Giáo án Khối 4 - Tuần 1, Thứ 4

Giáo án Khối 4 - Tuần 1, Thứ 4

Tiết 2: Kể chuyện:

 $1: Sự tích hồ Ba Bể.

I/ Mục đích, yêu cầu;

1/ Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.

2/ Rèn kỹ năng nghe;

- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II/ Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 01/03/2022 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 1, Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: Toán;
 $3: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Luyện tính, tính GT của BT 
 - Luyện tìm TP chưa biết của phép tính.
 - Luyện giải bài toán có lời văn.
2.Kĩ năng : Rèn KN tính toán nhanh, chính xác. Làm đúng các dạng bài tập nói trên.
II)Các HĐ dạy- học:
 Bài 1 (T5):
? Nêu yêu cầu? - Tính nhẩm.
 - Làm nháp nêu kết quả.
 - Nhân xét.
a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000. b. 21000 x 3 = 63000.
 9000 - ( 7000 - 2000) = 4000 9000 - 4000 x 2 = 1000
 9000 - 7000 - 2000 = 0 ( 9000 - 4000) x 2 = 10 000
 12000 : 6 = 2000 8000 - 6000 : 3 = 6000 Bài 2(T5): ? Nêu yêu cầu? - Đặt tính rồi tính.
 - Làm vào vở, 2 HS lên bảng.
 b. 56 346 43 000 13 065 6 540 5
 2 854	 21 308	4 1 5 1308
 69 200	 21 692	 52 260 040
 0
Bài 3(T5):
? Nêu yêu cầu?
? Nêu thứ tự TH phép tính trong BT?
a. 3257 + 4659 - 1300
= 7916 - 1300
= 6616
b. 6000- 1300 x 2
= 6000 - 2600
= 3400
? Bài 3 củng cố kiến thức gì?
Bài 4(T5)? Nêu yêu cầu?
? Nêu cách tìm x ?( của từng phần)
a. x + 875 = 9936
 x = 9936 - 875
 x = 9061
 x - 725 = 8259
 x = 8259 + 725
 x = 8984
? Bài 4 củng cố kiến thức gì?
Bài tập(T5)
? Bài tập cho biết gì?
? Bài tập hỏi gì?
? Nêu KH giải?
- Tính giá trị BT.
- HS nêu.
- Tổ 1: a, b.
 Tổ 2, 3: c,d.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
c/ ( 70850 - 50 2300) x 3
= 20620 x 3
= 61860.
d/ 9000 + 1000 : 2
= 9000 + 5000
= 9500.
-Tính giá trị BT
- Nhận xét, chữa bài tập.
- Làm BC, 4 HS lên bảng.
 x 2 = 4826
 x = 4826 : 2
 x = 2413
 x : 3 = 1532
 x = 1532 x 3
 x = 4596
- HS nêu
- 1 HS đọc đề.
 4 ngày S X 680 chiếc ti vi
 7 ngày S X ? chiếc ti vi.
- Tìm số ti vi S X trong 1 ngày.
- Tìm số ti vi S X trong 7 ngày.
 Bài giải
 Trong 1 ngày nhà máy S X được số ti vi là:
 680 : 4 = 170 ( chiếc)
 Trong 7 ngày nhà máy S X được số ti vi là:
 170 x 7 = 1190 ( chiếc)
 Đ/S: 1190 chiếc ti vi.
- Chấm 1 số bài, chữa BT.
?BT thuộc dạng toán nào? - .....liên quan đến rút về đơn vị.
* Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét. : Bài 2b.
 Tiết 2: Kể chuyện:
 $1: Sự tích hồ Ba Bể.
I/ Mục đích, yêu cầu;
1/ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2/ Rèn kỹ năng nghe;
- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/ Giới thiệu chuyện:
- Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể.
- HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyên.
2. GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2.
- GV kể lần 3
- Xem tranh, đọc thầm yêu cầu
- Nghe
- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.
3/ HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Các em chỉ cần kể đúng cố chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể.
- Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
a/Kể chuyện theo nhóm:
b/ Thi kể trước lớp:
- Gọi 2 HS kể toàn chuyện
? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- Nghe.
- Đọc lần lượt từng yêu cầu.
- Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh.
- Một em kể toàn chuyện.
- Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo tranh.
- Hai HS kể toàn chuyện.
- Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- D: Kể lại chuyện cho người thân nghe.
CB chuyện: Nàng tiên ốc.
Tiết 3: Tập đọc: 
 $2 : Mẹ ốm 
I)Mục tiêu :
 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài .
- Đọc đúng các từ và câu 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ nhàngtình cảm .
 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo ,lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .
 3.HTLbài thơ.
II) Đồ dùng 
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc K4,5.
III) Các HĐ dạy và học :
1. KT bài cũ : - 2 HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
2. Bài mới : 
a, GT bài :
b, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : 
*) Luyện đọc : GV đọc bài 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Theo dõi sửa sai 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều 
*)Tìm hiểu bài :
Gọi 1 HSđọc câu hỏi 1 
? Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ?
? Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ?
? khổ thơ 3 ý nói gì ?
? Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
? Khổ thơ 4,5,6 cho em biết điều gì?
? Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ?
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
*) HD học sinh đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- HD cách đọc mỗi khổ thơ 
- GV đọc mẫu khổ thơ 4,5 (đọc diễn cảm )
- Treo bảng phụ (xoá dần bảng )
III)Củng cố :
? Khi bố mẹ em bị ốm em đã làm gì ?
- Theo dõi SGK
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc theo cặp 
- 1HS đọc cả bài 
- 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm 
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được.
+)ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng 
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 3
- Mẹ ơi cô bác .....
Người cho trứng .....
Và anh y sĩ ...
+)ý 2 : T/c sâu nặng, đậm đà, nhân ái của xóm làng .
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 4,5,6.
- Xót thương mẹ 
Nắng mưa từ những ngày xưa 
Lặn trong đời mẹ ......
Cả đời ...
Bây giờ ...
Vì con ...
quanh đôi nmắt mẹ ....
- Mong mẹ chóng khoẻ 
Con mong mẹ khoẻ dần dần 
- Làm mọi việc để mẹ vui
- Mẹ vui ........múa ca .
+) ý 3 : Tình thương của con đối với mẹ 
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 7.
+) ý 4 : Mẹ là người có ý nghĩa to lớn 
- HS nhắc lại 
*) ND: T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .
- HS nhắc lại 
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ 
- Đọc diễn cảm theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm 
- HTL bài thơ 
- NX 
- HS nêu 
Tiết 5: Lịch sử 
 $ 2: Làm quen với bản đồ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 - Một số yếu tố của bàn đồ : Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ...........
 - Các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II/ Đồ dùng;
 - 1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, VN.........
III/ Các HĐ dạy- học:
1. GT bài:
2. Bài mới :
a. HĐ1: làm việc cả lớp.
- Biết khái niệm bản đồ.
Bước1: - Treo các loại bản đồ thế giới, châu lục, VN......
? Đọc tên bản đồ?
? Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
Bước 2:
- Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
? Bản đồ là gì?
1: Bản đồ
Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- Quan sát.
- Bản đồ TG, châu lục, VN.
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một phần lớn của bề mặt Trái đất
- Các châu lục.
Bản đồ VN thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nước VN.
* Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - HS nhắc lại.
b. HĐ2: Làm việc nhóm 2
 +) Mục tiêu: biết cách vẽ bản đồ.
Bước 1
- Quan sát H1, 2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
Bước2: Đại diện HS trả lời.
? Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
? Tại sao cùng vẽ bản đồ VN mà bản đồ H3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý TNVN?
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện....Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn tỉ lệ...
- Người vẽ thu nhỏ bản đồ theo tỉ lệ khác.
+ Bản đồ H3 SGK tỉ lệ 1: 9 000 000
+ Bản đồ TNVN tỉ lệ:
2/ Một số yếu tố của bản đồ:
* HĐ3: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: Biết 1 số yếu tố, kí hiệu trên bản đồ.
Bước 1: Làm việc CN.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
? Nêu nội dung của 1 số yếu tố trên bản đồ?
3. Tổng kết:
? Bản đồ là gì?
? Kể tên 1 số yếu tố của bản đồ?
? Kể 1 vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ H3?
- Quan sát bảng chú giải H3, vẽ kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý.
- TL cặp.
- 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
- Mỏ A - pa - tít, mỏ sắt, mỏ than, mỏ bô xít, TP sông....
- NX. : Ôn bài .CB bài sau.
Tiết 5: 	Kĩ thuật
$ 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1)
I. Mục tiêu: 
- HS Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng.
- Một số mẫu vải thường dùng
- Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài.
-
- GV ghi đề bài lên bảng.
2. Bài mới:
*) HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
- GV nêu yêu cầu.
- Nêu đặc điểm kim khâu và kim thêu ?
- GV nêu nhận xét và kết luận
- HS quan sát hình 4.
- Quan sát mẫu kim thêu các cỡ. Mẫu kim thêu.
- 2,3 HS trả lời.
*) HĐ 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá kết quả thực hành.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
* Nhận xét - dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_1_thu_4.doc