LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Nhận biết đường cao của hình tam giác.
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Thước thẳng và ê-ke.
H: - Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Bài cũ:
- Gọi 2 H lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7 dm.
- Tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.
P = 7 x 4 = 28 (dm) S = 7 x 7 = 49 (dm2)
Tuần 10 Thứ hai, ngày tháng năm 200 Tập đọc – Tiết 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng, H đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV : Viết sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. H: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Cho H lần lượt lên bốc thăm, chọn bài. - T gọi H lần lượt - H bốc thăm và chuẩn bị 1®2' - H thực hiện theo nội dung bốc thăm. 3/ Bài số 2: - Những bài tập đọc ntn là truyện kể? - Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện đọc thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân" - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Người ăn xin. - T đánh giá chung - H trình bày miệng - lớp bổ sung. 4/ Bài số 3: Bài tập yêu cầu gì? - Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu. a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến. - Là đoạn cuối truyện "Người ăn xin" b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết... - Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình, c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dến Mèn bênh vực kẻ yếu) - Cho H luyện đọc 3 đoạn văn trên. - 3 H thực hiện 5/ Củng cố - dặn dò: - NX giờ học. - VN tiếp tục luyện đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. =======================*****========================== Toán – Tiết 46 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Thước thẳng và ê-ke. H: - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Bài cũ: - Gọi 2 H lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7 dm. - Tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD. P = 7 x 4 = 28 (dm) S = 7 x 7 = 49 (dm2) B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập: a. Bài số 1: - T vẽ hình a, b lên bảng cho H điền tên. a) Góc vuông BAC: Góc nhọn ABC; ABM; MBC; ACB; AMB. Góc tù BMC; Góc bẹt AMC. - So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn. b) Góc vuông DAB; ABC; ADC Góc nhọn ABD; BDC; BCD Góc tù : ABC - 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. b. Bài số 2: - Nêu tên đường cao của ABC. - Đường cao của ABC là: AB và BC. - Vì sao AB được gọi là đường cao của ABC? - V× ®êng th¼ng AB lµ ®êng th¼ng h¹ tõ ®Ønh A cña vµ vu«ng gãc víi c¹nh BC cña . - Vì sao AH không phải là đường cao của ABC? - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình ABC. c. Bài số 3: - Cho H nêu các bước vẽ. - T đánh giá nhận xét. - H tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm. - H lên bảng thực hiện. d. Bài số 4: Bài tập yêu cầu gì? - Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm. - T cho H lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các bước. - 1 H lên bảng. - Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD. A B M N D C - Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với đỉnh AD vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm trên và chấm 1 điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD. 3/ Cñng cè - dÆn dß: - Nªu ®Æc ®iÓm cña h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt. - NX giê häc. =======================*****========================== Đạo đức – Tiết 10 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh có khả năng: 1. Hiểu được: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Cách tiết kiệm thời giờ. 2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. H: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: - Vì sao ta phải tiết kiệm thời giờ? Cần sử dụng thời giờ ntn? B- Bài mới: a. Bài số 1: - H làm bài tập 1 SGK - T cho H đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm bài tập ® trình bày miệng - Các việc làm tiết kiệm thời giờ là: - ý a, c, d. - Các việc làm không tiết kiệm thời giờ là: - ý b, đ, e Þ Thế nào là tiết kiệm thời giờ? b. Bài số 2: - H thảo luận nhóm 2. - Bản thân em đã sử dụng thời giờ ntn? - Dự kiến thời giờ của mình trong thời gian tới. - T đánh giá chung. - H tự nêu - Lớp nhận xét - bổ sung - trao đổi - chất vấn c. Bài số 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng. Tiết kiệm thời giờ là: a) Làm nhiều việc một lúc. b) Học suốt ngày không làm việc gì. - T cho H chọn - T nhận xét c) Sử dụng thời giờ một cách hợp lí. d) Chỉ sử dụng thời giờ vào những việc mình thích làm. d. Bài số 4: Cho H giơ thẻ a) Thẻ đỏ ® tán thành a) Sáng nào cũng vậy, vừa nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức là Nam vùng ngay dậy làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học, không cần ai nhắc nhở. b) Thẻ đỏ b) Lâm có thời gian biểu quy định số giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà... và bạn luôn thực hiện đúng. c) Thẻ đỏ c) Khi đi chăn trâu, thành vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. d) Thẻ xanh d) Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. Þ Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? Þ Kết luận: T chốt ý đ. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện tốt tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. ======================*****========================== Khoa học – Tiết 19 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV : - Tranh ảnh các mô hình về các loại thức ăn. H: - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Bài cũ: - Nêu sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Kể tên các nhóm dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên? B- Bài mới: 2/ HĐ2: Tự đánh giá: *Mục tiêu: H có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. * Cách tiến hành: - T cho H dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. - H tự đánh giá theo các tiêu chí: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật. - Cho H trao đổi nhóm 2. - Cho H nêu miệng. + Các loại thức ăn có chứa các vi-ta-min và chất khoáng. - Lớp nhận xét - bổ sung. * Kết luận: T chốt ý 3/ Hoạt động 3: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí" * Mục tiêu: H có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc chọn thức ăn hàng ngày. * Cách tiến hành: - Cho H thảo luận nhóm. - H sử dụng những tranh ảnh, mô hình thức ăn để bày. - H thảo luận nhóm 4. - Cho H bày bữa ăn của nhóm mình. - Giới thiệu các thức ăn có những chất gì trong bữa ăn. - Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? - Ăn phối hợp các loại thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày. ® Về nhà nói với cha mẹ và người lớn những điều vừa học được. 4/ HĐ4: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. * Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. * Cách tiến hành: - T cho H làm việc CN - H tự ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng. - H trình bày miệng. - T đánh giá - Lớp nhận xét - bổ sung 5/ Hoạt động nối tiếp: - Hàng ngày ta cần có chế độ ăn như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. =======================*****======================= Kỹ Thuật – Tiết 19 THÊU LƯỚT VẶN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu. - H hứng thú trong học tập, yêu thích sản phẩm do mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh quy trình thêu lướt vặn. - Mẫu thêu lướt vặn. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3/ Hoạt động 3: Thực hành: - Cho H nhắc lại TN là thêu lướt vặn - cách thêu. - H nhắc lại ghi nhớ. - Nêu các bước thực hiện thêu lướt vặn. - B1: Vạch dấu đường thêu. - B2: Thêu theo đường vạch dấu. - T yêu cầu H bỏ vật liệu lên bàn để kiểm tra. - H để vật liệu lên mặt bàn. - T cho H thực hành - T quan sát - hướng dẫn thêm cho một số nhóm chậm - H thực hành trên vải 20' 4/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của H. - T tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. - H trưng bày theo nhóm - T nêu tiêu chuẩn đánh giá + Thêu đúng kỹ thuật. - H tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. + Các mũi thêu thẳng, không dúm. + Nút chỉ cuối thêu đúng không tuột. + Hoàn thành đúng thời gian. - T nhận xét kết quả học tập. 5/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học: Tinh thần, thái độ, kết quả học tập. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Thứ ba, ngày tháng năm 200 Thể dục – Tiết 19 BÀI SỐ 19 I. MỤC TIÊU: - Chơi trò "Con cóc là cậu ông Trời". Yêu cầu H biết cách chơi, tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. - Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng. - Học động tác phối hợp. - Yêu cầu thuộc các động tác và thực hiện cơ bản các động tác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: 1 còi + dụng cụ phục vụ trò chơi. H: - Trang phục gọn gàng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho H khởi động 10' Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x - H chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường® đi thành vòng tròn và hít thở sâu. - Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 - 2 H lên thực hiện 4 động tác đã học. 2) Phần cơ bản. a. Trò chơi vận động: - Trò chơi "Con cóc là cậu ông Trời" 18®22' 4' - T nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. - Cho H chơi trò chơi. b. Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 4 động tác: ... bị nội dung cho tiết ôn tập sau: (Cấu tạo của tiếng; Từ đơn từ phức; Từ ghép và từ láy; Danh từ; Động từ) =======================*****========================= Toán - Tiết 49 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ và có nhớ). - Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Bài cũ: Chữa bài kiểm tra. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân. a. Phép nhân số không nhớ. VD1: 241 324 x 2 - Cho H thực hiện phép nhân - H đọc phép nhân 241 324 x 2 482 648 - Cho H nêu miệng cách thực hiện. - Cho H nhận xét về phép nhân. - Nêu thành phần tên gọi của phép nhân. - Đây là phép nhân không nhớ. - Thừa số x thừa số = tích - Muốn thực hiện phép nhân ta làm ntn? + Đặt tính: Viết TS nọ dưới TS kia Đặt dấu nhân. Dấu gạch ngang + Thực hiện từ phải sang trái. b. Phép nhân có nhớ. VD: 136 204 x 4 - T cho H thực hiện - H nêu miệng cách thực hiện - Lớp làm nháp - 1 H lên bảng 136 204 x 2 544 816 - Nhận xét về phép nhân. - Khi t/h phép nhân có nhớ ta làm ntn? - Đây là phép nhân có nhớ. - Thực hiện như phép nhân không nhớ còn nhớ sang bên trái hàng trước nó. - Nêu cách thực hiện tìm tích. - 1 ® 3 H nêu 2/ Luyện tập: a. Bài số 1: - H làm bảng con - Cho H đọc yêu cầu bài tập. - H nêu miệng cách thực hiện. - Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn? 341 231 102 426 x 2 x 5 682 462 521 130 b. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. - Bài này thuộc dạng toán nào? - Muốn tính được giá trị biểu thức ta làm thế nào? - Bài tập chứa 1 chữ. - Thay số vào chữ. Cho H làm bài vào SGK - Với m = 2 thì 201 634 x m = 201 634 x 2 = 403 268 + Với m = 3 Þ + 201 634 x 3 = 604 902 + Với m = 4 Þ + 201 634 x 4 = 806 536 + Với m = 5 Þ + 201 634 x 5 = 1008 170 c. Bài số 3: - BT không có ngoặc đơn mà có phép tính +, -, x ta làm ntn? - H làm VBT 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475 + 847 014 = 1 168 489 609 x 9 - 4 845 = 5 481 - 4 845 = 636 d. Bài số 4: Bài tập cho biết gì? - Bài tập hỏi gì? - Có 8 xã vùng thấp. 1 xã: 850 q' truyện 9 xã vùng cao ? quyển 1 xã: 980 q' truyện truyện Gi¶i - Muèn biÕt c¶ huyÖn ®ã ®îc cÊp bao nhiªu quyÓn truyÖn cÇn biÕt g×? Sè truyÖn 8 x· vïng thÊp ®îc cÊp: 850 x 8 = 6 800 (q') Sè truyÖn 9 x· vïng cao ®îc cÊp: 980 x 9 = 8 820 (q') Tæng sè truyÖn ®îc cÊp lµ: 8 820 + 6 800 = 15 620 (q') §. Sè: 3/ Cñng cè - dÆn dß: - Muèn t×m tÝch cña phÐp nh©n ta lµm ntn? - NhËn xÐt giê häc. =======================*****========================== TËp lµm v¨n - TiÕt 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. 2. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, DT, ĐT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Viết sẵn mô hình đầy đủ của âm tiết. H: - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài số 1 + 2: + Cho H đọc đoạn văn. - 2 H đọc đoạn văn tả chú chuồn chuồn - Lớp đọc thầm. - Cho H làm VBT - H trình bày miệng * Tiếng chỉ có vần và thanh - Tiếng: ao * Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh. - Tất cả các tiếng còn lại của đoạn văn. - T đánh giá chung Þ Lớp nhận xét - bổ sung. 3/ Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức, 3 từ láy - Thế nào là từ đơn? - Từ chỉ gồm có 1 tiếng. - Thế nào là từ phức? - Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. - Thế nào là từ láy? - Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. - Cho H làm vào VBT: VD: + 3 từ đơn là Þ - Dưới, tầm, cánh, chú... + 3 từ phức - Bây giờ; khoai nước; hiện ra + 3 từ láy - Rì rào, rung rinh, thung thăng. 4/ Bài số 4: - H làm VBT 3 danh từ là - Chuồn chuồn, tre, gió, đất nước - T cho H chữa bài. - T nhận xét đánh giá chung. 5/ Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung vừa ôn tập. - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Kĩ thuật - Tiết 20 THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết vận dụng kỹ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản. - Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn. - Học sinh yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản được thêu bằng len. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H : - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1/ HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu. + Cho H quan sát vật mẫu. - Nêu đặc điểm hình hàng rào đơn giản. + H quan sát và nhận xét mẫu thêu. - Được thêu bằng mũi thêu lướt vặn. Trong mẫu thêu có 2 đường hàng rào ngang và 3 đường hàng rào dọc. 2/ HĐ 2: Thao tác kỹ thuật - Nêu tác dụng của khung thêu. - Làm cho mặt vải căng đều để đường thêu và mũi thêu không bị dúm. - T hướng dẫn các bước căng vải trên khung thêu. - H quan sát - thực hiện theo T - Cho H nhắc lại các thao tác thêu lướt vặn. - 1 ® 2 học sinh nêu. + Cho H quan sát hình 1 và các thao tác kẻ đường hàng rào lên mảnh vải. - Học sinh nêu - Nêu cách thêu hình hàng rào đơn giản. - Thực hiện như thêu lướt vặn theo đường hàng rào đã vạch sẵn trên vải. - Khi hết 1 đường thêu có thể thêu chỉ màu khác cho đẹp. - Khi thêu cần lưu ý những gì? - Trước khi xuống kim để mũi thêu tiếp phải đưa sợi chỉ về cùng 1 phía với mũi thêu trước mũi kim luôn ở trên sợi chỉ. - Kết thúc đường thêu cần xuống kim ở mũi thêu cuối để thắt nút và cắt chỉ. 3/ HĐ 3: Thực hành - T kiểm tra sự chuẩn bị của H - H kẻ hàng rào lên vải và căng khung thêu. - T quan sát - hướng dẫn H còn lúng túng 4/ Củng cố - dặn dò: Dặn dò: Cất dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hiện tiếp. =======================*****========================== Thứ sáu ngày ... tháng.... năm 200... Âm nhạc - Tiết 10 HỌC BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện t/c của bài hát. - Qua bài hát giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Đài đĩa H: - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Phần mở đầu: - Gọi 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh - 5 H thực hiện - T giới thiệu bài : Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu. - H nghe T 2/ Phần hoạt động: - T cho H nghe hát - H nghe đĩa - Cách thể hiện bài hát. - Vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên và dễ thương. - T cho H đọc lời bài hát 1 lần - T dạy từng câu. - Lớp thực hiện - H từng dãy ® tổ ® nhóm ®CN thực hiện. - Cho H ôn 2 câu - Hướng dẫn tương tự ® hết bài. - Hướng dẫn cách gõ đệm theo phách, nhịp - H ôn lại bài hát 3 ® 4 lần - H thực hiện theo T - T nghe, sửa cho H - Cho H ôn lại toàn bài. - H thực hiện theo lớp ® tổ ® nhóm ®CN. - T cho H kết hợp vận động phụ hoạ. 3/ Phần kết thúc: - T cho lớp ôn lại 2 lần. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài hát. =======================*****========================== Luyện từ và câu + tập làm văn KIỂM TRA GIỮA KÌ BAN GIÁM HIỆU RA ĐỀ =======================*****========================== Toán - tiết 50 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Kẻ sẵn bảng số. H: - Đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A- Bài cũ: - Nêu cách tìm tích của phép nhân. - Nêu miệng bài 4. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. - T cho H so sánh 5 x 7 và 7 x 5 - 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 Vậy 5 x 7 = 7 x 5 - Hướng dẫn T2 với 4 x 3 và 3 x 4 - 4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12 Vậy 4 x 3 = 3 x 4 - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau? - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. + T treo bảng số a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 4 x 8 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a khi a = 4 và b = 8 - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32. - So sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a khi a = 6; b = 7 - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42. - T hướng dẫn H so sánh tương tự đến hết. ÞVậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a. - Luôn bằng nhau - Ta có thể nói ntn? - Em có nhận xét gì về TS trong 2 tích. - a x b = b x a - 2 tích đều có TS là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích đó ntn? - Tích đó không thay đổi. Þ T kết luận: Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân. - 3 ® 4 H nhắc lại - Bài tập dạng tổng quát - a x b = b x a c. Luyện tập: - Bài tập yêu cầu gì - T hướng dẫn mẫu - Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau 4 x 2 145 = (2100 + 45) x 4 3 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964) 102 87 x 6 = (3 + 2) x 10 287 d. Bài số 4: - Cho H làm bài tập - Cho H nêu t/c nhân với 1; 0 a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TRONG TUẦN 10 I. YÊU CẦU: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 10. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. LÊN LỚP: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: - Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ. - KN tính toán có nhiều tiến bộ. Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài: - Đi học quên đồ dùng, quên mũ ca lô. - Quên khăn quàng. - Còn mất trật tự trong giờ ngủ trưa. 2/ Phương hướng tuần 11: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Làm báo ảnh + thi văn nghệ. - Kết nạp đội đợt I. =================****&&&****====================
Tài liệu đính kèm: