Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. Làm được bài 1, 2, 3, 4.

3. Thái độ:

- HS tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy- học :

1. GV: - Thước kẻ và ê- ke.

2. HS: - Thước kẻ và ê- ke, bút chì.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn : 22/10/2011
Ngày giảng :Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 1).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của các bài. Nhận biết được một hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
1. GV: - 12 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc, 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài HTL.
2. HS: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định : Hát 
2. Bài cũ : Không
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 4 số HS trong lớp)
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.3. Bài tập.
Bài tập 2 :
- Cho HS làm vào vở bài tập, sau đó gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài tập 3
- Yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập.
- Một HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân :
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 1, 2)
+ Người ăn xin.
- 1 HS lên viết tên tác giả, nội dung chính và tên các nhân vật của truyện.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến : Là đoạn cuối truyện Người ăn xin “ Tôi chẳng biết làm cách nào... của ông lão.”
b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết : Là đoạn Nhà Trò kể về nỗi khổ của mình “ Năm trước ... ăn thịt em.”
c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe : Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện bênh vực Nhà Trò “ Tôi thét : ... vòng vây đi không? ”
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
2. Kĩ năng: 
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. Làm được bài 1, 2, 3, 4.
3. Thái độ: 
- HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
1. GV: - Thước kẻ và ê- ke. 
2. HS: - Thước kẻ và ê- ke, bút chì. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra 1 HS lên bảng làm bài 3 T 55.
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 (55) : 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và nêu các góc trong mỗi hình đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
- Cho HS quan sát hình và trả lời miệng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 :
- Cho HS vẽ vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa.
- GV chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 :
- Cho HS vẽ vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về làm bài 4 ý b và chuẩn bị bài sau .
- 1 HS lên bảng làm bài
a. HS quan sát hình trong SGK, nêu các góc trong mỗi hình.
Lời giải :
+ Các góc vuông : góc A cạnh AB, AC ;
góc A cạnh AB, AD ; góc B cạnh BC, BD ; góc D cạnh DA, DC.
+ Góc nhọn : góc B cạnh BA, BC ; góc B cạnh BA, BM ; góc B cạnh BM, BC ; góc M cạnh MA, MB ; góc D cạnh DA, DB ; góc D cạnh DB, DC ; góc B cạnh BA, BD ; góc C cạnh CB, CD.
+ Góc M cạnh MB, MC ; góc B cạnh BA, BC.
+ Góc bẹt : góc M cạnh MA, MC.
- HS quan sát hình và trả lời miệng.
 A
 B H C
S
- AH là đường cao của tam giác ABC
DDDDD
- AB là đường cao của tam giác ABC
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS vẽ vào vở hình vuông ABCD có cạnh AB = 3 cm. 1 HS lên bảng vẽ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a. HS vẽ hình vào vở.
Tiết 4: Thể dục 
 (GV bộ môn dạy)
Tiết 5 : Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. Nắm được đôi nét về Lê Hoàn
2. Kĩ năng: 
- Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học : 
1. GV: - Lược đồ.
2. HS: - Thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS đọc ghi nhớ bài Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài.
 3.2.Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược. Hoàn cảnh Lê Hoàn lên ngôi.
 * Mục tiêu: Nêu được tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược. và hoàn cảnh Lê Hoàn lên ngôi.
 * Cách tiến hành:
+ GV cho HS đọc bài
- Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược như thế nào?
- 2 HS đọc bài.
+ HS đọc phần 1
- Đinh Bộ Lĩnh và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại đ con trai thứ hai là Đinh Toàn lên ngôi nhưng còn quá nhỏ không lo được việc nước đ quân Tống lợi dụng sang xâm lược nước ta. Lúc đó Lê Hoàn là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
- Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua rất được nhân dân ủng hộ?
- Khi Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô "Vạn tuế".
- Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
- Xưng là hoàng đế, triều đại của ông được gọi là triều Tiền Lê.
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
* Kết luận: 
- Là lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống.
 3.3.Hoạt động 2: Kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
* Mục tiêu: Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
 * Cách tiến hành:
- Thời gian quân Tống xâm lược nước
- Năm 981
ta?
- Kết quả cuộc kháng chiến như thế nào?
- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn 
thắng lợi.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống
có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. 
Giữ vững nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân niềm tự hào lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
* GV rút ra kết luận.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 HS đọc kết luận trong SGK.
Tiết 6: Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ... hằng ngày một cách hợp lý.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy- học :
1. GV: - Các tình huống viết sẵn vào bảng phụ.
2. HS: - Các tấm thẻ xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài Tiết kiệm thời giờ.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK).
* Mục tiêu: HS biết được những việc làm nào tiết kiệm thời giờ và những việc nào không tiết kiệm thời giờ.
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét - kết luận.
- 2 HS đọc
- HS đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở bài tập
- Trình bày miệng
- Các việc làm tiết kiệm thời giờ là:
- ý a, c, d.
- Các việc làm không tiết kiệm thời giờ là:
- ý b, đ, e
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Tiết kiệm thời giờ là biết sử dung thời giờ hợp lí.
3.3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK).
* Mục tiêu: HS nói được với bạn về mình đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 theo nội dung: 
+ Bản thân em đã sử dụng thời giờ như thế nào?
- Dự kiến thời giờ của mình trong thời gian tới?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương.
- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
- Một số HS trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
3.4.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 3, SGK).
* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tiết kiệm thời giờ.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng.
- HS làm bài trong vở bài tập.
Tiết kiệm thời giờ là:
a) Làm nhiều việc một lúc.
b) Học suốt ngày không làm việc gì.
- Gọi HS nêu kết quả bài của mình.
- GV nhận xét kết luận: Khoanh vào c.
4. Củng cố:
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò: 
- Về nhà thực hiện tốt tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày và chuẩn bị bài sau.
c) Sử dụng thời giờ một cách hợp lí.
d) Chỉ sử dụng thời giờ vào những việc mình thích làm.
- HS nêu
Ngày soạn : 23/10/2011.
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 2).
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: 
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.
2. Kĩ năng: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học :
1. Giáo viên : 
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3- trang 97
2.Học sinh: 
- Thước kẻ, bút chì, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định : 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Hát
GV đọc bài: Lời hứa.
- GV giải nghĩa từ "Trung sĩ"
- GV đọc từ khó cho HS viết.
- Khi viết lời thoại ta trình bày như thế nào?
- HS theo dõi bài trong SGK.
- HS viết bảng con: Bỗng, trung sĩ, trận giả.
 - Ta phải viết dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- GV đọc chính tả.
 ... không vị, không có hình dạng nhất định,...
2. Kĩ năng: 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống. 
3. Thái độ ;
	- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
 II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : 
- Tranh ảnh như SGK, hình vẽ T42, T43, 1 cái chai.
2. Học sinh : 
- 1 cái chai, 1 cốc, 1 túi nilon, 1 khăn lau( theo nhóm).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. ổn định :
	2. Bài cũ: 
- Nêu 10 lời khuyên về dinh dưỡng?
	3. Bài mới: 
 3.1.Giới thiệu bài.
 3.2.Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước với các chất lỏng khác.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS ngồi theo nhóm
- 1 HS nêu
- HS ngồi theo nhóm 4 và để các đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị lên mặt bàn.
- GV phát cho các nhóm nước và sữa để đổ vào 2 cốc. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem cốc nào đựng sữa cốc nào đựng nước.
- Gọi đại diện trình bày.
- HS thực hiện cho nước và sữa vào 2 cốc, quan sát và nhận xét.
- Đại diện trình bày.
- Làm thế nào để phát hiện ra các chất có trong mỗi cốc?
- Sử dụng các giác quan: mắt để nhìn; lưỡi để nếm; mũi để ngửi.
* Nước có tính chất gì?
* Nước có tính chất là: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không 
- Gọi HS nhắc lại.
3.3.Hoạt động 2: Phát hiện ra hình dạng của nước:
* Mục tiêu : HS hiểu khái niệm: "Hình dạng nhất định". Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm để tìm hiểu hình dạng của nước.
* Cách tiến hành:
vị.
- 2 HS nhắc lại.
+ Cho các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt lên bàn.
+ HS quan sát và đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của cốc hoặc chai có thay đổi không?
- Hình dạng của chai, cốc không thay đổi.
- Cho HS làm thí nghiệm.
- Đổ nước vào chai, đậy nút chặt, đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Nhận xét về hình dạng của nước?
- Nước không có hình dạng nhất định.
* GV kết luận.
3.4.Họat động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi nơi. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
* Cách tiến hành:
- GV kiểm tra vật liệu thí nghiệm và hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Vậy nước còn có tính chất gì? nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này? 
GV nhận xét - kết luận.
3.5.Họat động 4: Phát hiện tính thấm qua hoặc không thấm của nước đối với một số vật. 
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm, phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. Nêu ứng dụng thực tế.
* Cách tiến hành:
- HS làm thí nghiệm
Đổ nước vào tấm kính được đặt nghiêng thì nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
VD: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống...
- GV cho HS làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm: 
+ Đổ nước vào túi ni lông.
+ Nhúng vào các vật: vải, báo, tấm nhựa, ...
- Cho HS nhận xét và nêu tác dụng.
- HS nêu: Có những vật thấm nước như: vải, giấy, ...Có những vật không thấm nước như: mảnh nhựa, ....Những vật liệu không cho nước thấm qua dùng làm đồ chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa.
* GV nhận xét - kết luận.
 3.6.Họat động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm, phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thực hành: 
- Cho HS nhận xét
- HS thực hành pha đường, muối, cát và rút ra nhận xét.
+ Muối và đường tan trong nước.
+ Cát không tan trong nước.
+ Nước còn có tính chất gì?
- Nước có thể hoà tan một số chất.
- GV rút ra kết luận chung.
- 3 HS đọc kết luận trong SGK.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. 
 5. Dặn dò: 
- Về học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 5: Kĩ Thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
2. Kĩ năng: 
 	- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. HS khá, giỏi: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên : 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
2.Học sinh :
- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của học sinh.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Mục tiêu: HS nắm được đường khâu viền gấp mép vải.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát.
- Em có nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?
- Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải?
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
- HS quan sát và nhận xét.
- Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
 3.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Mục tiêu: HS nắm được các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.
+ Dựa vào hình 2, em hãy nêu cách gấp mép vải ? 
 + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa thực hiện theo mấy bước? 
- GV rút ra kết luận.
* Yêu cầu HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
- GV quan sát, nhắc nhở.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- Đặt mảnh vải lên bàn, .......Gấp mép vải lần 2.
- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa thực hiện theo 3 bước :
+ Gấp mép vải theo đường vạch dấu.
+ Khâu lược đường gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- 2 HS đọc kết luận.
- HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu trên vải theo hướng dẫn.
Tiết 6: Hoạt động tập thể
Nhận xét tuần 10.
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần để có hướng phấn đấu sửa chữa vươn lên.
- Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
II. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS nhận xét các hoạt động trong tuần.
1. Nhận xét :
- GV yêu cầu lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét chung về ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức học tập, công tác vệ sinh lớp và khu vực được phân công.
Tồn tại: ...................................................
................................................................
................................................................
................................................................
- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
2. Kế hoạch :
- GV đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
- Lớp trưởng nhận xét các hoạt động : đạo đức, học tập, thể dục, vệ sinh, hoạt động 15 phút đầu giờ...
- Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
+ Tuyên dương :......................................
................................................................
+ Phê bình :.............................................
................................................................
- Tuần tới là tuần nghỉ giao kì, đề nghị các em về nhà phải học bài, ôn tập bài ở nhà. Cần giữ an toàn khi vui chơi hay là làm việc giúp đỡ bố mẹ.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ
Mua hát tập thể
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS nắm được các bài hát múa tập thể mà các em đã được học.
	2. Kĩ năng: Thực hiện được các bài múa, bài hát tập thể đều và đẹp.
	3. Thái độ: HS yêu thích mua hát tập thể.
II. Phương tiện
	- GV: Còi.
	- HS: Các bài hát múa.
III. Hoạt động dạy và học.
	1. Hát
	2. Bài cũ: Nêu tên các trò chơi dân gian mà em biết?
	3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài hát, bài mua tập thể mà em đã được học.
- HS nêu tên các bài hát, bài mua tập thể đã được học:
+ Bài khăn quàng thắm mãi vai em.
+ Hành khúc đội.
+ .......
- GV cho HS thực hiện một số bài hát múa tập thể.
- HS thực hiện cả lớp mỗi bài thực hiện 2 lần.
- GV cho HS biểu diễn theo nhóm.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Các nhóm ôn lại 1 lần.
- Lần lượt các nhóm lên biểu diễn.
- Lớp theo dõi , nhận xét nhóm biểu diễn hay nhất.
- GV hát cho HS mua lại bài múa: Em là mầm non của Đảng.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Cả lớp múa.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS tham gia nhiệt tình vào tiết học.
5. Dặn dò: Về ôn lại các bài hát múa và mua hát cho người thân xem.
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Toán
Tập làm văn
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ban_tich_hop_2_cot.doc