Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Lớp 4C Tiết 1 Kể chuyện

ÔN TẬP: TIẾT 3

I. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.

- Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại nội dung chính nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

- HSK,G đọc diễn cảm được các đoạn văn( kịch, thơ)đã học; biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự.

- GD HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Buổi chiều:	Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Lớp 4E Tiết 1:	Tiếng Việt tăng
ÔN TẬP VỀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố về động từ cho HS.
- Rèn cho Hs kĩ năng xác định được đúng động từ trong câu.
- Giáo dục HS ý thức học tập môn Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG:
- GV : Bảng phụ ghi bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Em hiểu động từ là gì ? Nêu VD động từ chỉ hoạt động ? Nêu VD động từ chỉ trạng thái ? 
(nhảy . đổ )
2. Nội dung:
+ Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn HS ôn tập.
* Bài 1 : Viết tên các hoạt động em thường làm hàng ngày ở nhà và ở lớp . Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy .
M : 
Hoạt động ở nhà
Hoạt động ở lớp
Quét nhà
Viết bài
...................
..................
- GV hướng dẫn HS điền vào phiếu.
- Gv +HS nhận xét.
- Gv kết luận.
* Bài 2 : Gạch dưới các động từ trong đoạn trích sau : 
 Rồi đột nhiên , con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi . Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống . Bờy giờ , Ong mới buông Dế ra, rũ bụi vuốt râu và thở.
 Theo Vũ Tú Nam 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày.
* Bài 3:Trong 2 từ đồng âm ( Là những từ đọc giống nhau nhưng nghĩa khác nhau ) ở từng câu dưới đây, từ nào là động từ .
a. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.
b. Bà ta đang la con la
c. Anh sáng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.
- GV tổ chức HS cho HS trả lời miệng.
- GV chốt KQ đúng.
* Bài 4 : Trò chơi “Ai đúng-Ai nhanh”
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò giờ sau
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài tập.
- Thảo luận cặp đôi.
- 2 HS lên làm ( mỗi em làm 1 phần ).
- HS đọc yêu cầu bàI tập.
- HS làm bài: Tìm các động từ trong đoạn văn.
Đại diện HS trình bày KQ.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày KQ
- HS lắng nghe.
- 1 nhóm 3 em chơi ( 1 HS lên thể hiện cử chỉ , 2 HS còn lại viết lên bảng tên các hoạt động , trạng thái). 
Tiết 2 	 Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG 
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (981).
I. MỤC TIÊU:
- HS biết Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp với yêu cầu của đất nước, với nhân dân .
- Kể lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống. 
- Nắm được ý nghĩa cuộc kháng chiến .
II. ĐỒ DÙNG:
- GV : Lược đồ kháng chiến chống quân Tống. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ : 
- 1 HS TL : Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? ( XD lực lượng , đem quân dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 thống nhất giang sơn).
2. Bài mới:
+.Giới thiệu bài, ghi bảng :
+ Nội dung: 
*Hoạt động : Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược. 	
- HS đọc SGK từ đầu đến nhà Tiền Lê TL câu hỏi: 
+ Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào ?
+ Trước tình hình đất nước lâm nguy triều đình đã phải làm gì ?
+ Ai là người được tôn lên làm vua ? 
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi, nd ta có ủng hộ ko?
- Giải nghĩa: “ thập đạo  quân”,“ Vạn tuế”
+ Vì sao thái hậu họ dương mời Lê Hoàn lên làm vua ? 
- GV nhận xét và kết luận:
*. Hoạt động 2: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống
- HS đọc thầm “ Nhà Lêcuộc kháng chiến thắng lợi ”. 
- Thảo luận các câu hỏi sau : 
+Quân Tống xâm lược nc ta vào thời gian nào ? 
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu ? Diễn ra như thế nào ? 
- Gọi học sinh lên chỉ lược đồ và chỉ diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống?
*. Hoạt động 3:: Kết quả.
+ Cuộc kháng chiến thắng lợi đã đem lại kết quả gì cho nhân dân?
3..Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn dò giờ sau
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và trả lời.
 - Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng Đinh Liễu vị ám hại . Con thứ Đinh Toàn 6 tuổi
- Họp bàn tìm người chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Lê Hoàn
- Được ủng hộ và hô “ Vạn tuế ”.
- Tổng chỉ huy quân đội .
- Muôn tuổi , muôn năm .
- Lấy lợi ích dân tộc đặt lên trên lợi ích dòng họ
- HS lắng nghe.
- Đầu năm 981.
- 2 đường : + đường thuỷ ( Bạch Đằng)
 + đường bộ ( Lạng Sơn )
- Sông Bạch Đằng + Chi Lăng 
- Vua Lê chỉ huy  cắm cọc ở sông B Đằng ngăn chiến thuyền giặc quân thuỷ bị đánh lui .Trên sông chúng phải rút quân.Cuộc kháng chiến thắng lợi.
-2 HS trả lời.
-Giữ vững nền độc lập , nhân dân ta tự hào, dân tộc.
- HS đọc ghi nhớ-29.
Buổi sáng: Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lớp 4C Tiết 1	 Kể chuyện
ÔN TẬP: TIẾT 3
I. MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại nội dung chính nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- HSK,G đọc diễn cảm được các đoạn văn( kịch, thơ)đã học; biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự.
- GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Y/c HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV quan tâm đến HS yếu.
3. Bài tập:
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c của đề bài.
- HS đọc thầm lại những bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Gv viết tên các bài tập đọc lên bảng.
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
..............
..................
................
...............
............
....................
.................
..................
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời theo câu hỏi GV đưa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm..
- Đại diên lên báo cáo kq.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Tiết 2 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. 
 - Giải được bài toán tìm hai sô khi biết tổng và hiệu của hai đố đó liên quan đến hình chữ nhật.
 - HS giải tốt các bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: 1 số bài tập cơ bản cho HS luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 GV vẽ HCN và yêu cầu HS nêu các cặp cạnh song song và các cặp cạnh vuông góc.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: 
+ HD HS luyện tập: 
*Bài 1a:
- GV ghi bảng phần a.
+ Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta làm như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng
- phép trừ HD tương tự
*Bài 2 a:
* Tính bằng cách thuận tiện nhất là như thế nào?
* Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào của phép cộng?
* Gọi HS nhắc lại tính chất?
- 2 HS lên bảng làm.
- GV+ HS nhận xét.
*Bài 3 b :
- GV vẽ hình lên bảng
- HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS chữa bài.
*Bài 4: 
- BT cho biết gì? BT yêu cầu tìm gì? BT thuộc dạng toán gì?
- GV chấm bài, HS lên giải.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
3..Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học. 
- Dặn dò về nhà.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Đặt tính sao cho các chữ sô cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
- Thực hiện phép cộng.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Tính nhanh, tính tiện lợi nhất. 
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.
- Vài HS nhắc lại.
- KQ: 7 989, 10 798
- HS đọc yêu cầu BT.
b) DC vuông góc với AD, DC vuông góc với BCnên cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự TT BT, giải vào vở. 
- HS lắng nghe.
 Tập đọc
Tiết 3:	ÔN TẬP: TIẾT 4
I. MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục kiểm tra đọc TĐ - HTL từ tuần 1 – 9
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy.
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu và trả lời câu hỏi 
 - Hệ thống 1 số điểm cần nhớ về thể loại, ND chính, nhân vật, tính cách
- GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc HTL từ tuần 1 – 9.
- Bảng phụ ghi ND bài 1,2,3 ( SGK – 98 ). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: :
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Y/c HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV quan tâm đến HS yếu.
3. Bài tập:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c của đề bài.
- HS đọc thầm lại những bài tập đọc thuộc chủ điểm :
Thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ.
- Gv viết tên các bài tập đọc lên bảng.
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2 ( Bảng phụ )
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi nhiều HS phát biểu
- GV ghi nhanh vào bảng phụ
- Gọi HS đặt câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm đợc
* Lưu ý: Đặt câu với thành ngữ nêu hoàn cảnh khó GV không yêu cầu cao
* Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm..
- Đại diên lên báo cáo kq.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
- Vài HS nối tiếp nhau đặt câu.
 - VD: Bạn An lớp em tính thẳng như ruột ngựa.
- ( HD – 218 ).
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi – Làm VBT –65
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 4:	Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Mẫu khâu. 
- Bộ đồ dùng khung thêu lớp 4.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cmx30cm.
+ Len , chỉ khâu.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo thước, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học- ghi bảng.
2.Nội dung:
*HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- GV nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm đường khâu mép vải
* HĐ 2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật:
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi y/c HS nêu các bước thực hiện.
-HS HS đọc HD  ... ong hình H có mấy góc nhọn?
A. 6 góc nhọn C. 4 góc nhọn
B. 5 góc nhọn D. 3 góc nhọn
b) Trong hình H có mấy góc vuông?
A. 4 góc vuông C. 2 góc vuông
B. 3 góc vuông D. 1 góc vuông
c) Trong hình H có mấy góc tù?
A. 1 góc tù C. 3 góc tù
B. 2 góc tù D. 4 góc tù
*Bài tập 4: Xếp các góc đã học theo thứ tự từ bé đến lớn.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs đọc BT.
- 1 Hs thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp .
- Hs trao đổi theo cặp - Báo cáo kết quả. 
- Hs khá, giỏi nhận xét và bổ sung. 
- Hs yếu nhắc lại đáp án đúng
 Hình H
a) C
b) B
c) B
- Bài tập dành cho Hs khá giỏi.
Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
HS khác nhận xét 
Chiều:5B
Tiết 1: Kể chuyện:
ÔN TẬP: TIẾT 5
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Xác định được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân, phân vai, diễn lại vở kịch.
- Giáo dục HS ý thức học bài.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 -> tuần 9.
- Trang phục để diễn kịch (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài - ghi bảng.
+ Nội dung:
* Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc lại vở kịch Lòng dân. Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật.
- Gọi HS phát biểu 
-> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm (chia nhóm 6 HS) theo gợi ý của GV.
- Tổ chức cho HS thi diễn kịch. 
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn:
+ Nhóm diễn kịch giỏi nhất.
+ Diễn viên đóng kịch giỏi nhất.
-> GV khen ngợi, động viên HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Giờ kể chuyện hôm nay các em học kể chuyện gì..?
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân, chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- 2HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi.
- HS thi diễn kịch..
- Các HS khác nhận xét và bình chọn.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
 Tiết 2 Luyện viết
 BÀI 10: HOA KHẾ.
I MỤC TIÊU:
 - Rèn cho HS viết chữ nét đứng, nét nghiêng, cách trình bày bài ca dao khoa học.
 - HS hiểu nội dung bài.
 - Giáo dục cho hs tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II ĐỒ DÙNG:
 - HS chuẩn bị vở Luyện viết.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài .
* Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung của bài viết.
- 1 em đọc bài .
- Y/c HS tìm từ khó viết,dễ lẫn?
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS dưới lớp viết bảng con: Lắc lư, rơi rơi, chòng chành, trăng lên...
- GV gọi HS giải thích một số từ khó hiểu.
- GV giải thích nếu HS không hiểu.
- Cho hs nhận dạng bài viết và cách viết hoa các chữ đầu câu.
* Hướng dẫn hs tập chép chữ nét thẳng, chữ nét nghiêng.
- HS luyện trong vở luyện viết.
- GV theo dõi để uốn nắn từng em về tư thế ngồi, cách cầm bút.
3. Củng cố dặn dò.
- GV chấm một số vở.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc bài.
- HS tìm.
- 2 HS lên bảng viết dưới lớp viết bảng con.
- HS giải thích.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.
 Tiết 3: Mĩ thuật tăng
VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông
- Tăng sự sáng tạo cho HS
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Bài trang trí mẫu
	- Một số hoạ tiết khác nhau.
+ HS:- Giấy vẽ
	- Bút chì, màu vẽ, tẩy, thước kẻ, com pa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
HĐ của GV
TG
HĐ của GV
+ Trò chơi:
- GV tổ chức cho HS tham gia vẽ tranh
- GV nhận xét, nêu rõ đã đúng hình chưa
* HĐ1: Quan sát nhận xét:
- GV gợi ý cho hs nhận xét bài
- Màu sắc ntn?
- Hoạ tiết là gì?
- Như vậy để vẽ được bài trang trí cần có những gì?
GV nhận xét và kết luận:
* HĐ2: Thực hành:
+ GV quan sát, hướng dẫn hs vẽ bài, động viên các em tìm hoạ tiết cụ thể trong cuộc sống, khai thác cách điệu chúng thành hoạ tiết của bài vẽ
* HĐ3: Nhận xét đánh giá:
+ Trưng bày sản phẩm
- Khen ngợi nhữnh em có bài vẽ đẹp, khích lệ những hs vẽ còn chưa đẹp lần sau cố gắng hơn. 
* HĐ4: Dặn dò
+ GV nhắc hs chuẩn bị giấy vẽ
4p
4p
22p
4p
1p
- HS chia thành 3đội chơi, mỗi đội cử 1em đại diện lên vẽ trang trí 1hình vuông
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS nhận xét bài vẽ ( màu sắc; hoạ tiết; cách sắp xếp...)
- HS trả lời
- HS vẽ bài
- HS nhận xét bài
Sáng:	Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Địa lí
Lớp 4B+4C:	 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt.
- Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Thành phố có khí hậu trong lành. Có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
- GD HS yêu quê hương cảnh đẹp của đất nước ta.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Kể tên một số con sông ở TN ? Tại sao sông ở TN lắm thác ghềnh ?
- Ở TN có những loại rừng nào ? Vì sao?
2. Bài mới :
+Giới thiệu bài. 
- Chỉ được vị trí Đà Lạt trên bản đồ VN.
+ Nội dung:
* HĐ1 : Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. 
-Dựa vào hình 1 ( bài 5 ) , bảng số liệu.
- GV HD HS trả lời theo gợi ý:
+ Đà Lạt nằm trên CN nào ? 
- Lâm Viên 
+ ở độ cao bao nhiêu m ? 
- 1500m 
+ Thử đoán ở độ cao đó ĐL có khí hậu như thế nào ? 
- Khí hậu mát mẻ ( càng lên cao nhiệt độ càng xuống ).
- Y/c HS quan sát H1 và H2 ( SGK – 94 ) :
+ Hình 1 giới thiệu gì ? 
- 1 phần thành phố ĐL và hồ XH.
+ Hình 2 giới thiệu gì ?
- Thác Cam Li 
- Gọi HS lên chỉ 2 địa điểm đó trên lược đồ.
- 2 HS 
- Gọi HS lên mô tả lại 1 cảnh đẹp của ĐL.
* HĐ2 : Đà Lạt- TP du lịch và nghỉ mát. 
- HS đọc thầm mục II , qsát H3.
- Thảo luận cặp đôi.
+ Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ? 
- Không khí trong lành, mát mẻ , thiên nhiên tươi đẹp .
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho nghỉ mát , du lịch ?
- Khách sạn , sân gôn, biệt thự .
+ Kể tên một số khách sạn của Đà Lạt. 
- Công Đoàn , Lam Sơn , Đồi Cù 
* HĐ3 : Hoa quả và rau xanh của Đà Lạt. 
- HS đọc thầm mục 3 , H4 
+Tại sao Đà Lạt được gọi là TP của hoa quả ?
- Được trồng với diện tích lớn. 
+Kể tên 1số loại quả, rauvà hoa ở Đà Lạt ? 
- Quả :
- Rau : bắp cải 
- Hoa : mi-mô-da
+ Tại sao lại trồng được các loại cây này? 
- Khí hậu : 
+ Hoa quả Đà Lạt có gí trị kinh tế ntn?
- Cung cấp cho các thành phố lớn , xuất khẩu. 
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn dò giờ sau.
Tiết 2: Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT( TIẾT 1)
 Đã soạn ở tiết 4 sáng thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
( GV quan tâm đến học sinh yếu ).
Tiết 3: Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
 Đã soạn ở tiết 1 sáng thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
( GV quan tâm đến học sinh yếu ).
Tiết 4: Khoa học:
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
 I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được một số tính chất của nước: Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
- Quan sát để phát hiện màu , mùi vị của nước. 
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định , chảy lan ra mọi phía , thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Hình vẽ tr 42, 43 sgk..
 - Chuẩn bị theo nhóm : Chai , cốc , nước , vải , đường , muối , kính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
.- GV nhận xét- cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài - ghi bảng.
+ Nội dung:
 * Hoạt động 1: phát hiện màu, mùi , vị của nước. 
* Mục tiêu : sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu , không mùi , không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác. 
* Cách tiến hành : 
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 4:
- HS làm thí nghiệm và đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung:
- GV nhận xét, KL:: Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
* HĐ2 :Phát hiện hình dạng của nước.
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm đôi và báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 và đại diện lên báo cáo kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm 2và đại diện lên báo cáo kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
Chiều: Mĩ thuật
Tiết 1: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
Đã soạn ở tiết 1 sáng thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
( GV quan tâm đến học sinh yếu)
Tiết 2: Mĩ thật tăng
VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ 20-11.
Đã soạn ở tiết 2 sáng thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
( GV quan tâm đến học sinh yếu)
Tiết 3: Thể dục:
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập các động tác vươn thở, tay, chân, lưng, bụng, toàn thân.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác. Biết chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
- Giúp HS có ý thức luyện tập thể dục – thể thao .
II ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
- Sân bãi rộng, phẳng, sạch sẽ. 
- 1 còi, phấn kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
6 - 10
+ + + +
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
+ + + +
- Khởi động: Xoay các khớp. 
 + + + +
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
 pGV 
2. phần cơ bản :
18 - 22
a. Bài thể dục phát triển chung.
12 - 14
+ Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, lng – bụng, toàn thân.
GV hô cho lớp tập.
 - Cán sự hô cho lớp tập.
 pGV 
 + + + +
 + + + +
 + + + +
- Chia tổ luyện tập ( các tổ trởng điều khiển ).
- Tập cả lớp. Tập thi đua giũa các tổ.
b. Trò chơi :GVgọi tên trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
2 đội chơi
 . hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi.Cho1
nhóm chơi thử, cả lớp chơi .
- GV quan sát, nhắc nhở.
3. Kết thúc:
4 - 6
 + + + +
 + + + +
+ + + +
 - Cho HS đi nhẹ nhàng 1 vòng , hít thở sâu.
Hệ thống bài .
- Nhận xét. 
 pGV
 Ngày . tháng 10 năm 2011
 BGH kí duyệt.
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ban_moi_2_cot.doc