Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Bùi Hoàng Thoi

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Bùi Hoàng Thoi

KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.

 - Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước tồn tại ở 3 thể khác nhau.

 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

 - GD HS Biết giữ gìn nguồn tài nguyên nước và BVMT nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Hình minh hoạ trang 45 / SGK

 - Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.

 - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 105 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Bùi Hoàng Thoi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ Hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN 
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn 
Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, dễ,
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
IV .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Mở bài:
 2. Bài mới:
 *. Giới thiệu bài:
 a. khám phá	
- HS đọc từng đoạn của bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
b kết nối :
luyện đọc từng đoạn (3 lượt)
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:sgk
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2. 
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Ghi ý chính đoạn 3. 
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
- HS đọc câu hỏi 4 trao đổi và trả lời.
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4. 
- HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.
- HS đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- HS luyện đọc đoạn văn. (Xem SGV)
- HS thi đọc diễn cảm từng đọn.
- - HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
 3. Áp dụng củng cố và hoạt động nối tiếp :
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1, 2. 
- Đọan 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
+ Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính bài.
- 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
3 đến 5 HS đọc.
3 HS đọc toàn bài.
- HS phát biểu, 
 -------------------- ------------------ 
ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
- Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
- Yêu cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập.
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a/ Giới thiệu bài
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
? Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã được học những bài đạo đức nào ?
Tại sao các em phải trung thực trong học tập ?
- Các em đã trung thực trong học tập chưa? 
+ Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ?
+ Thế nào là vượt khó trong học tập ? 
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến 
+ Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?
? Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì ?
+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ ?
+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?
c/ Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng
 - Các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học 
- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất 
4. Củng cố , dặn dò
- Về nhà xem lại các bài đã ôn.
- Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS tự nêu.
- Trao đổi theo nhóm bàn 
- HS trả lời
- HS trả lời 
- HS phát biểu ý kiến
- HS lần lượt nêu.
- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. 
 - 3 nhóm lần lượt trình bày 
 - Nhóm khác nhận xét
Cả lớp lắng nghe thực hiện.
TOÁN: 	 NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
 CHIA CHO 10, 100, 1000, ... 
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
 - Ap dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
 - GD HS tính tự giác, tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC: 
 - 2 HS lên bảng làm các bài tập tiết 50.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 :
 * Nhân một số với 10 
 - GV viết 35 x 10.
 - Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 bằng gì ?
 - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
 - 35 chục là bao nhiêu ?
 - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
 - Vậy khi nhân một số với 10 có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
 - Hãy thực hiện:
 12 x 10 78 x 10
 457 x 10 7891 x 10
 * Chia số tròn chục cho 10 
 - Tương tự: GV viết 350 : 10 và HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10 = 35 
 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
 - Hãy thực hiện:
 70 : 10 140 : 10
 2 170 : 10 7 800 : 10
 c. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,  chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn,  cho 100, 1000,  :
 - Hướng dẫn HS tương tự như nhân với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,  cho 100, 1000, 
 d. Kết luận : (SGK)
 e. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
HS tự viết kết quả của các phép tính.
 Bài 2
 - HS nêu cách làm của mình, hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:
 - HS giải thích cách đổi của mình.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- HS nghe.
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35
- Bằng 35 chục.
- Là 350.
- Khi nhân một số với 10 ta thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu:
- HS suy nghĩ.
- Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu:
 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14
2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
- HS nêu cách làm của mình.
- HS giải thích.
 -------------------- ------------------ 
LỊCH SỬ: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
 - HS biết vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Nhười sáng lập ra vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - PHT của HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Phát triển bài :
 * GV giới thiệu : Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. 
 Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. 
 *Hoạt động cá nhân:
 - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).
 - HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010..màu mỡ này”, để lập bảng so sánh 
 Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
 - Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
 - GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”.
 *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS.
 - Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
 - GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.
 4. Củng cố :
 - GV cho HS đọc phần bài học.
 - Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền?
 - Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long?
 - Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì?
 5. Tổng kết - Dặn dò:
 * Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý đánh dấu một giai đoạn mới của nước Đại Việt. Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra Thăng Long là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nươc ta những thế kỉ tiếp theo.
 - Về chuẩn bị trước bài: “Chùa thời Lý”.
 - Nhận xét tiết học.
- 4 HS trả lời. HS khác nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng xác định.
- HS trả lời: cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
- HS đọc PHT.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung.
- 2 HS đọc bài học.
- HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp.
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các Bt thực hành (1, 2, 3) trong SGK.
- GD HS thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và thêm yêu tíng mẹ đẻ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu.
- Từ sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?
- Kết luận.
- HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi và làm bài. Mỗi chỗ chấm chỉ điền một từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)?
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và truyện vui.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành.
- Hỏi H ... lơn và gia cầm.
 + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, thắng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. CHUẨN BỊ :
 - BĐ nông nghiệp VN .
 - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài :
 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
 *Hoạt động cá nhân :
 - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
 + Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
 + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
 - GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo.
 *Hoạt động cả lớp :
 - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ.
 - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 
 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
 *Họat động theo nhóm:
 - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau :
 + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
 + Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đó là những tháng nào?
 + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
 + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ.
 - Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ?
 - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ.
 4. Củng cố :
 - HS đọc bài trong khung.
 - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ .
 - Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ?
 5. Tổng kết - Dặn dò:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài 
- HS trả lời. lớp nhận xét,bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình.
- HS nêu.
- HS thảo luận theo câu hỏi .
 + Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về.
 + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C Đó là những tháng :1,2,12 .
 + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông; khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
 + Bắp cải, su hào, cà rốt 
- HS các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN : BÚP BÊ CỦA AI ?
I. MỤC TIÊU: 
Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK trang 138.
Các băng giấy nhỏ và bút dạï.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
1/ GV kể chuyện :
- GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng. Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời Lật Đật: oán trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ tranh minh hoạ.
 * Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh.
- Nhóm nào làm xong trước thì dán băng giấy ở dưới mỗi bức tranh.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS kể lại truyện trong nhóm. 
- HS kể lại toàn truyện trước lớp.
c/ Kể chuyện bằng lời của búp bê.
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? 
- Khi kể phải xưng hô thế nào ?
- HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- HS kể lại truyện trong nhóm. 
- Tổ chức cho HS tập kể trước lớp 
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể.
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất và kể hay nhất.
d/ Phần kết truyện theo tình huống.
HS đọc bài tập 3. 
- Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ? 
- HS tự làm bài.
- HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp và cho điểm.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể trước lớp. Hỏi và trả lời 
- Truyện kể về một con búp bê.
- Lắng nghe 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy.
- Bổ sung. Đọc lại lời thuyết minh.
- 3 HS tham gia kể.
+ Kể chuyện bằng lời búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện.
- Khi kể phải xưng hô là tôi hoặc tớ, mình, em. 
- Lắng nghe.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
- 3 HS thi kể từng đoạn, thi kể toàn câu truyện.
- Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe 
- Viết phần truyện ra nháp.
- 5 - 7 HS trình bày.
- Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi.
- Đồ chơi cũng là một người bạn tốt của mỗi chúng ta. Búp bê cũng biết suy nghĩ hãy quí trọng tình bạn của nó.
- Về nhà thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU :
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số (Bài 1, 2)
 - GD HS tính cẩn thận khi làm thực hành
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số: 
 * So sánh giá trị các biểu thức 
 ( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
 - Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
 - HS so sánh giá trị của ba biểu thức.
 - Vậy ta có 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 
 * Ví dụ 2 : 
 - GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
 - Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
 - So sánh giá trị của các biểu thức. 
 - Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) 
 * Tính chất một tích chia cho một số 
 - Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào? 
 - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
 - Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15 
 - Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. 
 - Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? 
 - Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
 c) Luyện tập , thực hành: 
 Bài 1
 - HS đọc đề bài, tự làm bài. 
 - Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó 
Bài 2 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 - Ghi ( 25 x 36 ) : 9 
 - HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. 
 - Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất. 
 - Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất. 
 Bài 3
 - HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán và giải.
 - Ngoài cách giải trên còn có cách giải khác? 
 - GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- HS đọc các biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. 
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
- HS đọc các biểu thức- 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 
- bằng nhau và bằng 35. 
- Có dạng là một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 = 135
 rồi lấy 135 : 3 = 45. 
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). 
- HS nghe và nhắc lại kết luận. 
- Vì 7 không chia hết cho 3. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời. 
- HS nêu yêu cầu bài toán. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
 HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) 
 = 25 x 4 = 100
- HS trả lời
- HS đọc đề toán, tóm tắt. 
- HS trả lời cách giải của mình.
- HS có thể giải Cách 2
- HS cả lớp.
 KHOA HỌC: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiểu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lý nước thải, bảo vệ hệ thống thoát nước thải,...
 + Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).
 - Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
 - HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
Cách tiến hành:
 - HS thảo luận nhóm theo định hướng, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận.
 - Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời.
 - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
 - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
 - HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Liên hệ.
 Cách tiến hành:
 - Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, ..... để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
 - HS phát biểu.
 - GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
Cách tiến hành:
 - Chia nhóm HS đóng vai.
 - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 - GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
 3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- Thảo luận tìm đề tài.
- HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 1114 KNS.doc