Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toỏn bằng hai phép tính

- Bài tập cần hoàn thành: Bài 1; Bài 2; Bài 3 ( dòng 2 )

II. Đồ dùng dạy học :

 - Bảng phụ, phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy học :

1. Ổn định tổ chức: - Hát đầu tiết học.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Làm bài tập 1+ 2 tiết 50.

 -HS + GV nhận xét

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày soạn: 22/10/2011
 Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
DẠY BUỔI SÁNG LỚP 3B
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ
TOÁN 
Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toỏn bằng hai phép tính
- Bài tập cần hoàn thành: Bài 1; Bài 2; Bài 3 ( dòng 2 ) 
II. Đồ dùng dạy học :
	- Bảng phụ, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức: - Hát đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài tập 1+ 2 tiết 50. 
 -HS + GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Bài toán : 
- GV nêu bài toán, vẽ tóm tắt lên bảng.
HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
Bài toán hỏi gì ?
- Tìm số xe đạp bán trong cả 2 ngày
+ Tìm số xe đạp bán trong cả 2 ngày ta làm như thế nào ? 
Số xe đã bán ngày chủ nhật ? 
+ Tìm số xe đạp bán trong cả 2 ngày ?
Lấy số xe ngày thứ bảy cộng số xe ngày chủ nhật.
 6 2 = 12 (xe) 
 6 + 12 = 18 (xe) 
GV cùng HS nhận xét, rút kết luận
- 1 HS lên bảng giải 
c. Thực hành 
* Bài 1 
- HS nêu yêu cầu bài tập, tóm tắt 
+ Bài toán hỏi gì ?
-Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện bằng cách nào ?
Quãng đường từ chợ đến bưu điện biết chưa ? Tìm như thế nào ? 
-Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện 
 Tính tổng quãng đường từ nhà đễn chợ và từ chợ đến bưu điện.
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện : 5 3=15 (km)
Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện? 
 . 5 + 15 = 20 ( km ) 
- HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
* Bài 2 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 
 Bài giải :
 Số lít mật ong lấy ra là :
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
 24 : 3 = 8 ( l )
 Số lít mật còn lại là: 
 24 – 8 = 16 (l)
 Đáp số : 16 (lít mật ong )
- GV cùng lớp nhận xét ghi điểm
* Bài 3 
6 2 – 2 = 12 – 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7
 = 10 = 15 
- HS làm vào bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN 
Tiết 31+ 32: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu :
* Tập đọc :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng lieeng, cao quý nhất, (Trả lời được các CH trong SGK
* Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- HS,khá,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. Ổn định tổ chức: - Hát đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ viết thư cho ai ? Nội dung bức thư như thế nào ?
 - HS + GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc 
GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc 
- HS nghe, quan sát sách giáo khoa 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
HS luyện đọc từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn 
- HS nghe, đọc 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ: Ê-ti-ô-pi- a, cung điện, khâm phục
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm đôi 
- 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
c. Tìm hiểu bài :
HS đọc đoạn 1
- Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi- a đón tiếp như thế nào ?
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
- Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày để lại 
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 
- Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi- a với quê hương như thế nào ?
Em học tập được gì từ tình cảm của người Ê-ti-ô-pi- a với đất đai ?
Kể những việc làm tránh ô nhiễm môi trường đất ?
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất.
Yêu quý đất đai của Tổ quốc, đó là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất. Vì vậy phải bảo vệ tránh ô nhiễm môi trường đất.
Xử lí rác thải, trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc.
d. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoan 2 
- Học sinh Chú ý nghe 
- HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) 
- GV nhận xét ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài - HS nhận xét 
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ .
2. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh .
a. Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài 
- HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự 
- HS ghi kết quả vào giấy nháp 
- GV nhận xét, kết luận 
+ Thứ tự các bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 
b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS thikể 
- 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp 
- 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS nhận xét 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
 Ngày soạn: 23/10/2011
 Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011
DẠY BUỔI CHIỀU LỚP 3B
ÔN ÂM NHẠC
Tiết 11: HỌC HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hát
- Biết gõ đệm theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài hát 
- Nhạc cụ quen dùng. Chép sẵn bài hát lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
- ổn định tổ chức lớp + Hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại tên bài hát – 2,3 HS hát 
- Nhận xét
3. Bài mới: 
*Ôn Dạy bài hát" Lớp chúng ta đoàn kết"
- GV giới thiệu tác giả của bài hát 
- GV hát mẫu 
- HS chú ý nghe 
- GV dạy HS từng câu theo hình thức móc xích 
- HS hát theo GV
- HS luyện tập luân phiên theo dãy bàn ,theo tổ nhóm, cá nhân.
- GV theo dõi sửa sai cho HS 
b. Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hát + gõ đệm theo nhịp 2/4 
- HS quan sát 
- HS hát + gõ đệm 
Lớp chúng mình rất rất vui. 
 x x x
Anh em ta chan hoà tình thân.
 x x x x
- GV gõ theo tiết tấu lời ca
- HS quan sát 
- HS làm theo GV 
- GV quan sát sửa sai.
- HS thực hiện
- Hát lại bài hát ?
- Cả lớp hát lại 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
ÔN TIẾNG VIỆT – LUYỆN ĐỌC
Tiết 21: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn luyện.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng lieeng, cao quý nhất, (Trả lời được các CH trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
 - Hát đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 	- Đọc bài buổi sáng - HS + GV nhận xét 
3. Bài mới: 
* Luyện đọc 
GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nghe, quan sát sách giáo khoa 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn 
- HS nghe, đọc 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ: Ê-ti-ô-pi- a, cung điện, khâm phục
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm đôi 
* Tìm hiểu bài :
HS đọc đoạn 1
- Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi- a đón tiếp như thế nào ?
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
- Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày để lại 
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 
- Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi- a với quê hương như thế nào ?
Em học tập được gì từ tình cảm của người Ê-ti-ô-pi- a với đất đai ?
Kể những việc làm tránh ô nhiễm môi trường đất ?
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất.
Yêu quý đất đai của Tổ quốc, đó là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất. Vì vậy phải bảo vệ tránh ô nhiễm môi trường đất.
Xử lí rác thải, trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc.
d. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoan 2 
- Học sinh Chú ý nghe 
- HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 21: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ 
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. Mục tiêu: 
	- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hìng trong SGK ( 42, 43 ) 
- Giấy khổ to, hồ dán, bút màu .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức: 
 - Hát đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 2 thế hệ ? ( 1 -2 HS nêu ) 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập .
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ .
* Tiến hành: 
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập .
+ Bước 2 : - GV nêu yêu cầu 
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài 
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trình bày trước lớp 
b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng .
* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng .
* Tiến hành: 
+ Bước 1 : Hướng dẫn 
+ GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình .
- HS quan sát 
+ Bước 2 : Làm việc cá nhân 
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ 
+ Bước 3 : - GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ .
- 4 – 5HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ 
c. Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình 
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng .
* Tiến hành :
- HS quan sát 
- GV dùng bìa các màu làm mẫu 
- Các nhóm tự xếp 
- GV nhận xét tuyên dương
- Các nhóm thi xếp 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
 Ngày soạn: 24/10/2011
 Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
DẠY BUỔI SÁNG LỚP 4B
TOÁN
Tiết 53: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. BTcần làm 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Phép nhân với số tận cùng là số 0.
- H ... Giới thiệu phép nhân : 326 3 
 326 + 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1
 3 + 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 
 978 1 bằng 7, viết 7 
 + 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 
- GVHD tương tự như trên 
 326 3 = 978 
c. Thực hành 
+ Bài 1: Tính
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 341 213 212 203
 2 3 4 3
 682 639 848 609
- HS làm vào bảng con 
- GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng 
+ Bài 2: * Đặt tính rồi tính 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 437 319 171 205
 2 3 5 4
 874 957 855 820
- HS làm vào bảng con 
- GV nhân xét sau mỗi lần giơ bảng 
+ Bài 3: 
	- 2 HS đọc bài toán 
 Bài giải: 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở 
 Số người trên 3 chuyến bay là :
 116 3 = 348 ( người ) 
+ Bài 4: Tìm x 
 Đáp số : 348 người 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
 x : 7 = 101 x : 6 = 107
- HS làm vào bảng con
 x = 101 x 7 x = 107 6 
- GV nhận xét sửa sai
 x = 707 x = 642 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
TẬP VIẾT
Tiết 11: ÔN CHỮ HOA G (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ, (1 dũng) viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng Ai về... Lao Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ 
- Tên riêng các câu cao dao viết ten dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức: - Hát đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ :
 - GV đọc : Ông gióng – HS viết bảng con 
	 - GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. HDHS luyện viết trên bảng con : 
* Luyện viết chữ hoa. 
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát 
-HS quan sát 
+ Tìm những chữ hoa trong bài 
- Gh, R, A, Đ, L, T, V 
- Luyện viết chữ G 
+ GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS chú ý nghe 
+ GV đọc: G
- HS viết bảng con 3 lần 
+ GV sửa sai cho HS
* Luyện viết từ ứng dụng:
+ GV gọi HS đọc
- HS đọc tên riêng
+ GV giới thiệu về Ghềnh Ráng
+ HS chú ý nghe
+ GV Viết mẫu tên riêng Ghềnh Ráng
- HS quan sát
- HS viết bản con 2 lần
- GV gọi HS đọc.
HS đọc câu ứng dụng
- Câu ca dao ca ngợi cái gì ?
Hà nội đẹp như vậy ta phải làm gì để gìn giữ ? 
Vẻ đẹp của thành cổ Hà Nội
Bảo vệ môi trường .
+ Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao
- Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành
+ GV đọc tên riêng
- HS luyện viết bảng con
+ GV sửa sai cho học sinh 
c. Thực hành viết vở tập viết
+ GV quan sát, uốn nắn
- HS viết vào VTV
+ Giáo viên thu vở chấm điển
-HS nghe
+ Nhận xét bài viết
- HS viết sai lên bảng sửa lỗi
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 11: NGHE - KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU !
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được câu chuyện tôi có đọc đâu (BT1)
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT1)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện 
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: - Hát đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 3 - 4 HS đọc lại Lá thư đã viết ở tiết 10 
	 - GV nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
* Bài tập 1: Nghe - Kể : Tôi có đọc đâu
- HS nêu yêu cầu bài tập 
GV giới thiệu tranh
- Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ 
- GVkể chuyện lần 1 
- HS chú ý nghe 
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? 
- Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình 
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
- Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện đang có người đọc trộm thư
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? 
- Không đúng tôi có đọc trộm thư của anh đâu 
- GV kể lần 2 
- HS nghe 
- GV gọi HS kể 
- 1 HS giỏi kể lại chuyện 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe 
- GV gọi HS kể trước lớp 
- 4 - 5 HS nhìn bảng dẫ viết các gợi ý, thi kể nội dung câu chuyện trước lớp 
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
không đọc trộm nhưng biết người viết nói mình 
* Bài tập 2: Nói về quê hương
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu 
- HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- HS tập nói theo cặp 
- GV gọi HS trình bày 
- HS trình bày trước lớp 
Yêu quê hương thì phải làm giừ để quê hương giầu đẹp ? 
Học giỏi để xây dựng quê hương, bảo vệ môi trường quê hương, đất nước chống ô nhiễm  
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
HĐTT - SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 11
I. Mục tiêu:
 - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần10
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II.Chuẩn bị :
 - Các tổ chuẩn bị ý kiến và sổ theo dõi của tổ mình
III.Nội dung sinh hoạt : 
	1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
	2. Nội dung.
	+ Đạo đức: Các em, Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
	+ Chuyên cần: Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
	+ Học tập: Các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài: Điển hình như các bạn .
	- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con xấu, sách vở còn bẩn, hay nói truyện trong lớp: ...
	+ Các hoạt động khác:
	- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trờng, lớp đề ra.
IV. Phương hướng tuần 12:
	- Từ ngày 31/10 - 4/11/2011
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 11.
 - Thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập.
	- Học và làm bài trước khi đến lớp
	-Thực hiện tốt mọi nề nếp đã xây dựng
	- Chuẩn bị cho thầy giáo cô giáo tham gia hội giảng, dự giờ thăm lớp
	- Duy trì nề nếp học tập
	- Duy trì nề nếp chuyên cần.
	- Thực hiện tốt công tác đội
	- Công tác vệ sinh trường lớp học
DẠY BUỔI CHIỀU LỚP 3A
ÔN TOÁN
	Tiết 33: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện.
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: 	
 - ổn định tổ chức – Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ) 
 	 - HS + GV nhận xét 
3. Bài mới:
* Luyện tập - Thực hành 
+ Bài 1: Tính
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
 312 210 301 142
 2 4 3 4
 624 840 903 568
- HS làm vào bảng con 
- GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng 
+ Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 121 201 117 106
 4 3 5 7
 484 603 585 742
- HS làm vào bảng con 
- GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng 
+ Bài 3: 
- HS đọc bài toán 
 Bài giải: 
 Số vận động viên là :
 105 8 = 840 (vận động viên) 
 Đáp số : 840 vận động viên
- HS phân tích bài toán + giải vào vở 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
ÔN TIẾNG VIỆT – LT&C
Tiết 22: ÔN TẬP MRVT: QUÊ HƯƠNG
 ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu: giúp HS ôn luyện
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương .
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn 
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? vơi 2-3 từ ngữ cho trước 
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 1.
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: - ổn định tổ chức – Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS : Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh.
 - GV nhận xét và sủng cố kiến thức đã họcvề so sánh 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV dán 3 tờ phiếu 
- HS lên bảng làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+Chỉ sự vật quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, .
+ Tình cảm đố với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào.
* Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HDHS làm bài 
- HS làm vào vở - nêu kết quả 
+ Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn .
- GV nhận xét 
* Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- HS nhận xét, chữa bài 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
 Ai làm gì ?
 Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ 
 Mẹ đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ 
 Chị tôi đan nón lá cọ 
- Về nhà học bài chuản bị bài sau 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
ÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 11: ÔN TẬP THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện
- Nêu được những việc nên,không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ trong SGK phóng to, phiếu bài tập.
- HS mang ảnh họ nội, họ ngoại.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức: - ổn định tổ chức – Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ. 
 - Kiểm tra nội dung bài trước.
	 - HS + GV nhận xét. 
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1. Làm việc với phiết BT.
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
* Tiến hành:
+ Giáo viên treo tranh vẽ.
Chia nhóm 5 – 6 em
 và nêu câu hỏi trong phiếu bài tập.
- HS quan sát
- HS các nhóm quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu bài tập.
 - GV nhận xét chốt ý đúng:
Con trai của ông bà: 
Con gái của ông bà:
Cháu nội ? 
Cháu ngoại ?
Nghĩa vụ đối với những người trong họ hàng ?
- Các nhóm trình bày trước lớp.
Bố của Quang và Thuỷ
Mẹ của Hương và Hồng
Quang và Thuỷ
Hương và Hồng
Yêu thương kính trọng lễ phép với người trên, yêu thương nhường nhịn em nhỏ, sống hoà thuận vui vẻ, đoàn kết.
b. Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
* Mục tiêu: Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành
+ GV gọi HS nhắc lại 
- HS nhắc lại cách vẽ
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ vào nháp
Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày
- 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng mới vẽ
- GV nhận xét tuyên dương
-HS nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_11_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc