Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Bản chuẩn 2 cột)

Toán

Nhân với 10, 100, 1000,

Chia cho 10, 100, 1000,

I/ Mục tiêu: Giúp HS

• Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,

• Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, 10, 100, 1000,

• Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh

II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ bài tập

III/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập Đọc
Ông trạng thả diều
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi 
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Mở đầu: 
- Hỏi: + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Câu chuyện Ông trạng thả điều
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV chia bài thành 4 đoạn.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi: 
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình câu ntn?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thong minh của Nguyễn Hiền ?
+ Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3
- Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều” ?
- Y/c HS đọc câu hỏi 4: trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4
- Gọi HS trả lời và bổ sung 
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc
3. Cũng cố dặn dò 
+ Câu truyện ca ngợi ai? Về điều gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền 
- Chủ điểm có chí thì nên
- Bức tranh vẽ 1 cậu bé đang đưng ngoài cửa nghe thấy thầy cô giảng bài 
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- 3 lượt HS đọc bài tiếp nối tiếp nhau.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiền thong minh, có ý chí vược khó nên đã đỗ trang nguyên khi mới 13 tuổi 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài 
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
Toán
Nhân với 10, 100, 1000, 
Chia cho 10, 100, 1000, 
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  
Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  10, 100, 1000,  
Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ bài tập 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 50
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tự nhiên cho 10
a) Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 
+ Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?
+ Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả phép nhân 35 x 10 ?
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả phép tính ntn?
b) Chia số tròn chục cho 10
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và y/c suy nghĩ để thực hiện phép tính 
+ Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 
+ Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia ntn?
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp 
Bài 2: 
- GV viết lên bảng 300kg =  tạ và y/c HS thực hiện phép đổi 
- GV y/c HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK
- Y/c HS làm các bài tập còn lại của bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS lắng nghe 
- HS đọc phép tính 
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 = 350
- HS TL. 
- HS TL.
- HS suy nghĩ 
- HS TL.
- HS TL.
- Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính, đọc từ đầu cho đến hết 
- HS nêu: 300 kg = 3 tạ
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã 
II/ Đồ dung dạy - học: 
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a (hoặc 2b), BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi 1 HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ 
- Hỏi: Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước những gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. 
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày.
- Viết, chấm, chữa bài.
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc bài thơ
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Gọi HS đọc câu đúng 
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo 
+ Mong ước mình có phép lạ
+ Các từ ngữ: Hạt giống, đáy biển, trong ruột 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết vào vở nháp 
- 2 HS đọc bài thơ 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp sửa bài bằng chì vào SGK
- Nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe. 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ 
I/ Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian do động từ 
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bút dạ đỏ + một số tờ phiếu viết sẵn nội dung các BT2, 3 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ?
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và nội dung 
- Y/c HS gạch dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?
- GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Y/c HS trao đổi và làm bài theo nhóm 4.
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt từ và nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành
+ Truyện dáng cười ở điểm nào
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời và nêu ví dụ
- Lắng nghe
- 1 HS đọc y/c và nội dung 
- 2 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK
- Thời gian. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra 
- Thời gian. Nó gợi cho em đến sự việc được hoàn thành rồi 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc từng phần 
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm 4 HS. 
- Nhận xét chữa bài cho bạn 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền 
- HS đọc và chữa bài 
- 2 HS đọc lại
+ HS TL.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được tính chất kết hợp của phép nhân 
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung 
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
5
2
3
4
6
2
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài - nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
So sánh giá trị của biểu thức 
- Viết lên bảng biểu thức 
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Y/c HS tính và so sánh 2 biểu thức 
- GV: ta so sánh tiếp 2 giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 4, b = 6, c = 2 ?
- Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c luôn thế nào so với biểu thức a x (b x c) ?
- GV y/c HS nêu kết luận, đồng thời ghi nhanh công thức lên bảng 
3 Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4 
+ Biểu thức có dạng là tích của mấy số ?
+ Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức ?
- GV y/c HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
- GV nhận xét và nêu cách làm đúng 
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 3 
- Hãy tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
+ Theo em trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiiện hơn
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
- GV chữa bài cho điểm 
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề 
- Bài toán cho biết những gì?
- Y/c HS suy nghĩ và giải bằng 2 cách 
- Chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Nghe giới thiệu bài 
- HS tính và so sánh 
- HS TL.
- Vậy (a x b) x c = a x (b x c)
- HS đọc biểu thức
- HS TL. 
- HS TL. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất
- Cách thứ 2 thuận tiện hơn
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Lắng n ...  
+ Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày. 1 HS cầm hình vẽ, 1 HS giới thiệu 
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán (TC)
LT nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
LT đề-xi-mét vuông.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng các đơn vị đo cm2 và dm2 để giải các bài toán liên quan.
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Củng cố
- GV yêu cầu HS tính vào bảng con các phép tính sau: 245 x 30; 467 x 50; 127 x 40
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: 
a) Điền số tròn chục vào chỗ chấm:
........ x 3 < 90	........ x 4 < 100
b) Điền số tròn trăm vào chỗ chấm:
......... x 10 < 3000	........x 20 < 10 000
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Tính :
a) 120 x 40 x 20	b) 740 x 200 x 30
Bài 2: Điền dấu >, < , =:
a) 1245cm2 .... 12dm2 40 cm2	45dm2 5 cm2 .... 4550cm2
b) 7803cm2 ..... 78dm2 30cm2	8dm2 500cm2 .... 85dm2
c) 1428cm2 ..... 142dm2 8cm2	78dm2 57 cm2 .... 7dm2857cm2	
IV. Củng cố -dặn dò:
- Chấm vở- Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
Toán (PĐ-NC)
Luyện tập nhân với số có chữ số 0
Tính chất kết hợp của phép nhân.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
- HS TB tính các bài toán bằng cách thuận tiện. Giải được cách 1 bài toán liên quan về tính chất kết hợp của phép nhân.
- HS khá, giỏi giải được bai toán giải theo 2 hoặc 3 các.h
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bằng phụ ghi bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV lần lượt treo bảng phụ bài tập lên bảng, HS ghi bài vào vở luyện chiều.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 1 256 x 40 	b) 6 942 x 50 c) 3 749 x 80
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 124 + 789 + 876 + 211	4521 + 3627 + 5479 + 6373
b) 125 x 5 x 2 x 8	250 x 1250 x 8 x 4
c) 46 527 x 5 x 2 =................	80 x 2500 x 5 =....................
d) 25 x 4746 x 40 =...............	50 x 423 x2 =................
Bài 3: Một của hàng có 7 gian chứa muối, mỗi gian 85 bao muối, mỗi bao muối nặng 5 yến. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam muối?(Giải bằng 2 cách)
*Đối với HS TB, yếu chỉ yêu cầu giải 1 cách. 
- GV lần lượt hướng dẫn HS làm từng bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chốt lại tiết học.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ Mục tiêu:
- HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn, kể chuyện 
- Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 cặp HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống 
- Nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện 
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mình tìm được
Hỏi: Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. HS trao đổi trong nhóm 
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT2 và BT3)
- Gọi HS phát biểu và bỏ sung đến khi có câu trả lời đúng 
Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp?
* Y/c HS đọc phần ghi nhớ
2.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng 
- Gọi 2 HS đọc lại cách mở bài 
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c truyện Hai bàn tay. HS cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện 2 bàn tay mở bài theo cách nào?
+ Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 
+ Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
+ Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay
- 2 cặp HS lên bảng trình bày 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c và nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc y/c trong SGK
- 5 dến 7 HS đọc mở bài của mình 
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán
MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu:Giúp HS 
Biết 1 m2 là diện tích là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m
Biết đọc, viết số do diện tích theo mét vuông 
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông
Vận dụng các đơn vị đo để giải các bài toán có liên quan
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1 m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1 dm²
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm bài tập 
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu mét vuông (m²)
- Giới thiệu mét vuông 
- GV nêu: mét vuông kí hiệu là m2²
- GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2 cm2, 3 dm2, 24 dm2, 8 m2 và y/c HS đọc các số đo trên 
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10dm 
- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
Vậy 100 dm² = 1 m²
- GV kết luận: 
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV nêu y/c của bài toán 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc số đo diện tích mét vuông, Y/c HS viết
Bài 2: 
- GV Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài 
- Nhận xét 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề và gợi ý cho HS
- GV y/c HS trình bày bài giải.
- Nhận xét 
Bài 4:
- GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, y/c HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình 
- GV hướng dẫn 
- GV y/c HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe
- Một số HS đọc to trước lớp 
- HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm²
- 1 dm²
- HS đọc 
- HS nghe GV nêu y/c bài tập 
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS viết 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS1 làm 2 dòng đầu HS2 làm 2 dòng còn lại
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Một vài HS nêu trước lớp 
- HS suy nghĩ 
- Lắng nghe và thực hiện.
Lịch sử:
NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Sau đó Lý Khánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Lông thời Lý ngày càng thịnh vượng 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của HS 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS trả lời 3 câu hỏi ở cuối bài 8 
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 - Nêu mục tiêu bài học 
HĐ1: Nhà Lý - sự tiếp nối của nhà Lê
- GV y/c HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây
+ Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình dất nước ntn?
+ Vì sao Lê Long Đỉnh mất các quan triều đại lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?
- GV KL:
HĐ2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long 
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và y/c HS chỉ vị trí của các vùng 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, y/c HS thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận tiện hơn cho việc phát triển đất nước ?
- GV gợi ý HS cách suy nghĩ
- GV y/c HS phát biểu ý kiến 
GV tóm tắc lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La so với Hoa Lư và trả lời câu hỏi: Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời dô Đại La và đổi tên là Thăng Long ?
HĐ3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý 
+ Thăng Long dưới kthời Lý đã xây dựng ntn?
- GV tổ chức cho HS thảo luận 
- GV kết luận 
4. Củng cố dặn dò: 
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp 
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- 2 HS lần lượt chỉ trên bảng, cả lớp theo dõi 
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, ccùng thảo luận trả lời câu hỏi
- Vì vùng Đại La là trung tâm của đất nước 
- Trao đổi với nhau, sau đó đại diện HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe và thực hiện.
Kỹ thuật 
Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét
I. Môc tiªu:
- HS biÕt gÊp mÐp v¶i vµ kh©u ®­êng viÒn gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét th­a hoÆc ®ét mau.
- GÊp ®­îc mÐp v¶i vµ kh©u viÒn ®­îc gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét ®óng quy tr×nh kÜ thuËt.
- HS yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm ®­îc.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu ®­êng gÊp mÐp v¶i ®­îc kh©u viÒn b»ng c¸c mòi kh©u ®ét.
- V¶i, kim chØ, kÐo, th­íc, phÊn...
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
 Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KiÓm tra : 
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh
2. Bµi míi: 
+ Giíi thiÖu bµi: 
Néi dung bµi: 
*Ho¹t ®éng 1: HS thùc hµnh kh©u ®­êng gÊp mÐp v¶i
- Gäi HS nh¾c l¹i ghi nhí vµ thùc hiÖn thao t¸c gÊp mÐp v¶i
- GV nhËn xÐt, cñng cè c¸ch kh©u theo c¸c b­íc:
+ B1: GÊp mÐp v¶i
+ B2: Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét
- GV nh¾c l¹i mét sè ®iÓm cÇn l­u ý nh­ tiÕt 1
- KiÓm tra vËt liÖu, dông cô thùc hµnh cña HS vµ nªu yªu cÇu, thêi gian hoµn thµnh SP
- GV quan s¸t, uèn n¾n thao t¸c ch­a ®óng vµ chØ dÉn thªm cho HS
* Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS
- Tæ chøc cho HS tr­ng bµy SP thùc hµnh
- GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS
3. Cñng cè - DÆn dß: 
- Nªu quy tr×nh kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i?
- Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ cho giê sau.
- 2 HS ®äc ghi nhí vµ nªu. 1 HS thùc hiÖn thao t¸c
- HS thùc hµnh gÊp vµ kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i
- Tr­ng bµy SP theo nhãm
- HS dùa vµo tiªu chuÈn, ®¸nh gi¸ SP theo tiªu chÝ:
+ GÊp ®­îc mÐp v¶i, §­êng gÊp mÐp v¶i th¼ng,...
+ Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u dét...
-2 HS nªu
- Häc sinh chuÈn bÞ cho giê sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_11_ban_chuan_2_cot.doc