Giáo án Lớp 4 - Tuần 15+16 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15+16 - Năm học 2011-2012

 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễm cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh họa trang 146, SGK(nếu có).

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐcủa thầy

A. Bài cũ: YC HS đọc bài Chú Đất Nung và trả lời và trả lời câu hỏi

Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất? HĐcủa trò

 - 2 HS thực hiện

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15+16 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 15
THỨ/
NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
28/11/2011
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
3
Âm nhạc
Học Bài Hát: EM HÁT GỌI MẶT TRỜI
 (Nhạc Và Lời: Nguyễn Thúy Liễu)
4
Chính tả 
Nghe viết: Cánh diều tuổi thơ
5
Toán
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
3
29/11/2011
1
LTVC
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi –trò chơi
2
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
3
Thể dục
Bài 29 : *Ôn bài thể dục phát triển chung
 *Trò chơi : Thỏ nhảy
4
Toán
Chia cho số có hai chữ số
5
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
4
30/11/2011
1
Tập đọc
Tuổi ngựa
2
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
3
Mĩ thuật
Vẽ tranh: vẽ chân dung
4
Toán
Chia cho số có hai chữ số(tiếp theo)
5
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(tiếp theo)
5
1/12/2011
1
LTVC
Giữ phép lịch sự khi đặc câu hỏi
2
Thể dục 
Bài 30 : *Ôn bài thể dục phát triển chung
 *Trò chơi : Lò cò tiếp sức
3
Toán
Luyên tập
4
Khoa học
Tiết kiệm nước
5
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo cô giáo(tiết 2)
6
2/12/2011
1
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
2
Khoa học
Làm thế nào đễ biết có không khí?
3
Toán
Chia cho số có hai chữ số(tiếp theo)
4
Kĩ thuật
Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn(tiết 1)
5
SHTT
Thứ hai ngày 28/11/2011
Chào cờ
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễm cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG:
Tranh minh họa trang 146, SGK(nếu có).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐcủa thầy
A. Bài cũ: YC HS đọc bài Chú Đất Nung và trả lời và trả lời câu hỏi
Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất? 
HĐcủa trò
 - 2 HS thực hiện 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dựa vào tranh minh hoạ
- HS quan sát tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
HĐ1. Luyện đọc
- Đọc cả bài
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- 1 HS đọc cả bài
+ 2 đoạn: 
Đoạn 1: Tuổi thơ đến vì sao sớm.
Đoạn 2: Ban đêm  đến của tôi.
- Đọc nối tiếp (3 lượt) kết hợp sửa lỗi phát âm hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc chú giải
- Đọc theo cặp
 Mỗi lượt 3 em đọc.
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc và thi đọc theo cặp
- Gọi 1 em đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
 HS lắng nghe.
HĐ2. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc lại đoạn 1
- HS đọc thầm để trả lời.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+ Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- Tai, mắt.
- GV tiểu kết
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- ý1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- 1 HS đọc lại đoạn 2
- HS đọc thầm để trả lời.
+ Trò chơi diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi ,sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
- GV tiểu kết	 
-“Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã cầu ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin " Bay đi diều ơi! Bay đi”.
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- ý2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
+ Gọi 1 HS đọc kết bài, mở bài
- 1em đọc.
+ Bài văn nói lên điều gì?
ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài 
 - HS theo dõi tìm ra giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “ Tuổi thơ của tôi  những vì sao sớm”
- HS đọc theo nhóm.
 - 3HS thi đọc.
C. Củng cố dặn dò
- Bài văn nói lên điều gì? 
- HS nêu
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
GV Bộ môn dạy
.................................................
Chính tả 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài“ Cánh diều tuổi thơ”.
- Làm đúng các bài luyện tập viết tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- Biết miêu tả một đồ chơi ,trò chơi theo Y/C của bài tập 2, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi ,có thể chơi đồ chơi và trò chơi đó .
Tích hợp: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. CHUẨN BỊ:
 - HS : Vài đồ chơi ; 4tờ phiếu (BT2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐcủa thầy
A. KTBC: 
 + Y/C HS viết các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x .
HĐcủa trò
- HS viết vào nháp,2 HS viết lên bảng
+ HS khác nhận xét.
B. Dạy bài mới:
GV nêu mục tiêu bài học.
- HS đọc thầm lại đoạn văn .
HĐ1: HD HS nghe viết
- GVđọc đoạn viết : Cánh diều tuổi thơ.
+ Nêu nội dung đoạn văn?
+ Tích hợp: Qua đoạn văn em thấy thiên nhiên xung quanh mình có đáng yêu không? Những kỉ niệm tuổi thơ khiến cho em cảm thấy thế nào?
+ Nhắc HS: Chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai( mềm mại, phát dại, trầm bổng), cách trình bày bài .
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
+ GV đọc lại bài viết .
- GV chấm và nhận xét.
- HS đọc thầm lại đoạn văn .
+ HS tự nêu. 
+ HS tự nêu. 
+ 2 HS lên bảng luyện viết, lớp viết những từ ngữ đó vào nháp .
 Quan sát cách trình bày (tên bài, những đoạn xuống dòng).
- HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
+ HS soát lỗi .
- Một số HS được chấm bài.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
Bài2a : GV nêu Y/C BT: Tìm tên các đồ chơi,trò chơi chứa tiếng bắt đầu ch/tr . 
+ Dán 4 tờ phiếu viết nội dung BT 2.
+ Y/C 4 nhóm HS lên thi tiếp sức.
+ GV nhận xét chung . 
- Các nhóm trao đổi tìm tên các đồ chơi, trò chơi theo Y/C.
- 4 nhóm cử đại diện lên thi tiếp sức .
+ KQ đúng:
Ch: - Đồ chơi: chó bông, que chuyền, chong chóng,...
- Trò chơi: chọi dế, chọi gà, thả chim,...
Tr: - Đồ chơi: trống ếch, trống cơm,...
- Trò chơi: đánh trống, trốn tìm,...
- HS nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Về nhà: Luyện viết bài
 Chuẩn bị bài sau.
Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU:	 Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Luyện kỹ năng tính nhẩm cho HS.
* HS khá, giỏi: BT2b,3b
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐcủa thầy
A.KTBC: (5’)Phát biểu cách tính và tính giá trị biểu thức:
 (54 x 17) : 9
HĐcủa trò
- 2 HS làm bảng lớp.
+ HS làm vào vở nháp và nhận xét.
B.Dạy bài mới:(30’)
 GVgiới thiệu bài.
HĐ1: Bước chuẩn bị:
- HS cần ôn tập 1 số nội dung sau đây:
a, chia nhẩm cho 10, 100, 1000, .
b, Quy tắc chia một số cho 1 tích.
-2HS nhắc lại.
HĐ2: Giới thiệu trường hợp SBC và SC đều có chữ số O ở tận cùng.
- Ghi bảng: 320 : 40 = ?
- Y/C HS tiến hành theo cách chia một số cho 1 tích.
+ So sánh 2 phép chia :
 320 : 40 và 32 : 4
+KL:Có thể cùng xoá 1 chữ số O ở tận cùng của SC và SBC để được phép chia 32 :4, rồi chia như thường: 
 32 : 4 = 8
- Thực hành:
+ Y/C HS đặt tính: cùng xoá 1 chữ số O tận cùng của SC và SBC.
- HS theo dõi, thực hành:
 320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
+ Nêu được:
 320 : 40 = 32 : 4
- HS làm: 
 320 40
 0 8
 Ghi 320 : 4 = 8
HĐ3: Giới thiệu trường hợp chữ số O tận cùng của SBC nhiều hơn SC.
- Ghi bảng: 32000 : 400 = ?
+ Y/C HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
+ Y/C HS nhận xét: 32000 : 400
 320 : 4 
+ KL: có thể xoá 2 chữ số O ở tận cùng của SC và SBC để đựoc phép chia 302 :4, rồi chia như thường: 320 :4 = 80.
- Thực hành:
+ Y/C HS đặt tính: Cùng xoá 1 chữ số o ở tận cùng của SC và SBC.
- HS làm: 
 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80 
+ Nhận xét:
 3200 : 400 = 320 : 4 
- Y/C HS làm:
 32000 400
 00 80
 0 
 ghi : 32000 : 400 = 80
HĐ 4: Kết luận chung:
- Y/C HS nêu KL như SGK.
+ HS đọc ghi nhớ SGK 
HĐ5: Thực hành.
Bài1: + Y/C HS nêu cách tính nhẩm và tính.
+Y/C HS phân dạng phép chia này.
- HS chia thành 2 dạng:
a, SBC không còn chữ số O (sau khi xoá các chữ số O)
 420 : 60 = 42 : 6 = 7
 4500 : 500 = 45 : 5 = 9 
b, SBC không còn chữ số O (sau khi xoá bớt các chữ số O)
 85000 : 500 = 850 : 5 = 170
 92000 : 400 = 920 : 4 = 230
Bài2a: Y/C HS tìm thừa số chưa biết.
- 1HS làm bảng lớp:
a) X x 40 = 25600
 X = 25600 : 40
 X = 640
Bài3a : Vận dụng phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số O vào việc giải bài toán có lời văn.
* Dành cho HS khá,giỏi
Bài2b: Y/C HS tìm thừa số chưa biết.
Bài3b : Vận dụng phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số O vào việc giải bài toán có lời văn.
- 1 HS được:
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 (toa)
 Đáp số: 9 toa xe
- 1HS làm bảng lớp:
b) X x 90 = 37800
 X = 37800 : 90
 X = 420 
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: 6 toa xe
C.Củng cố – dặn dò : (2’)
- Chèt l¹i ND vµ nhËn xÐt giê häc.
VÒ nhµ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau .
Thứ ba ngày 29/11/2011
LTVC
MỞ RỘNGVỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:	 Giúp học sinh:
- Biết thêm tên một số đồ chơi – trò chơi(BT1,BT2), phân biệt được những đồ chơi có lợi ,những đồ chơi có hại(BT3) .
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả thái độ, tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi(BT4).
II. CHUẨN BỊ:
 - GV : 1tờ giấy khổ to viết sẵn tên các đồ chơi, trò chơi(lời giải BT2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐcủa thầy
A/KTBC: (4’)
- Nhắc lại ND cần ghi nhớ bài trước .
HĐcủa trò
- 2 HS nêu miệng .
+ HS khác nhận xét
B/Dạy bài mới(30’)
GVgiới thiệu bài .
HĐ1: HD luyện tập.
Bài1: Y/C HS quan sát tranh minh hoạ .
+ Nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh .
- HS làm việc cá nhân :
+ Quan sát từng tranh và nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi nhất định .
 VD: Diều - thả diều
 Dây thừng - nhảy dây 
Bài2: 
+ Kể tên những trò chơi dân gian hiện đại bổ sung cho BT2.
+ GV viết bảng tờ giấy viết lời giải BT2.
- HS làm việc theo cặp :
+ Viết tên các đồ chơi,trò chơi vào giấy.
+ Từng cặp trình bày kết quả .
+ Nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
Bài3:
+ Nói rõ những đồ chơi có ích ,đồ chơi có hại ?
+ Đồ chơi thế nào thì có lợi ? Đồ chơi thế nào thì có hại ?
+ Trò chơi được bạn trai ưa thích ?
+ Nêu được tên các trò chơi bạn gái ưa thích ?
- HS đọc Y/C  ...  trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
 KĨ NĂNG SỐNG: HS biết:
- Xác định của giá trị của lao động
- Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
A.Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy, cô giáo? 
- Gv nhận xét đánh giá. 
B. Bài mới:
HĐ của trò
- HS trả lời liên hệ đến những việc làm cụ thể
- HS khác nhận xét.
Giới thiệu bài: 
- Hỏi HS hôm qua em đã làm được những việc gì
- HS trả lời
HĐ1: Tìm hiểu truyện: Một ngày của 
Pê - chi - a
- GV đọc chuyện: Một ngày của Pê- chi - a
- GV chia nhóm thảo luận 3 câu hỏi, GV YC từng cặp của mỗi nhóm hỏi - trả lời
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại chuyện
- 3 nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
+ Hãy so sánh 1 ngày của Pê - chi – a với những người khác trong truyện?
Trong khi người khác thì hăng say làm việc 
còn Pê - chi – a lại bỏ phí mất 1 ngày không làm gì cả.
+ Theo em Pê - chi – a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
- Pê - chi – a sẽ cảm thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí 1 ngày 
+ Nếu em là Pê - chi – a, em có làm như bạn không? Vì sao? 
- Nếu em là Pê - chi – a em sẽ không bỏ phí 1 ngày như bạn. Vì có làm việc, lao động thì mới làm ra của cải để 
- GV tiểu kết.
- HS lắng nghe
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ(SGK)
HĐ2: Bày tỏ ý kiến
Bài1: Tìm biểu hiện của yêu lao động, lười lao động rồi ghi vào vở theo 2 cột.
Thảo luận bài tập 1 SGK: 3nhóm.
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động và lười lao động.
HĐ3: Xử lí tình huống (BT2 SGK)
Chia 4 nhóm mỗi nhóm 1 tình huống
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống trên đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác?
- GV nhận xét kết luận.
C. Hoạt động nối tiếp:
 - GV nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà.
 Yêu lao động : 
- Vượt mọi khó khăn làm tốt việc của mình
- Tự làm lấy công việc của mình
 Lười lao động
- ỷ lại, không tham gia vào lao động
- Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.
- Thảo luận nhóm và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn
2 nhóm đóng vai tình huống 
2 nhóm đóng vai tình huống b
- HS lắng nghe
- HS thực hiện tốt những điều đã học; chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 9/12/2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
 Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV Quan sát đồ vật, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài , thân bài và kết luận. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ 1 số trò chơi, lễ hội trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/C 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết:
a) Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 –2 HS khá đọc lại dàn ý.
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn.
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- Viết từng đoạn thân bài (Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Chọn cách kết bài mở rộng hay không mở rộng.
- GV nhận xét, bổ sung
3. HS viết bài: (GV quan sát, giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành bài).
C. Củng cố, dặn dò:
- GV thu bài, chấm.
- Nhắc những HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể VN viết lại.
HĐ của trò
- 1 HS đọc bài, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc
2 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK – Cả lớp theo dõi.
HS xem lại bài chuẩn bị.
- HS đọc thầm lại mẫu trong SGK
- 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng; 1 HS trình bày mẫu kết bài mở rộng
- HS viết bài vào VBT
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Khoa học
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I.MỤC TIÊU: 
 - Tự làm thí nghiệm xác định được 2 thành phần chính của không khí là ô- xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy.
 - Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các- bo- níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
 - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Em hãy nêu 1 số tính chất của không khí?
- Con người đã ứng dụng 1 số tính chất của không khí vào những việc gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.GT bài
Phát triển bài.
HĐ1: Hai thành phần chính của không khí:
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm
- Y/ C các nhóm làm thí nghiệm
+ Tại sao khi úp cốc vào nến 1 lúc cốc lại tắt?
+ Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
+ Qua các thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là những thành phần nào?
- GV tiểu kết
HĐ2: Khí các- bon – níc có trong không khí:
- GV tổ chức hoạt động nhóm
Chia nhóm giao nhiệm vụ
- Y/ C HS đọc to thí nghiệm SGK
- Y/ C HS đọc to quan sát kĩ nước vôi trong cốc, quan sát hiện tượng và giải thích
- Gọi HS trình bày thí nghiệm
- GV kết luận
+ Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các- bon- níc?
HĐ3: Liên hệ thực tế
- GV tổ chức cho HS thảo luận. 
- Y/C HS quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 SGK
 - Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương 
- GV kết luận: không khí có những thành
phần nào?
C.Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS trả lời; lớp nhận xét
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm thí nghiệm, thảo luận và cử đại diện trình bày
- Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, 1 lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
- Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy làm mất đi 1 phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc
- Gồm 2 thành phần chính, đó là ô- xi và ni- tơ.
- Hoạt động nhóm
HS quan sát thí nghiệm
Quan sát và khẳng định nớc vôi trong cốc trước khi thổi rất trong
Quan sát và thảo luận về hiện tượng xảy ra. Cử đại diện trình bày
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết (SGK)
- HS liên hệ, nêu
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
- Không khí gồm có hai thành phần chính là ô- xi và ni- tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( tiếp)
I.MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện phép chia số cố 5 chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết, chia có dư).
 * HS khá, giỏi: BT2(a); 3.
 II. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
A.Bài cũ : Chữa bài tập 1 SGK
Củng cố chia cho số có 3 chữ số
B.Bài mới 
*Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia
- GV ghi 2 phép chia lên bảng:
a)41535 : 195 b) 80120 : 245
- Y/C 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm nháp.
- GV hướng dẫn lại để HS nắm được cách làm.
- Trong 2 phép chia đó, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
- Khi thực hiện phép chia, ta thực hiện theo thứ tự nào?
- Hướng dẫn cách ước lượng thương
HĐ2:Luyện tập:
- GV cho HS nêu các Y/C bài tập
- HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài
- GV quan sát, HD thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 (Củng cố về chia cho số có 3 chữ số, phép chia hết, phép chia có dư)
Bài 2: Tìm x:
 (Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính)
Bài 3: Tóm tắt:
305 ngày: 49410 sản phẩm
1 ngày: . Sản phẩm
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm; lớp làm vào nháp - nhận xét.
a) 41535 195 b) 80120 245
 0253 213 0662 327
 585 1720
 000 005
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS nêu: Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết, phép chia 80120 : 245 là phép chia có dư
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
- HS chú ý để nắm cách ước lượng.
- HS nêu Y/C từng bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm:
a) 62321 307 b) 81350 187
 00921 203 0655 435
 000 0940
 005
- 2HS lên bảng làm:
a) x 405 = 86256 
 x = 86256 : 405
 x = 213
b) 89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
- 1HS lên bảng giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm.
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành SP tự chọn của HS. 
- HS yêu thích sản phẩm do mình làm được
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vật liệu cần thiết: 1 mảnh vải hoa, chỉ khâu , kim khâu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.GV HDHS thực hành:
- Y/C HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
- Y/C HS lấy đồ dùng ra tiếp tục thực hành bài thực hành tuần trước.
- GV nêu YC thực hành và nhắc nhở HS vận dụng các mũi khâu, thêu đã học để hoàn thành và trang trí vào bài của mình. 
- GV quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
HĐ của trò
- HS lấy đồ dùng để GV kiểm tra
- HS nhắc lại: Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
- HS thực hành làm tiếp sản phẩm của mình
- HS l¾ng nghe
- HS cÊt ®å dïng ®Ó tiÕt sau thùc hµnh tiÕp.
SHTT
I- MỤC TIÊU 
 - Học sinh thấy được u- nhược điểm chính qua các mặt hoạt động trong tuần.
- Đề ra hướng khắc phục và phấn đấu ở những tuần sau. 
II. Chuẩn bị: 
 Các tổ chuẩn bị ý kiến và sổ theo dõi của tổ mình. 
III. Nội dung sinh hoạt: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Tổ chức:
2. Nội dung chính: 
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết sinh hoạt.
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- Từng tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
- Hát 
- H/S chăm chú lắng nghe 
- Đại diện tổ 1
- Đại diện tổ 2
- Đại diện tổ 3 
(các thành viên bổ sung)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến và nhận xét chung.
- Giáo viên đánh giá nhận xét từng mặt. 
	1. Về đạo đức 
	2. Về học tập 
	3. Về nề nếp lớp 
- Ngoan, đoàn kết với bạn
- Có tiến bộ nhưng chưa đều 
- Nề nếp tốt 
3. Nêu hướng khắc phục:
 - Tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục nhược điểm thi đua học tập tốt.
- Giao nhiệm vụ các bạn khá kèm bạn yếu.
 - Kết thúc buổi sinh hoạt
TRÌNH KÝ DUYỆT TUẦN 16
NHẬN XÉT
Vĩnh Hưng, ngày / 2011
HIỆU THƯỞNG
TRÌNH KÝ DUYỆT TUẦN 16
NHẬN XÉT
Vĩnh Hưng, ngày / /2011
T2CM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1516 lop 4.doc