Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)

I.MỤC TIÊU:

 -Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* Ghi chú : HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ

( tốc độ đọc trên 75 tiếng /phút).

II.CHUẨN BỊ

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách tiếng việt 4,tập một

+ 12 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Thư thăm bạn, Người ăn xin, Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,Chị em tôi, Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai,Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ,Điều ước của vua Mi-đát).

+ 5 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL (Mẹ ốm, Truyện cổ nước mình, Tre việt nam, Gà trống và cáo, Nếu chúng mình có phép lạ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1.Bài mới :

*Giới thiệu bài :GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần qua.

*Hoạt động 1:Kiểm tra TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS trong lớp)

* Mục tiêu: Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định

 -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

-HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

-GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.

-GV ghi điểm

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN : 24 - 10 - 2010
NGÀY DẠY : 25 - 10 - 2010	
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
KĨ THUẬT 
GV CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC
TIẾT 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 -Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* Ghi chú : HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ 
( tốc độ đọc trên 75 tiếng /phút).
II.CHUẨN BỊ 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách tiếng việt 4,tập một 
+ 12 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Thư thăm bạn, Người ăn xin, Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,Chị em tôi, Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai,Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ,Điều ước của vua Mi-đát).
+ 5 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL (Mẹ ốm, Truyện cổ nước mình, Tre việt nam, Gà trống và cáo, Nếu chúng mình có phép lạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Bài mới :
*Giới thiệu bài :GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần qua. 
*Hoạt động 1:Kiểm tra TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS trong lớp)
* Mục tiêu: Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định
 -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút). 
-HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
-GV ghi điểm 
*Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
* Mục tiêu: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
Bài 2 
-HS đọc yêu cầu của bài. 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “thương người như thể thương thân”(tuần 1,2,3).
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1 – trang 4,5 (SGK); phần 2 – trang 15 (SGK). 
 Người ăn xin, trang 30,31 (SGK).
- HS phát biểu, GV ghi bảng:
-GV phát phiếu 
- Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu:
 + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
 + Lời trình bày có rõ ràng mạch lạc không ?
Tên bài
Tác giả
Nhân vật
Nội dung chính
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- bọn nhện
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu. 
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
- Tôi ( chú bé)
- Ông lão ăn xin
Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
-HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc.
-GV nhận xét, kết luận :
a/ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến.
 Là đoạn cuối truyện Người ăn xin “Tôi chẳng biết làm cách nào. nhận được chút gì của ông lão”
b/ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết.
.Là đoạn Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình : “ Từ năm trước,  vặt cánh ăn thịt em”
c/ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe. 
Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2 ): “Tôi thét  phá hết các vòng vây đi không ?”
-HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. 
-GV mời 3 HS thi đọc diễn cảm cùng 1 đoạn. 
2.Củng cố, dặn dò :
-Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Chuẩn bị : Ôn tập
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
TOÁN
TIẾT 45:THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Vẽ được hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke)
II.CHUẨN BỊ 
 -Thước thẳng và eke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước
-Nêu các bước vẽ hình chữ nhật, và lên bảng thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều 
dài 5dm, chiều rộng 3dm.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : 
* Hoạt động 1:Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh.
* Mục tiêu: Biết sử dụng thước, eke để vẽ hình vuông theo đúng độ dài cho trước
 -GV yêu cầu HS quan sát.
 -GV vẽ hình vuông MNPQ lên bảng và hỏi: 
 M N
 Q P
+Nêu đặc điểm của các góc của hình vuông MNPQ ?
Có 4 góc đều vuông.
+Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình trên ?
Các cặp cạnh song song với nhau là :
 MN // QP , MQ // NP
-Dựa vào các đặc điểm chung của hình vuông, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước. 
-GV nêu : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4dm 
-GV yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn.
+Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 dm. GV vẽ đoạn thẳng CD = 4dm lên bảng.
+Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 4dm.
+Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 4dm.
+Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
 A B
 D C 
 -GV nhận xét sửa sai. 
 * Hoạt động 2: Thực hành 
 * Mục tiêu:Biết vẽ hình vuông theo mẫu.
Bài 1a
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông có cạnh 3dm, sau đó đặt tên cho hình đó.
 - HS nêu cách vẽ. 
-GV nhận xét và chữa bài
Bài 2a
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài.
-GV cho HS tự vẽ bằng cách đếm các ô ở hình mẫu.
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố- Dặn dò:
 -Về nhà làm bài tập 1b 
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 10 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nêu được ví dụ tiết kiệm thời giờ. 
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
II.CHUẨN BỊ:
 -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ?
- GV nhận xét
2.Bài mới
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ
* Mục tiêu:Hiểu được việc làm nào là tiết kiệm thời giờ
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm cặp đôi.
+ Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa 2 mặt xanh-đỏ .
+ Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là sự lãng phí thời giờ.
+ GV cần lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ-tình huống tiết kiệm thời giờ ; xanh-tình huống lãng phí thời giờ.
Các tình huống:
*Tình huống 1:Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè (đỏ).
*Tình huống 2: Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt (xanh).
*Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện đúng (đỏ).
*Tình huống 4: Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài (đỏ).
*Tình huống 5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem tivi (xanh).
*Tình huống 6: Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng. Tối về, lại xem tivi, đến khua mới bỏ sách vở ra học bài (xanh).
+ Có thể giải thích hai trường hợp 4 và 5 khác nhau.
*Tình huống 4: biết làm việc hợp lý, sắp xếp hợp lí không để việc này lẫn việc khác.
*Tình huống 5: Sai vì chồng chất việc nọ vào việc khác.
-GV nhận xét các nhóm làm việc tốt, tóm ý.
+ Tại sao phải tiết kiệm thì giờ? Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì? Không tiết kiệm thì giờ dẫn đến hậu quả gì?
- GV nhận xét chốt hoạt động .
* Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thì giờ?
* Mục tiêu: Học sinh biết viết ra thời gian biểu của mình.
- GV cho học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu mỗi học sinh viết ra thời gian biểu của mình vào giấy.
- GV tổ chức học sinh làm việc theo nhóm . HS lần lượt đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm, sau đó nhóm nhận xét xem công việc sắp xếp hợp lí chưa, bạn có thực hiện đúng thời gian biểu không . 
- GV tổ chức HS làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc thời gian biểu.
+ Em có thực hiện đúng không.
+ Em đã tiết kiệm thì giờ chưa?
- GV chốt hoạt động 2
* Hoạt động 3 :Xử lí như thế nào ?
* Mục tiêu:HS biết xử lí tình huống
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm :
- Đưa ra 2 tình huống cho học sinh thảo luận:
+Tình huống1: Một hôm, khi Hoa đang ngồi vẽ tranh đang ngồi làm báo tường thì Mai rủ hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà.”
+Tình huống 2: đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh học nhóm. Minh bảo Minh còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã.
- Yêu cầu các nhóm chọn một tình huống đánh giá xem trong tình huống đó, bạn nào sai, nếu em là Hoa (trong TH1) và Nam (TH2) em xử lý thể nào?
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết.
- GV tổ chức cho các học sinh làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm đóng vai xử lí tình huống(1 tình huống – 1 nhóm thể hiện)
+Em học tập ai trong hai trường hợp trên? Tại sao?
- GV nhận xét và chốt hoạt động 3.
* Hoạt động 4 : Kể chuyện : “Tiết kiệm thời giờ”
* Mục tiêu:HS hiểu được câu chuyện
- GV kể lại câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”
+Thảo có phải là người biết tiết thì giờ hay không? Tại sao?
 Thảo là người biết tiết kiệm thì giờ. Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều.
*GV chốt : Trong khó khăn, nếu chúng ta biết tiết kiệm thời giờ chúng ta có thể làm được nhiều việc hợp lí và vượt qua được khó khăn.
- Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thì giờ.
*Kết luận : tiết kiệm thì giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thì giờ để học tập tốt hơn.
3.Củng cố-Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Thực hành kĩ năng giữa học kì I.
..
NGÀY SOẠN : 25 – 10 - 2010
NGÀY DẠY : 26 – 10 - 2010	
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 18: ĐỘNG TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật : người, sự vật, hiện tượng)
- Nhận biết được ộng t ừ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III)
II.CHUẨN BỊ.
-Bảng phụ ghi sẵn bài văn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. ... hai đường thẳng vuông góc.
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II.CHUẨN BỊ 
Thước thẳng và êke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
* Hoạt động 1:Bài 1a
 * Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng cộng và trừ các số có đến sáu chữ số.
-Yêu cầu HS đọc đề.
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bảng con..
-GV nhận xét 
* Hoạt động 2:Bài 2 a
 * Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng tính bằng cách thuận tiện nhất
-HS đọc đề.
 +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất gì ?
..áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
-GV yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
-HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào giấy nháp
6257 + 989 + 743
 = (6257 + 743) + 989
 =7000 + 989
 = 7989
-GV nhận xét – cho điểm.
* Hoạt động 3:Bài 3 b
 * Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc.
-Yêu cầu HS quan sát hình sgk.
+Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ?
+Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ?
 Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
-GV nhận xét 
* Hoạt động 1:Bài 4
 * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
+Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta đã biết được gì ?
Biết được số đo chiều dài và chiều rộng của hình đó.
+Bài toán cho biết gì ?
+Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ?
Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng.
+Vậy có tính được chiều dài, chiều rộng không? Dựa vào bài toán nào để tính ?
Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
-HS thực hiện cá nhân, 1HS lên bảng giải.
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố – Dặn dò.
-Về nhà làm bài 1b,2b
-Chuẩn bị : Kiểm tra định kì giữa học kì I.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
KHOA HỌC
GV CHUYÊN DẠY
CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết)
TIẾT 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học tong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cách ước mơ.
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
II.CHUẨN BỊ 
+Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 
+ Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1. Mẫu
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài mới:
Giới thiệu bài:
+Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học những chủ điểm nào?
Thương người như thể thương thân,Măng mọc thẳng,Trên đôi cách ước mơ 
-GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp, giới thiệu: Các bài học TV trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ, thành ngữ, tục ngữ, một số hiểu biết về dấu câu. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức và dấu câu.
*Hoạt động 1: Bài tập 1
-Y/c HS xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên:
+ MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết (tuần 2 trang 17 – tuần 3 trang 33).
+ MRVT: Trung thực- Tự trọng (Tuần 5 trang 48 – tuần 6 trang 62).
+ MRVT: Uớc mơ (Tuần 9 trang 87).
-Y/c HS ngồi theo nhóm để thảo luận – nhóm trưởng phân công bạn đọc bài MRVT thuộc chủ điểm đó.
-GV phát phiếu (Đã chuẩn bị như II).
*GV nêu cách chấm chéo bài làm của nhóm bạn:
-Gạch chéo từ không thuộc chủ điểm. Ghi tổng số từ đúng dưới từng cột.
-GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai.
*Hoạt động 2: Bài tập 2 
-Y/c HS đọc BT2.
-Y/c HS thảo luận nhóm ( 4 nhóm)
*GV nêu:
+Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đó.
+Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó.
-GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Bài tập 3
-Tổ chức cho HSthực hiện.
-GV phát phiếu kẻ sẵn BT3 cho 3 HS.
-Y/c HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét.
2Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài :Bàn chân kì diệu.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
ĐỊA LÝ
GV CHUYÊN DẠY
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
NGÀY SOẠN :27 – 10 - 2010
NGÀY DẠY :28 - 10 - 2010	
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
TOÁN
TIẾT 48 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 10 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
LỊCH SỬ
TIẾT 10 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến choáng Toáng lần thứ nhất ( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy.
+Leâ Hoaøn leân ngoâi vua laø phuø hôïp vôùi yeâu caàu cuûa ñaát nöôùc vaø hôïp vôùi loøng daân 
+ Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuoäc khaÙng chieÁn choáng Toáng lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
-Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân.Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II.CHUẨN BỊ 
 -Hình trong SGK phoùng to .
 -PHT cuûa HS 
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kieåm tra baøi cuõ :
+Keå laïi tình hình nöôùc ta sau khi Ngoâ Quyeàn maát.
+Em bieát gì veà thôøi thô aáu cuûa Đinh Bộ Lĩnh
 + Đinh Bộ Lĩnh ñaõ coù coâng gì ñoái vôùi ñaát nöôùc ?
 -GV nhaän xeùt ghi ñieåm .
2. Baøi môùi :
*Hoaït ñoäng 1:Nhaø Tieàn Leâ ñöôïc ra ñôøi trong hoaøn caûnh naøo?
* Mục tiêu:
 -GV cho HS ñoïc SGK ñoaïn : “Naêm 979 .söû cuõ goïi laø nhaø Tieàn Leâ”.
 -GV ñaët vaán ñeà :
 +Leâ Hoaøn leân ngoâi vua trong hoaøn caûnh naøo?
 +Leâ hoaøn ñöôïc toân leân laøm vua coù ñöôïc nhaân daân uûng hoä khoâng ?
 -GV keát luaän:khi leân ngoâi , Ñinh Toaøn coøn quaù nhoû ;nhaø Toáng ñem quaân sang xaâm löôïc nöôùc ta; Leâ Hoaøn ñang giöõ chöùc Toång chæ huy quaân ñoäi ; khi Leâ Hoaøn leân ngoâi ñöôïc quaân só uûng hoä tung hoâ “vaïn tueá”.
*Hoaït ñoäng 2:Diễn biến của cuộc kháng chiến chống qu ân Tống xâm lược.
* Mục tiêu:
 * GV phaùt PHT cho HS .
 -GV yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän theo caâu hoûi :
 +Quaân Toáng xaâm löôïc nöôùc ta vaøo naêm naøo?
Naêm 981 .
 +Quaân Toáng tieán vaøo nöôùc ta theo nhöõng ñöôøng naøo?
Ñöôøng thuûy ,ñöôøng boä .
 +Leâ Hoaøn chia quaân thaønh maáy caùnh vaø ñoùng quaân ôû ñaâu ñeå ñoùn giaëc ?
Chia thaønh 2 caùnh, sau ñoù cho quaân chaën ñaùnh 
+Hai traän ñaùnh lôùn dieãn ra ôû ñaâu vaø dieãn ra nhö theá naøo ?
ÔÛ Baïch Ñaèng vaø Chi Laêng ; Dieãn ra oà aït vaø aùc lieät .
 +Quaân Toáng coù thöïc hieän ñöôïc yù ñoà xaâm löôïc cuûa chuùng khoâng ?
Quaân Toáng khoâng thöïc hieän ñöôïc yù doà xaâm löôïc cuûa mình .
+Kết quảû của cuộc khaùng chieán nhö theá naøo ?
Quaân giaëc cheát quaù nöûa, töôùng giaëc bò gieát , cuoäc khaùng chieán hoaøn toaøn thaéng lôïi.
 -Sau khi HS thaûo luaän xong ,GV yeâu caàu HS caùc nhoùm ñaïi dieän nhoùm leân baûng thuaät laïi dieãn bieán cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng cuûa nhaân daân ta treân löôïc ñoà .
 -GV nhaän xeùt ,keát luaän .
*Hoaït ñoäng3: Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống
 -GV neâu caâu hoûi cho: “Thaéng lôïi cuûa cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng ñaõ ñem laïi keát quaû gì cho nhaân daân ta ?”.
- HS thaûo luaän 
Neàn đoäc laäp cuûa nöôÙc nhaØ ñöôïc giöõ vöõng ; Nhaân daân ta töï haøo ,tin töôûng vaøo söùc maïnh vaø tieàn ñoà cuûa daân toäc 
2 HS ñoïc baøi hoïc .
 -GV tóm ý
3. Củng cố - dặn dò:
 +Hoaøn caûnh nöôùc ta tröôùc khi quaân Toáng xaâm löôïc ?
 +Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng mang laïi keát quaû gì ? 
-Nhôø söùc maïnh ñoaøn keát daân toäc, nhôø tinh thaàn yeâu nöôùc maõnh lieät cuûa caùc taàng lôùp nhaân daân ta, Leâ Hoaøn cuøng caùc töôùng só ñaõ ñaäp tan cuoäc xâm löôïc laÀn thöÙ nhấtá cuÛa nhaø Toáng ,tieáp tuïc giöõ vöõng neàn ñoäc laäp cuûa daân toäc .Chuùng ta töï haøo saâu saéc vôùi quaù khöù ñoù .
 -Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi : “Nhaø Lyù dôøi ñoâ ra Thaêng Long”.
.
NGÀY SOẠN : 29 - 10 - 2009
NGÀY DẠY : 30 - 10 - 2009
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra định kì ( giữa học kì I )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
KỂ CHUYỆN
Kiểm tra định kì ( giữa học kì I )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
TOÁN
TIẾT 49 :NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
 -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
-GV nhận xét về bài kiểm tra của HS 
-Chữa bài cho HS
2.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
* Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
*GV giới thiệu phép nhân : 241324 X 2
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện phép tính, HS lớp làm vào bảng con.
-Đặt tính và tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
HS làm bảng con.
 241324
X 2
482648
HS nhận xét về phép tính: nhân không nhớ.
-GV nhận xét sửa sai.
*GV giới thiệu phép nhân : 136204 X 4
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện phép tính, HS lớp làm vào bảng con.
Đặt tính và tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
136204
X 4
544816
-HS lên bảng thực hiện và nêu cách thực hiện nhân.HS nhận xét: phép nhân có nhớ.
-GV nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 2:Thực hành 
* Mục tiêu: Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
*Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề. 
-Gọi HS lên bảng thực hiện và nêu, HS còn lại làm vào bảng con.
-GV nhận xét sửa sai.
*Bài tập 3a
-Yêu cầu HS đọc đề.
+Xác định yêu cầu của bài tập.
+Nêu cách thực hiện theo thứ tự
HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức: thực hiện phép nhân trước, cộng(trừ) sau.
HS thực hiện. vào vở.
321475 + 423507 X 2= 321475 + 847014
 = 1168489
GV chấm chữa bài- nhận xét.
3. Củng có – Dặn dò:
-Làm bài tập 3b 
-Chuẩn bị bài :Tính chất giao hoán của phép nhân
-- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
THẾ DỤC
Giáo viên chuyên dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4tuan 10.doc