăm (100); 1 nghìn (1000);1 chục nghìn (10.000); 1trăm nghìn (100.000).
 Số tự nhiên mỗi hàng đứng trước gấp 10 lầân đơn vị đứng sau kế nó.
*Hoạt động 2: Luyện tập. 
MT: Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.HS học 
nghiêm túc, làm bài cẩn thận, chính xác. BT1; 2; 3; 4(a, b). 
Bài 1: Hướng dẫn HS viết theo mẫu.
GV hướng dẫn lần lượt từng số như SGK.
Cho HS làm SGK – 1HS làm bảng phụ. Lớïp nhận xét.
Bài 2 : Viết theo mẫu.
HS làm SGK. Sửa bài.
Bài 3: Đọc các số sau
Làm tập, sau đó lần lược từng HS đọc – Nhận xét
Bài 4 :Làm VBT – GV chấm một số tập. GV nhận xét – sửa bài. GV nhấn mạnh về đọc, víết số cho HS
10 chục nghìn = 100 nghìn
Viết số : 432516
Đọc số: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu
1. 313214 523453 
Khi đọc, viết số có sáu chữ số ta bắt đầu viết từ trái sang phải; viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
 2. 369815: 3-6-9-8-2-5 : Ba tăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm
 579623 : 5-7-9-6-2-3 : Năm trăm bảymươi chín nghìn sáu trăm hai mươi ba
 786612 : 7-8-6-6-1-2 : Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai.
 3. Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm 
 Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm
 Một trăm lẻ sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy 
4. 63115, 723936, 943103, 860372
4 Củng cố: Thi đua viết số, Phân tích số đó: 789456; 741258
5 Dặn dò: Về xem lại bài. CB: Hàng và lớp.
_________________________________
Chính tả
 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I Mục đích yêu cầu
Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tảsạch sẽ, đúng qui định
Làm đúng bài tập CT bài 2; bài 3. HS nghiêm túc trung thực viết CT.
II Chuẩn bị 
GV: SGK, bảng phụ viết sẵn bài 2 HS: SGK, vở, dụng cụ học.
PP : Hỏi đáp; giảng giải; thảo luận; luyện tập
III Họat động dạy học
1Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn.
2 Kiểm tra: Kiểm tra 2 HS từ ngữ khó ở tiết trước.
3 Bài mới GV giới thiệu bài
 Các hoạt động
*Họat động 1: Nghe viết CT 
MT: HS nắm được từ khó và nội dung bài CT. HS chú ý từ dễ viết sai , viết đúng bài CT
GV đọc bài CT qua một lượt 
HD tìm hiểu nội dung bài và một số từ ngữ dễ sai
GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý khi viết 
GV đọc bài cho HS viết – HS viết CT.
GV đọc lại một lượt cho HS soát lại bài.
HD - HS bắt lỗi GV chấm ngẩu nhiên một số bài.
 GV nhận xét chung
Họat động 2: Luyện tập 
MT: HS làm đuợc các bài tập phân biệt những tiếng có vần an / ang – giải được câu đố.
Bài tập 2 : Chọn cách viết đúng từ cho trong ngoặc.
GV nhận xét chốt ý đúng, nêu tính khôi hài của truyện
Bài 3: HS thi đố – HS ghi nhanh vào bảng con. HS giơ bảng trước, đúng thì thắng.
Gv chốt ý đúng
HS đoc thầm bài CT.
Viết từ khó: vượt suối, khúc khuỷu, tiên tiến, đội tuyển,
HS soát lại bài
HS còn lại đổi chéo tập bắt lỗi.
HS đọc nội dung bài 2 – thảo luận nhóm đôi. 1 nhóm làm bảng phụ. HS trình bày- lớp nhận xét
Sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao, xem
Chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao.
Chữ trăng thêm dấu sắc thành chữ trắng.
4 Củng cố GV sửa lỗi sai phổ biến của HS.
5 Dặn dò: Xem lại những lỗi viết sai. CB “ Cháu nghe câu chuyện của bà”
_________________________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 21 tháng 8 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Viết và đọc được số có đến sáu chữ số.
 Nắm được thứ tự số của số có sáu chữ số.
HS làm được các bài tập: 1; 2; 3(a, b, c); 4(a, b). HS khá- giỏi làm cả bài 3; 4.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phu. HS: SGK, xem bài trước.
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
III . Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: 1’ Hát tập thể.
2 Bài kiểm: 5’ 2HS lên bảng viết số:145632; 963258 nêu vị trí từng chữ số. Lớp nhận xét . 
GV phê điểm.
3 Bài mới 28’ Gv giới thiệu bài
 Các hoạt động
*H động 1: Oâân vị trí các hàng của số có sáu chữ số.
MT: Nắm được các hàng,ø mối quan hệ.
GV cho VD: 789654; 123654; 741258; 785231.
Yêu cầu HS đọc số và nêu vị trí từng hàng của mỗi số. Nhận xét, sửa sai. 
*Hoạt động 2: Luyện tập 
MT: Viết và đọc được số có đến sáu chữ số.Nắm được thứ tự số của số có sáu chữ số..
Bài 1: Viết theo mẫu.
Cho hs làm SGK – 1hs làm ở bảng phụ được kẻ sẵn. Lớp nhận xét. GV nhân xét- sửa chữa.
Bài 2: đọc số và cho biết chữ số 5 thuộc hàng nào 
Cho hs làm miệng- lớp nhận xét bổ sung.
Bài 3: Viết số: Làm bảng con. Mỗi bài 1HS lên bảng
Khi viết số ta viết từ trái sang phải ( từ hàng cao đến hàng thấp).
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Cho hs làm V. GV chấm một số tập.
GV lưu ý cho hs về cách điền số tròn trăm nghìn; tròn chục nghìn; tròn trăm; tròn chục,  trong dãy số tự nhiên
HS trao đổi nhóm đôi 1 bạn đọc số bạn kia viết số rồi ngược lại.
425301: Bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm linh một
 728309: Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh bảy
 425736: Bốn trăm hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi sáu 
Số 2453 chữ số 5 thuộc hàng chục.
Số 65243 chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
Số 762543 chữ số 5 thuộc hàng trăm
3.4300; 24316; 24301
 180715; 307421; 999999
 4. a. 600000; 700000; 800000
 b. 380000; 390000; 400000
4 Củng cố 2HS thi đua đọc viết các số sau: Số gồm: 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 nghìn, 6 chục , 7 đơn vị. Nhận xét , tuyên dương
5 Dặn dò: Về nhà xem lai bài CB: Hàng và lớp.
______________________
Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I.Mục đích yêu cầu : 
Biết thêm một sốtừ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ đề: Thương người như thể thương thân BT1, BT4)
Nắm được cáh dùng một số từ có tiếng “ nhân” ...  mọi thứ
HS thảo luận nhóm 4. Hs trình bày – lớp nhận xét.
- Gạo, ngô, bánh qui, bánh mì...
- Từ thực vật.
- Cung cấp năng lượng
4 Củng cố, : 3 hs nhắc nội dung bài.
 5. Dặn dò Về học thuộc bài. CB: Vai trò của chất đạm và chất béo.
_____________________________________
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập. HS KG NêÂu được ý nghĩa trung thực trong học tập.
Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
Hiểu được trung thực trong học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Có thái độ hành vi trung thực trong học tập. HS Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
GDKNS: Tự nhận thức về trung thực trong học tập của bản thân, làm chủ bản thân trong học tập, có kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực.
II Chuẩn bị: 
GV: SGK – tranh minh họa cho bài học. HS: SGK –Thẻ học tập. 
 PP: Kể chuyện, thảo luận nhóm
III Họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn.
2 Kiểm tra: Trung thực trong học tập (3HS)
3 Bài dạy. GV giới thiệu bài 
 Các hoạt động
*Hoạt động 1: Bài tập 3
MT: Biết từ chối việc làm không trung thực, ủng hộ với hành vi trung thực.
Đọc và ghi vào 2 nhóm trung thực và không trung thực
 Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu mến.
*Hoạt động 2: Tấm gương trung thực
MT: Biết kể tấm gương trung thực trong học tập của chính bản thân hoặc của người khác.
Cho HS đọc tình huống trong SGK rồi thảo luận nêu cách giải quyết.
GV kểå một tấm gương trung thực. Lớp nhận xét.
Tấm gương trung thực đó giúp em điều gì?
Giúp ta tự tin hơn trong học tập tiếp tục học tập va øđượcmọi người quý mến.
HS đọc lần lượt các tình huống trong SGK.
HS trao đổi nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày.
 Lớp nhận xét.
SGK, một vài tư liệu về tấm gương trungthực 
Đại diện báo cáo nội dung đã thảo luận. Lớp nhận xét.
HS kể nhóm đôi về gương trung thực trong học tập.
4 Củng cố: Tại sao ta phải trung thực trong học tập? GD qua bài học.
5 Dặn dò: Thực hiện tốt qua bài học. CB: Vượt khó trong học tập
________________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 24 tháng 8 năm 2012
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I Mục tiêu
Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp lớp triệu.
 HS củng cố về hàng và lớp.
 HS nghiêm túc học tập làm đúng BT: 1; 2; 3.
II Chuẩn bị
GV: SGK, Bảng phu . HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà.
PP: Trực quan, gợi mở, luyện tập.
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: 2HS lên viết, đọc 4 số có 6 chữ số. So sánh các số đósố.Nhân xét phê điểm.
3 Bài mới GV giới thiệu bài
Các hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, 
MT: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp lớp triệu.
GV gọi HS lần lượt lên bảng viết số: 1nghìn; 10 nghìn; 100 nghìn.
10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là 1 000 000.
10 triệu gọi là chục triệu, viết là 10 000 000.
10 chục triệu gọi là trăm triệu, viết: 100 000 000. ø Lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu. 
*Hoạt động 2: Luyện tập. 
MT: HS củng cố về hàng và lớp. HS nghiêm túc học tập làm đúng BT: 1; 2; 3 HS (KG) bài tâp 4.
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Số tròn triệu, hai số liền kề nhau hơn (kém) nhau 1 triệu. Tròn chục triệu thì hơn (kém) nhau 10 triệu.
Bài 3:Viết các số và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số Thu tập chấm điểm
Cho HS phân tích các chữ trong mỗi số đó thuộc hàng, lớp nào? Lớp nhận xét.
1. HS làm miệng – lớp nhận xét.
2. HS làm SGK - 2HS làm bảng phụ
50 000 000, 60 000 000, 70 000 000, 
80 000 000, 90 000 000, 200 000 000, 
300 000 000
3. Làm vở
 15000, 350, 600, 1300, 50 000, 7 000 000,
36 000 000, 900 000 000
4 Củng cố: Phân tích các số sau thuộc hàng, lớp nào? 213897; 213976.
5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài CB: Triệu và lớp triệu. (tt)
_______________________________________
Tập làm văn
 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
I. Mục đích yêu cầu
Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhơ)ù.
 Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT 1 mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốác có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT 2).
GDKNS: Tìm kiếm sử lí thông tin, tư duy sáng tạo.
II Chuẩn bị
GV: SGK, Bảng phu . HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà.
PP: Trực quan, đàm thọai gợi mở, luyện tập, thảo luận nhóm đôi.
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: a/ Tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
 b/ Kể chuyện ta cần chú ý những gì?.
3 Bài mới GV giới thiệu bài
 Các hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
MT: Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). 3 HS đọc nối tiếp BT 1; 2; 3.
 a/ Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.
b/ Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách của nhân vật?
Hướng dẫn HS rút ra bài học.
 * Hoạt động 2 : Luyện tập 
MT: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT 1 mục III) kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốác có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT 2).
BT1: Những chi tiết miêu tả hình dáng chú b1 liên lạc. Các chi tiết ấy nói lên điều gì ở cậu bé?
HS lần lượt trình bày – nhận xét chốt ý
BT2: Kể lại chuyện nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình. Không kể cả câu chuyện, phải có tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. Nhận xét, GV phê điểm
- Nhà Trò có ngoại hình: gầy yếu bự những phấn như mới lột; cánh mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu; chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điển vàng.
 - Ngoại hình Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương.
Đọc ghi nhớ 
1 . HS đọc yêu cầu bài tập.HS thảo luận nhóm 2 – lớp làm VBT.
Người gầy yếu, tóc húi ngắn túi áo trễ xuống
Người nông dân nghèo, quen chịu vất vả
2. HS đọc yêu cầu BT, làm nhóm đôi sao đó đại điện trình bày
4 Củng cố: 2HS đọc ghi nhớ
5 Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ -CB: kể lại lời nói của nhân vật. 
______________________________
Địa lý
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục đích yêu cầu
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản.
II Chuẩn bị
GV: SGK, Bản đồ Việt Nam. HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà.
PP: Trực quan, gợi mở, thảo luận
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn.
2 Bài kiểm: 2HS nhắc lại ghi nhớ bài:Lịch sử và Địa lý.
3 Bài mới ’GV giới thiệu bài 
Các hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hoàng Liên Sơn.
MT: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn. Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
Cho hs quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và hình 1 SGK trang 70.
 Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây lá dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.
*Hoạt động 2: Khí hậu ở dãy núi Hoàng Liên Sơn. 
MT: Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm. Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản.
Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
HS trao đổi nhóm 2. Kể tên dãy núi chính ở Bắc Bộ.
Chỉ vị trí Hoang Liên Sơn trên lược đồ.
Chỉ đỉnh núi P han- xi- păng trên lược đồ và cho biết độ cao của nó.
HS lần lượt trình bày – lớp nhận xét.
HS chỉ vị trí của sa- Pa trên hình 1.
Dựa vào bảng số liệu nhận xét nhiệt độ ở Sa- Pa vào tháng 1 và tháng 7.
HS trình bày, lớp nhận xét.
4 Củng cố: 2HS nhắc lại nội dung bài.
5 Dặn dò: Về nhà HTL bài. CB: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
____________________________
Sinh hoạt lớp
TUẦN 2
I. Mục tiêu
HS nắm dược các hoạt động tuần qua. Đưa ra phướng hướng tuần sau.
GD HS đoàn két giúp đỡ nhau học tập cùng tiến bộ.
II. Các hoạt động sinh hoạt.
A. Khởi động: Hát tập thể.
B. Nội dung sinh hoạt.
 * Hoạt động 1: Sơ kết tuần qua 
 MT: HS nắm lại ưu khuyết điểm trong tuần.
Các tổ họp lại kiểm điểm tuần qua, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Cá nhân đóng góp ý kiến.
Gv nhận xét tuần qua về các mặt hoạt động
 * Hoạt động 2: Phương hướng tuần sau. 
 MT: HS nắm các việc cần làm trong tuần sau.
Phát động phong trào thi đua học tốt.
Đảm bảo chuyên cần hàng ngày.Chuẩn bị sách, vở đầy đủ trước khi đến lớp.
Tập trung ôn â tập chuẩn bị thi kiểm tra đầu năm.
Động viên các em tham gia đóng đầy đủ các khoản tiền theo qui định của trường.
Đảm bảo an toàn giao thông.
C. Củng cố: Tuyên dương HS, tổ, đôi bạn học tốt. Khuyên HS học yếu.
D. Dăn dò: Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2012_2013_huynh_hoang_yen.doc