Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

KHOA HỌC

 BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: Rắn, lỏng, khí.

- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

- Tích hợp BVMT: Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Phiếu học tập; dụng cụ thí nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày soạn:7/11/2011
Ngày dạy:14/11/2011	 	
Tiết: 17
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Giáo dục HS có ý chí vượt khó .
 II .CHUẨN BỊ:
GV Tranh MH bài học SGK
Bảng phụ viết sẵn câu dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- GV giới thiệu vào bài mới.
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1. luyện đọc 
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
 + Đ1: 3 dòng đầu
 + Đ2: Lên sáu.... thì giờ chơi diều
 + Đ3:Sau vì nhà nghèo trò của thầy
 + Đ4: Phần còn lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện sự ca ngợi. 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
 + GV nêu câu hỏi 4 SGK.
 + GV gọi HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài. 
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
 - Y/C HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn.
 - Y/C HS luyện đọc theo cặp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc lại bài và nêu nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát SGK và nêu.
- HS khác nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 1HS đọc cả bài
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Lượt 1: Đọc nghỉ hơi đúng sau dấu câu, phát âm đúng từ có nguyên âm đôi
 - Lượt 2: Hiểu từ mới: trạng, kinh ngạc
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1- 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm và nêu.
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường.
+ Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, làm bài vào lá chuối rồi nhờ bạn mang đến thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
+HS thảo luận theo cặp rồi trả lời.
- HS đọc và nêu nội dung bài 
* Nội dung: nt
- Vài HS nêu lại.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện các cặp đọc trước lớp..
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc và nêu.
Tiết: 21
KHOA HỌC
 BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU:	 
Nêu được nước tồn tại ở ba thể: Rắn, lỏng, khí.
Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
Tích hợp BVMT: Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Phiếu học tập; dụng cụ thí nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Nêu tính chất của nước ở thể lỏng.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1:Hiện tượng nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại:
Mục tiêu:
 -Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.
 -Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK.
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát.
+Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Ngoài thể lỏng thì nước còn tồn tại ở những thể nào nữa?
- GV làm thí nghiệm chứng tỏ nước ở thể lỏng có thể biến thành thể khí và ngược lại.
HĐ2: Nước từ thể rắn thành thể lỏng và ngược lại.
Mục tiêu:
 -Nêu cách nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
 -Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5 SGK và trả lời câu hỏi.
 +Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
+ Nhận xét nước ở thể này?
+ Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì?
HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
Mục tiêu:
 -Nói về 3 thể của nước.
 -Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 - Nước tồn tại ở những thể nào ?
 - Nêu tính chất của nước ở từng thể ?
 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ của nước ở ba thể.
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:
Tích hợp BVMT: Cần làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước?
 - Chốt lại ND bài học.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu. Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát hình SGK.
- HS quan sát thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm.
+ Nước mưa, nước sông, nước ao, nước giếng.
- Ngoài thể lỏng thì nước còn tồn tại ở thể khí và thể rắn.
- HS theo dõi.
+ HS quan sát theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Nước trong khay biến thành nước thể rắn.
+ Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
+ Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng đông đặc.
- Nước tồn tại ở ba thể: Lỏng, rắn, khí
- HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ở ba thể.
- Lớp theo dõi nhận xét 
+ HS trả lời.
Tiết: 11
CHÍNH TẢ(Nhớ– Viết)
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. 
Làm đúng BT3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2 b 
Làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK( viết lại các câu).
Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. CHUẨN BỊ:
 GV: 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 - Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm: ch, tr.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
 GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: HD HS nhớ-viết
 - Y/C HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết
 + GV đọc 1 lần.
+ GV hướng dẫn HS viết từ khó.
 + Nêu cách trình bày bài thơ.
- Y/C HS gấp sách, viết bài theo trí nhớ.
 + GV chấm khoảng 7 – 10 bài.
HĐ2: Thực hành
Bài2: 
- Treo bảng phụ: Nêu Y/C của BT 2b.
 Bài3: Tổ chức như bài tập 2.
- GV củng cố cách viết tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã.
*HS khá, giỏi: Làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK( viết lại các câu).
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
- 2HS viết bảng lớp,
+ HS còn lại viết nháp, lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- 2 HS đọc lại bài thơ, HS khác nhẩm thuộc đoạn viết Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Ghi nhớ những từ dễ viết sai.
+Tên bài ghi vào giữa dòng.
+ Trình bày các chữ đầu dòng viết lùi vào 1ô.
- HS gấp SGK và viết bài.
- Hoàn thành bài viết và soát bài
- HS nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở.
+ 3- 4 HS làm vào phiếu và dán lên bảng.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
HS về nhà: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau. 
Tiết: 51
TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000,
I. MỤC TIÊU: 
Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,; Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000
Bài 1a)cột 1,2;b)cột 1,2;Bài 2 (3 dòng đầu);Bài 1a cột 3,b cột 3, bài 2 (3 dòng cuối): HSKG
Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài .
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân và cho ví dụ
- GV nhận xét 
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
- b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 :
* Nhân một số với 10 
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về cách làm trên cơ sở kiến thức đã học.
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và tích 350 có gì khác ?
-Vậy khi nhân một số với 10 ta làm sao?
- GV chốt : 35 x 10 = 350.
- Hãy thực hiện:
 12 x 10 ; 78 x 10 ; 457 x 10 ; 7891 x 10
* Chia số tròn chục cho 10 
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để tìm ra mối quan hệ của 35 x 10 và 350 : 10
- Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?
-Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta làm sao ?
d.Kết luận :
- GV gọi HS nhắc lại nhận xét chung.
 e.Luyện tập, thực hành :
 * Bài 1: SGK/59 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài 
* Bài 2: SGK/60 : Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn làm mẫu SGK/60.
- Các phần còn lại nhóm thảo luận cách giải, ghi kết quả vào phiếu.
- GV chữa bài .
4.Củng cố: 
- Muốn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  ta làm sao ?
- Muốn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  ta làm như thế nào ?
5.Dặn dò:
- Về nhà làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS nêu, bạn nhận xét.
-HS nghe.
- HS quan sát.
- HS làm việc nhóm đôi và nêu kết quả thảo luận : 
- Tích 350 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu kết quả.
- HS có thể vận dụng tìm thừa số trong phép nhân
- Làm việc nhóm đôi.
- HS nêu 350 : 10 = 35.
- Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
- 1 HS nêu.
- Làm bài vào vở
- HS lần lượt nêu.. Đổi vở kiểm tra bài
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- Cả lớp theo dõi.
- Trình bày kết quả và giải thích cách làm.
- HS nhận xét bài làm.
- 2 HS nêu.
- HS Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiế ... 
- HS đọc SGK và trả lời.
+ Vùng Trung du Bắc Bộ là vùng đồi như bát úp, sườn thoải.
- Ở đây người ta khắc phục bằng cách trồng cây công nghiệp như chè.
- HS theo dõi.
Ngày soạn:11/11/2011
Ngày dạy:18/11/2011 	 Tuần:11
Tiết: 22
KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. MỤC TIÊU: 
 	Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
	Hình 48,49 SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Nêu tính chất của nước ở ba thể.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và thảo luận theo cặp.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
- GV kết luận: Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại thành những hạt nước rất nhỏ tạo nên các đám mây
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
HĐ2: Trò chơi “Tôi là giọt nước”
Mục tiêu: Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- GV chia tổ thành bốn nhóm và phổ biến luật chơi:Mỗi người tự đóng vai là giọt nước nói về hành trình của mình.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 
- GV tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài.
- Dặn dò HS
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
+HS quan sát SGK và thảo luận theo cặp.
+ Đại diện trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
- Một HS đọc lại mục bạn cần biết.
- HS theo dõi.
- HS chia thành bốn nhóm và theo dõi luật chơi.
- HS chơi theo nhóm rồi các nhóm thi với nhau.
- Lớp chọn tổ thắng cuộc.
Tiết: 22
TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện( ND ghi nhớ) 
Nhận biết được mở bài theo cách đã học(BT1, BT2 mục III) bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3 mục III).
HCM: Bộ phận: BT2,3: cảm phục nghị lực của Bác
Khơng hỏi câu 3 trong phần Luyện tập
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài và các gợi ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân.
2. Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐ1: Nhận xét.
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài tập1, 2 phần nhận xét.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện bài tập.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập3.
- So sánh hai cách mở bài đó.
- GV: Đó là hai cách mở bài trong bài văn kể chuyện là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- GV hướng dẫn HS nêu ghi nhớ như SGK.
HĐ2: Thực hành.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện bài tập.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: GV gọi HS nêu YC bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS thực hiện trên bảng.
+ Lớp theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi , mở SGK.
- 2 HS đọc nối tiếp hai bài tập phần nhận xét.
+ Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong bài văn kể chuyện.
+ HS đọc đọc đoạn mở bài trước lớp.
+1HS đọc yêu cầu bài tập3.
+HS thảo luận theo nhóm nội dung bài tập3.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi nhận xét.
- HS rút ra ghi nhớ như SGK.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Cách a là mở bài trực tiếp vì kể ngay vào sự việc của câu chuyện
- Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Truyện mở bài theo cách trực tiếp - Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau. 
Tiết: 55
TOÁN
 MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc và viết được “mét vuông”; “m2”.
Biết được1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
Bài 1,2(cột 1),3; Bài 2(cột b),4: HSKG 
Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:- GV gọi HS lên bảng viết dm2? Và đổi 1dm2 = ? cm2
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Giới thiệu về mét vuông.
- Để đo diện tích ngoài các đơn vị đo là cm2 và dm2 đã học ta còn có mét vuông.
- GV treo bảng mét vuông và chỉ vào hình vuông, yêu cầu HS cả lớp quan sát.
- Mét vuông là gì?
- GV ghi bảng mét vuông viết tắt là m2 và đọc là mét vuông.
- Vậy 1m2 =?dm2
HĐ2: Thực hành.
Bài1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở bài tập.
- GV củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét kết luận.
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
- GV nhận xét kết luận.
HS khá, giỏi:
Bài2(cột2)
YC HS chữa bài
GV nhận xét, kết luận
Bài 4: GV gọi HS nêu đề bài.
- YC HS làm bài và chữa bài.
- GV HD HS chia miếng bìa thành 3 hình nhỏ để tính.
- GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết và đổi.
+Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét. Vài HS nêu lại
- Vài HS nêu lại.
- Dựa vào hình vẽ HS nêu được:
 1m2 = 100dm2.
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm bài chữa bài 
+ 2005 m2; 1980 m2 8600dm2;28911cm2
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Bài2(cột2):
400dm2 = 4m2 ; 2110m2 = 211000dm2
15m2 = 150000cm2 ; 10dm2 2cm2 = 1002cm2
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS tự nêu.
Tiết:11
GDNGLL
HỘI VUI HỌC TẬP
MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
Nắm vững kiến thức cơ bản của các mơn học.
Rèn kuyện về kỹ năng : 
Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập.
Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với người khác trong hội vui học tập.
Kỹ năng tìm kiến và xử lý thơng tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập.
Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập.
Thái độ : 
Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
Hứng thú, chăm chỉ, cĩ tinh thần vượt khĩ trong học tập để đạt kết quả cao.
NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG:
Nội dung : 
Những kiến thức cơ bản cần nắm vững của một số mơn học.
Những kiến thức được vận dụng để phục vụ cuộc sống.
Những hiện tượng tự nhiên và xã hội cần được giải thích.
Hình thức và phương pháp :
Động não
Trị chơi giáo dục
Bài tập tình huống
Biểu đạt sáng tạo.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : 
Phương tiện hoạt động :
Các câu hỏi, các bài tập hay các câu đố vui.. của một số mơn học và đáp án của nĩ.
Giấy, bút, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời
Một số tiết mục văn nghệ
Phần thưởng.
Tổ chức hoạt động :
GVCN : 
Nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp.
Liên hệ với giáo viên bộ mơn để xin câu hỏi ơn tập.
 HS :
Lớp thảo luận thống nhất về các mơn học cần tổ chức hội vui .
Mỗi tổ phân cơng 3 người dự thi.
Cử người điều khiển chương trình
Cử ban giám khảo và thư ký
Dự kiến mời địa biểu.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Mở đầu :
Người điều khiển nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu người cố vấn cho chương trình, giới thiệu ban giám khảo, giới thiệu nội dung các phần thi.
2. Hoạt động 1 : thi tiếp sức giải bài tập tốn
Giới thiệu các thí sinh dự thi của mỗi tổ.
Giao bài tập và quy định thời gian hồn thành
Hết thời gian quy định, tổ nào giải xong và đúng bài tập thì tổ đĩ thắng.
Hoạt động 2: ghép từ 
Giới thiệu thí sinh của mỗi tổ.
Nêu đề thi : Cho một số từ, yêu cầu ghép mỗi từ đĩ với một từ khác để tạo thành một từ ghép cĩ nghĩa.
Hết thời gian quy định, tổ nào ghép được nhiều thì tổ đĩ thắng
Hoạt động 3: tự do lựa chọn:
Câu hỏi các mơn học của hội thi được đánh số thức tự.
Mỗi lượt, thí sinh của mỗi tổ được chọn một câu hỏi của mơn học mà mình thích.
Người điều khiển chương trình sẽ đọc to câu hỏi đĩ để tổ đã chọn trả lời câu hỏi. nếu trả lời sai thì các tổ khác được quyền trả lời.
Hết thời gian quy định, tổ nào cĩ tổng số điểm cao là thắng.
5. Hoạt động 4: Kết thúc 
GVCN phát biểu ý kiến 
Người điều khiển cơng bố kết quả, tổng kết và đánh giá
Trao giải thưởng hội thi.
Rút kinh nghiệm, thơng báo về những cơng việc sắp tới, dặn dị học sinh.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ :
Qua các hoạt động của chủ điểm tháng 12, em thu hoạch được những gì? 
Tiết:11
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT LỚP TUẦN 11- SINH HOẠT ĐỘI
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 11.
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục chủ điểm ngày 20/11
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 11
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Nhận xét về học tập:
- Nhận xét về nề nếp:
+Xếp hàng 
+ Hát văn nghệ .
- Nhận xét về vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân 
+trường lớp, ..
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Chuẩn bị ngày 20/11
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-Oân tập đội hình, đội ngũ.
-Tiếp tục nắm các chương trình rèn luyện ĐV còn lại.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.
Duyệt của BGH
Duyệt của TCM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_11_nam_hoc_2011_2012_ban_hay_2_cot.doc