Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Chuẩn kiến thức kĩ năng

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Chuẩn kiến thức kĩ năng

Tiếng việt:

ôn tập (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì ( khoảng 75 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự

II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT, viết thăm các bài TĐ từ tuần 1 - 9

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nhắc lại các bài TĐ từ tuần 1- 9.

 B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

2. Kiểm tra Tập đọc:

- Gọi HS lần lượt lên bắt thăm các bài TĐ và đọc bài.

- Y/c HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài TĐ.

- Nhận xét, cho điểm.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Chuẩn kiến thức kĩ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt:
ôn tập (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ qui định giữa học kỡ ( khoảng 75 tiếng / phỳt ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc 
- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự 
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT, viết thăm các bài TĐ từ tuần 1 - 9 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các bài TĐ từ tuần 1- 9.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Kiểm tra Tập đọc:
- Gọi HS lần lượt lên bắt thăm các bài TĐ và đọc bài.
- Y/c HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài TĐ.
- Nhận xét, cho điểm.
3. HD làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- HS thảo luận câu hỏi: Bài Tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Nêu những bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại quy tắc viết hoa . 
- HS trả lời nối tiếp - lớp nhận xét.
- HS lần lượt lên bắt thăm và đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu.
- Là những bài có một chuỗi sự việc có liên quan với nhau, có nhân vật, có ý nghĩa.
- HS nêu tên các câu chuyện: Dế Mèn...., Người ăn xin.
- Dùng bút chì đánh dấu các đọan văn.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được gúc tự, gúc nhọn, gúc bẹt, gúc vuụng, đường cao của hỡnh tam giỏc .
- Vẽ được hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng 
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Ê ke, thước thẳng, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tên các góc đã học.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (VBT- Tr 55)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện trong VBT.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: (VBT- Tr 55)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích.
Bài 3: (VBT- Tr 56)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS vẽ hình và nêu các bước vẽ.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4a: (VBT- Tr 56)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- (HD các bước tương tự bài 3)
- Y/c HS nêu tên các hình chữ nhật và các cạnh song song với cạnh AB.
- GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu, Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc bài.
- Cả lớp làm bài.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nêu và giải thích 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu các bước vẽ hình.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số .
- Nhận biết được hai đường thẳng vuụng gúc .
- Giải được bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú liờn quan đến hỡnh chữ nhật 
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Ê ke, thước thẳng, VBT, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS vẽ hình vuông có cạnh 5 cm
B. Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1a: (VBT- Tr 57)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện trong vở.
- Chữa bài và nhận xét.
- Gọi HS nêu các bước thực hiện phép cộng, trừ.
Bài 2a: (VBT- Tr 57)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS làm bài trên bảng.
- Củng cố cách tính.
Bài 3b: (VBT- Tr 57) 
- Gọi HS đọc đề toán.
- HD HS phân tích và tóm tắt đề toán .
- Gọi HS xác định dạng toán và nêu cách giải.
- Y/c HS làm bài.
Bài 4: (VBT- Tr 58)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS nhận diện hình
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng vẽ hình. 
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc bài.
- HS tự làm và chữa bài.
- 1 HS nêu các bước thực hiện phép tính 
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu tóm tắt.
- Dạng toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Cả lớp làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- Lắng nghe.
Tiếng việt
ôn tập (Tiết 2)
 I. Mục đích- Yêu cầu:
- Nghe - viết đỳng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phỳt ) khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bài đỳng bài văn cú lời đối thoại. Nắm được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp trong bài CT .
- Nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng (Việt Nam và nước ngoài ); bước đầu biết sửa lỗi chớnh tả trong bài viết 
II. Đồ dùng dạy học: VBT, kẻ bảng sẵn BT 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng: trung thực, chung thuỷ, trợ giúp, đi chợ.
- GV nhận xét HS viết bảng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Yêu cầu HS đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa từ: trung sĩ.
- HDHS tìm những từ ngữ dễ viết sai.
- HDHS cách trình bày bài, đặc biệt là cách trình bày lời thoại- cách sử dụng dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng, hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép...
- Đọc cho HS viết bài.
- GV đọc soát lỗi.
- GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
- GV nhận xét chung bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài.
- Cho HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.
- Hướng dẫn HS nhận xét, sửa sai 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS lập bảng viết hoa DTR.
- Yêu cầu HS thực hiện.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm BT 2.
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- HS giải nghĩa từ.
- HS nêu các từ khó và luyện viết bảng.
 - HS nghe và tiếp thu.
- Cả lớp viết bài.
- HS dùng bút chì chấm lỗi
 - HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS thực hiện - Lớp nhận xét.
- HS nghe và về nhà thực hiện.
Tiếng việt:
ôn tập (tiết 3)
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ qui định giữa học kỡ ( khoảng 75 tiếng / phỳt ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc 
- Nắm được nội dung chớnh, nhõn vật và giọng đọc cỏc bài tập đọc và kể chuyện thuộc chủ điểm măng mọc thẳng 
- Giáo dục HS ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung BT 1, SGK, VBT, Phiếu ghi tên các bài TĐ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học.
 2. Kiểm tra đọc (Tiếp theo).
- Gọi HS lên bắt thăm các bài Tập đọc và đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu tên các bài TĐ là truyện kể ở Tuần 4, 5, 6.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận, GV ghi bảng.
- Gọi HS làm bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Những truyện kể chung một lời nhắn nhủ gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- HS lên bắt thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi theo y/c.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm nêu:
+ Một người.....(trang 36)
+ Những hạt....(trang 46).
+ Nỗi dằn vặt.....(trang 55).
+ Chị em tôi (trang 59).
- 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- HS tự do phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung (Chúng ta cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng)
- Lắng nghe.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống 
xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh biết: 
 - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
 - Kể lại được d/biến cuộc kh/chiến chống quân Tống xâm lược
 - ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, Hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
- Xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loại 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất giang sơn.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Tiền Lê:
- Y/c HS đọc từ : "Năm 979...Tiền Lê".
- H: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
- GV củng cố, tóm tắt nội dung hoạt động 1.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Đinh Bộ Lĩnh chết, Đinh Toàn còn nhỏ.
- ...được quân sĩ và nhân dân ủng hộ và cùng hô "Vạn tuế".
- Lắng nghe.
 * Hoạt động 2: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:
- Gọi HS đọc bài trong SGK (phần còn lại).
- Y/c HS thảo luận theo cặp câu hỏi.
- H: Quân Tống xâm lược nước ta năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? 
- Quân Tống có thực hiện ý đồ xâm lược của chúng không? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Kết quả và thắng lợi của cuộc kháng chiến:
- Hỏi: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân 
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và 
dân ta?
- Nêu ý nghĩa thắng lợi?
- Gọi HS đọc nội dung bài học (SGK)
- Yêu cầu học sinh thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
* HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
tiền đồ của dân tộc.
- Nhân dân tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc.
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 2 - 3 Học sinh thuật lại.
- Lắng nghe.
**************************************************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt:
Ôn tập (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hỏn Việt thụng dụng ) thuộc cỏc chủ điểm đó học (Thương người như thể thương thõn, Măng mọc thẳng, Trờn đụi cỏnh ước mơ ) 
- Nắm được tỏc dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài TĐ, BBT, SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. K ...  bài vào vở BT
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép? 
- Y/c HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.
- Chú ý: nếu cho từ "luỹ tre, cánh đồng, dòng sông" là từ ghép thì cũng đúng.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS nhắc lại K/n về DT, ĐT.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Cả lớp làm bài VBT.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS nối tiếp nêu:
+ Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng.
+ Từ láy: được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
+ Từ ghép: từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- HS trao đổi theo cặp và nêu:
+Từ đơn: dưới, tầm, cánh, ...+
+ TL: rì rào, rung rinh, thung thăng.
+ Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ... hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
- 1 HS nêu.
+ Danh từ: là những từ chỉ sự vật (người, đồ vật,.....)
+ Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài
+ DT: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng,sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời.
+ ĐT: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. 
- Lắng nghe.
*************************************
Tiếng Việt:
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ I
(Kiểm tra theo phiếu)
****************************************
Địa lý:
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
 - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
 - Trình bày được những đ/điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
 - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
 - Xác lập mqhệ địa lý, thiên nhiên với HĐSX của con người
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bản đồ địa lý VN, tham khảo một số đặc điểm TP Đà Lạt, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- H: Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Tây nguyên có những loại rừng nào? Rừng 
- HS trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét, bổ xung.	
ở Tây Nguyên có giá trị gì?
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
- GV chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên và giới thiệu bài.
- Quan sát trên bản đồ.
* Hoạt động 1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
- Y/c HS đọc bài trong SGK, tranh minh hoạ trong SGK và trả lời câu hỏi:
- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
- Cho HS quan sát H1, 2 và chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Ly. 
+ Y/c HS mô tả một vài cảnh đẹp của Đà Lạt.
- Cả lớp quan sát hình minh hoạ và trao đổi theo cặp. 
- 2 - 3 HS mô tả.
* Hoạt động 2: Đà Lạt - Thành phố du lịch nghỉ mát.
- Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết và H3 thảo luận các gợi ý sau:
+ Tại sao Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình phục vụ nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch.
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
* Hoạt động 3: Hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt.
- Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát H4, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
+ Hoa và rau ở đà Lạt có giá trị như thế nào?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài học.
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS đọc nội dung bài học trong SGK.
***************************************************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn .
- Bước đầu vận dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn để tớnh toỏn 
 - Giáo dục ý thức học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
- Nhận xét, chữa bài.
 B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: So sánh giá trị của biểu thức.
- Gọi HS tính và so sánh kết quả phép tính.
 3 x 4 và 4 x 3
 2 x 6 và 6 x 2
 7 x 5 và 5 x 7
- Gọi HS nêu nhận xét các tích bằng nhau của từng cặp phép nhân có các thừa số giống nhau.
* Hoạt động 3: Viết kết quả vào ô trống.
- Hướng dẫn HS thực hiện trong bảng.
- Yêu cầu HS so sánh a x b và b x a và rút ra kết luận.
- GV khái quát bằng biểu thức chữ 
 a x b = b x a
- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
* Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 1: (VBT- Tr 60)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện trong vở.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
Bài 2a,b: (VBT- Tr 60)
- Gọi HS yêu cầu .
- HS HS tính theo mẫu
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Y/c HS làm bài trong vở BT.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
x
x
 256478 243213
 5 2
- Lắng nghe.
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- HS nhận xét: Từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau và có kết quả bằng nhau.
- HS nêu miệng kết quả 
- HS nêu đã đổi a và b trong phép nhân nhưng kết quả không thay đổi.
- HS nêu tính chất tronng SGK.
- 1 HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS xác định yêu cầu.
- HS nêu cách tính.
- Cả lớp tự làm bài trong VBT, HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
Khoa học
 nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số t/ chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. 
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, 
- HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học: hình minh họa SGK, VBT , Dụng cụ thí nghiệm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- 1HS trả lời - Lớp nhận xét.
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- HD HS làm thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: màu, mùi vị của nước. 
- HS thực hiện làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nêu kết luận.
Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước.
- Y/c HS sát hình minh hoạ và làm TN.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS quan sát hình vẽ và làm thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS nêu kết luận: 
- HS nêu kết luận về hình dạng của nước
Hoat động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- Hướng dẫn HS làm làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS trình bày kết quả làm thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
- HS thực hiện làm thí nghiệm và rút ra nhận xét.
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoà tan một số chất. 
- Gọi HS nêu kết quả làm TN.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- HS nêu kết quả làm thí nghiệm.
- HS đọc kết luận trong SGK.
*******************************************
Tiếng Việt
kiểm tra định kì giữa kì I (Viết)
(Kiểm tra theo phiếu)
AÂm nhaùc
Hoùc Haựt Baứi: Khaờn quaứng thaộm maừi vai em
(Nhaùc vaứ lụứi : Ngoõ Ngoùc Baựu)
I/Muùc tieõu:
- Haựt thuoọc lụứi ca vaứ ủuựng giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Bieỏt haựt keỏt hụùp voồ tay theo nhũp vaứ tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt, haựt ủeàu gioùng, to roỷ lụứi ủuựng giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Bieỏt baứi haựt naứy laứ baứi haựt do nhaùc sú Ngoõ Ngoùc Baựu vieỏt.
II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 ủeỏn 3 em leõn baỷng haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
2. Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1: Daùy haựt baứi: Khaờn quaứng thaộm maừi vai em.
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ.
- GV cho hoùc sinh nghe baứi haựt maóu.
- Hửụựng daón hoùc sinh taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt .
- Taọp haựt tửứng caõu, moói caõu cho hoùc sinh haựt laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ hoùc sinh thuoọc lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt nhieàu laàn dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
* Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.
- Yeõu caàu hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp cuỷa baứi .
- Yeõu caàu hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu cuỷa baứi
 - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ?Lụứi cuỷa baứi haựt do ai vieỏt?
- Y/c HS nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn vaứ HS ruựt ra yự nghúa vaứ sửù giaựo duùc cuỷa baứi haựt
* Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn.
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
- HS laộng nghe.
- HS nghe maóu.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS chuự yự.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS traỷ lụứi.
+ Baứi :Khaờn Quaứng Thaộm Maừi Vai Em
+ Nhaùc sú: Ngoõ Ngoùc Baựu.
- HS nhaọn xeựt
- HS thửùc hieọn
- HS chuự yự.
-HS ghi nhụự.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4tuan 10 CKTKNBVMT.doc