I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10; 100; 1000. và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.cho 10; 100; 1000;.
- HS vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) với (cho) 10; 100; 1000;.
- HS say mê học toán ,trình bày bài KH.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5) - 1 HS chữa lại bài tập 4 (tr 58).
- Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân?
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức (10')
a. HD HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
Tuần 11 Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2006 Sáng Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2: Toán Nhân với 10; 100; 1000;... Chia cho 10; 100; 1000;... I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10; 100; 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10; 100; 1000;... - HS vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) với (cho) 10; 100; 1000;... - HS say mê học toán ,trình bày bài KH. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(5’) - 1 HS chữa lại bài tập 4 (tr 58). - Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân? B. Bài mới: (35') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức (10') a. HD HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. - GV ghi bảng: 35 x 10 = ? Vậy : 35 x 10 = 350. - Nhận xét thừa số 35 với tích 350. - Khi nhân 35 với 10 làm thế nào ? ịMuốn nhân 1 số với 10 làm thế nào ? -GV nêu ví dụ. -GV: từ 35 x 10 = 350 ị350 : 10 ? - Khi chia 1 số tròn chục cho 10 làm thế nào ? - GV nêu vài ví dụ b. HD HS nhân một số tự nhiên với 100; 1000;... và chia cho 100; 1000... Làm tương tự như trên . ịRút ra NX chung 3. Thực hành. (21') Bài 1: (59) - Nhắc lại NX chung Bài 2 (60) - 1 yến, (1tạ, 1tấn ) = ...? kg. GV hướng dẫn: 300kg = ....tạ. Ta có: 100 kg = 1 tạ Nhẩm 300 : 100 = 3 Vậy 300 kg = 3 tạ 4. Củng cố, dặn dò: (3') - Nhắc lại NX chung ? - NX giờ học . Về nhà hoàn chỉnh 2 bài tập trên.CB bài sau. - HS trao đổi cách làm. - 1 HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 (tính chất giao hoán) = 1 chục x 35 = 35 chục = 350. - HS NX - Chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải... - HS nêu. - HS đọc nhanh kết quả. - 350 : 10 = 35 - HS nêu. -Vài HS nêu nhanh kết quả. - 1 số HS nêu. - HS tiếp nối nhau nêu kết quả các phép tính. - HS NX. - 2 HS nêu. - HS nêu. - HS tự làm các phần còn lại. - 2 HS. Tiết 3 : Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kỳ 1 I. Mục tiêu: - Hệ thống và củng cố các bài đạo đức từ bài 1đến bài 5. - Vận dụng các chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống. - Giáo dục HS luôn có ý thức đạo đức tốt. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (4'): - Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ? - Em đã lập thời gian biểu hàng ngày của mình như thế nào? B.Bài mới: (31') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS ôn tập: (27') - Em hãy kể tên các bài đạo đức đã học. - GV hỏi nội dung của từng bài đạo đức bằng hệ thống câu hỏi trong SGK. Bài 1. Trung thực trong học tập Bài 2. Vượt khó trong học tập. Bài 3. Biết bày tỏ ý kiến. Bài 4. Tiết kiệm tiền của. Bài 5. Tiết kiệm thời giờ. - GV hướng dẫn HS một số bài tập khó ở các bài tập đạo đức đã học. - Gv tổ chức cho HS liên hệ bản thân đối với từng bài đạo đức. - GV tuyên dương những HS có ý thức tốt trong việc thực hiện nội dung bài học. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV tóm tắt nội dung ôn tập . - NX giờ học. - Dặn HS về nhà ôn tập - HS nêu từ bài 1 đến 5. - HS nêu - HS khác bổ sung. - HS tự liên hệ bản thân. - Lớp học tập những hành vi tốt. Tiết 4: Tập đọc Ông trạng thả diều I. Mục đích yêu cầu: - HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. - Giáo dục HS có ý chí vượt khó trong học tập, noi gương Nguyễn Hiền. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép đoạn " Thầy phải...vào trong" III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (5’)- HS đọc 1 bài tập đọc mà mình thích(tự chọn) đã học. - Nêu nội dung của bài tập đọc đó? B. Bài mới:(34') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(30') a. Luyện đọc:(10') - GV thống nhất bài tập đọc chia làm 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - GV hướng dẫn HS giải thích 1 số từ ngữ trong phần chú thích.GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GVđọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài:(10') - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Câu chuyện cho biết gì ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10'). - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Thầy phải kinh ngạc ... vào trong" -GV treo bảng phụ:Đọc mẫu - GV hướng dẫn HS bình chọn bạn đọc hay. -3. Củng cố, dặn dò:(3') -Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ? - NX giờ học. Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm cả bài, chia đoạn . - HS nối tiếp đọc 4 đoạn: 2 lượt - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS nêu nội dung, ý nghĩa truyện. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - HS bình chọn. - HS nêu. Chiều Tiết 1 : Chính tả ( nhớ - viết) Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS; chú ý phân biệt s/ x - HS nhớ viết đúng chính tả, trình bài đúng 4 khổ thơ đầu bài" nếu chúng mình có phép lạ" - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 2a III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(5'). - Viết đúng: trận giả, trung sĩ, nghe, trôi chảy,... - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết nháp. B. Bài mới :(35') 1. Giới thiệu bài:(1') 2. Hướng dẫn chính tả:(7') - Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước ? Đó là những điều ước gì ? - Tìm những tiếng có âm đầu là s hoặc x ? - Phân biệt sao/ xao ? - Nêu cách trình bày bài ? 3. HS viết chính tả(nhớ- viết)( 14') 4. Chấm- chữa bài: (5') - GV chấm 1 số bài,NX, chữa lỗi phổ biến. 5. Hướng dẫn HS làm bài tập (5') Bài 2a.GV treo bảng phụ. Bài3 6. Củng cố, dặn dò:(3') - Nhắc HS lưu ý tiếng có âm đầu s/x. - NX giờ học.CB bài sau. - 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu - Lớp theo dõi. - 1HS đọc thuộc 4 khổ thơ. - HS nêu. - Xuống, sao. - Vì sao; lao xao, ... - HS nêu. - HS tự nhớ lại và viết bài. - HS tự soát lỗi, sửa. - HS đọc thầm yêu cầu, làm vào bài VBT. - 1 HS chữa bài. - HS tự làm vào vở bài tập, 1số HS chữa ______________________________________________ Tiết 2 : Luyện Toán Luyện tập: nhân với 10; 100; 1000;... chia cho 10;100; 1000;...và giải toán. I. Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm chắc cách nhân 1 số tự nhiên với 10;100; 1000...; chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10; 100; 1000;...và giải toán. - Rèn kỹ năng vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10;100;1000 - HS có tính cẩn thận, say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (5') Tính nhẩm: a, 15 x10 = ? b, 970 : 10 = ? 38 x 100 = ? 5300 : 100 = ? 420 x 1000 = ? 370000 : 1000 = ? - 2 HS lên bảng làm, cả lớp ghi kết quả nhẩm ra nháp. B. Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS ôn tập :(30') a. Nhắc lại kiến thức: (5') - Khi nhân 1 số tự nhiên với 10; 100; 100; .... ta làm thế nào ? Lấy ví dụ ? - Khi chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10; 100; 1000...ta làm thế nào ? Lấy ví dụ? b. Luyện tập: (25') Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a, 64 yến = ... kg 13 tạ = ... kg 58 tấn = ... kg b, 820 kg =...yến 2300 kg = ... tạ 250 000 kg = ... tấn - GV NX, chốt kết quả đúng. Bài 2. Tính nhẩm a, 49 x 100 b, 50 : 10 600 x10 500 :10 300 x 1000 500 : 100 50 x 10 x 1000 67000 : 1000 Bài 3. Một mét vải xanh giá 25 000 đồng, một mét vải trắng giá 18000 đồng.Mẹ đi chợ mua 4m vải xanh và 3m vải trắng.Hỏi mẹ mua vải hết bao nhiêu tiền? - GV chấm bài 1 số em,NX, chữa. Bài 4:Tính giá trị của biểu thức: a, 15728 +3602 x 8 b,6018 x 8 – 3571 x 5 c, ( 3275 + 4623) x5 3. Củng cố, dặn dò :(3') - GV tóm tắt nội dung ôn tập. - NX giờ học - HS nêu, lấy ví dụ. - HS nêu, lấy ví dụ. - HS nêu yêu cầu. - HS nhắc lại mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với kg. - HS vận dụng nhân (chia) nhẩm với 10; 100;...để điền kết quả. - 2 em lên bảng, HS khác làm vào vở. -NX bài - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu kq tính nhẩm (nêu nhanh kết quả) - HS đọc đề. - Tóm tắt bài toán, nêu cách giải. - Tự giải bài toán vào vở. - 1 em chữa- lớp NX. - HS làm bài vào vở. - 2 HS chữa bài -HS nêu y/c -HS làm bài -3 HS chữa bài -NX _____________________________________ Tiết 3 Luyện Tiếng Việt Luyện tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Củng cố để học sinh nắm chắc cách phát triển câu chuyện. - Rèn kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết đề bài và phần gợi ý. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (4')- Có mấy cách phát t/riển câu chuyện ? Là những cách nào ? B. Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS luyện tập:(30') Bài tập: Hãy kể lại câu chuyện "Yết Kiêu" ( trang 91- tiếng việt 4 tập 1) theo trình tự thời gian + GV treo bảng phụ. - Đề bài yêu cầu gì ? - Thế nào là kể chuyện theo trình tự thời gian? - Khi kể chuyện theo trình tự thời gian, câu mở đầu mỗi đoạn đóng vai trò gì? - GV nhận xét chung. -GV mở rộng: Hãy tưởng tượng cảnh Yết Kiêu lập chiến công lừng lẫy, dùi thủng nhiều thuyền giặc khiến chúng bạt vía kinh hồn để kể tiếp câu chuyện - HS đọc đề bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS giỏi kể mẫu đoạn 1. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - HS thực hành kể chuyện theo cặp (kể từng đoạn, kể cả câu chuyện) - Thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn. -HS tập kể -2HS kể trước lớp -NX 3. Củng cố, dặn dò: (3') - Nhắc lại cách kể chuyện theo trình tự thời gian ? - NX giờ học. Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2006/*//* +-- Sáng Tiết 1 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Rèn kỹ năng vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách nhân( chia) nhẩm 1 số tự nhiên với ( cho) 10, 100, 1000,... - GV nêu 1 số phép tính, HS nêu nhanh kết quả. B. Bài mới: (35') 1. Giới thiệu bài:(1') 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân: (13') a. So sánh giá trị hai biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) So sánh hai kết quả ? Rút ra nhận xét? b. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống. - GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK. - Cho lần lượt các giá trị a, b, c với a = 3, b = 4, c = 5 a = 5, b = 2, c = 3,... - So sánh kết quả( a x b) x c và a x (b x c) - GV ghi: ( a x b) x c = a x ( b x c) - Phát biểu tính chất ? - GV : Có thể tính giá trị ... h từ. - HS có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi BT 1 , 2 III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ :(4') - Thế nào là tính từ? - Lấy ví dụ? Đặt câu. B . Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài :(1') 2. Hướng dẫn HS luyện tập (30') a. Nhắc lại kiến thức:(5') - Thế nào là tính từ? - Lấy ví dụ : + Tính từ chỉ màu sắc? + Tính từ chỉ hình dáng kích thướcvà các đặc điểm khác của sự vật ? b. Luyện tập:(25') Bài 1:( BT 1-tr 63 –VBT trắc nghiệm TV ): - GV treo bảng phụ Bài 2 . Xếp các tính từ sau vào từng nhóm cho phù hợp : Xanh biếc , chắc chắn, tròn xoe, lỏng lẻo ,mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe , đen kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà. a, Tính từ chỉ màu sắc. b, Tính từ chỉ hình dáng. c, Tính từ chỉ phẩm chất, tính chất. - GVNX, chốt kết quả đúng. Bài 3 . Tìm tính từ trong đoạn thơ sau: " Em mơ làm mây trắng. Bay khắp nẻo trời cao. Nhìn non sông, gấm vóc. Quê mình đẹp biêt bao. Em mơ làm nắng ấm. Đánh thức bao mầm xanh . Vươn lên từ mặt đất. Mang cơm no áo lành." - GVNX, chốt kết quả đúng. Bài 4 . Tìm tính từ chỉ màu sắc , hình dáng của các sự vật sau : a, Cái áo của em. b, Cái mũ của em . - GV chấm bài một số em . 3, Củng cố , dặn dò:(3'). - GV tóm tắt nội dung luyện tập . -NX giờ học. về nhà ôn lại kiến thức đã học về tính từ.CB bài sau - HS nêu . - HS lấy ví dụ ra nháp đnêu kết quả. - HS đọc bài tập 1 - HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào vở - Một số HS chữa bài trên bảng phụ -HS nêu y/c -HS trao đổi nhóm đôi, làm bài, chữa bài - Lớp nhận xét - HS đọc nội dung bài 3 - Nêu yêu cầu. - Đọc thầm đoạn thơ - Làm vào vở - Một HS chữa - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm vào vở - 2 HS chữa. _____________________________________________________________ Sáng Thứ sáu, ngày 17 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 Toán Mét vuông I . Mục tiêu: Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích" mét vuông" . - HS có khái niệm đọc viết , so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông , giải toán có liên quan đến cm2, dm2 , m2. - HS yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy học : Hình SGK tr 64; Bảng phụ chép BT1. III. Hoạt động dạy học : A . Kiểm tra bài cũ:(5') - HS chữa lại bài tập 3 (64) B. Bài mới :(35') 1. Giới thiệu bài:(1') 2. Giới thiệu mét vuông :(10') - GV giới thiệu : cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. GV cho HS quan sát hình SGK GV: mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 mét . - Viết tắt: m2. - GV chỉ vào hình: Có bao nhiêu ô vuông 1dm2? - 1m2= ...dm2 . 3. Thực hành ( 21') Bài1. Giáo viên treo bảng phụ -GVNX, chốtn kq. Bài 2. - 1m2 =...dm2; 1dm2=...m2 ị1m2=...cm2 - GV nhận xét , kết luận chung. Bài 3 . - Bài toán cho biết gì? hỏi gì ? - Muốn tính diện tích căn phòng trước hết phải tính gì ? -GV chấm 1 số bài, NX Bài 4.GV treo bảng phụ đã vẽ hình - GV gợi ý để HS tìm các cách giải bài toán. - GV NX, chữa chung - HS quan sát - 100 ô vuông. -Vài hs nhắc lại. - HS đọc yêu cầu . - HS tự làm,Vài hs chữa . - HS nêu y/c . - HS làm vào vở , 2 hs chữa. - Giải thích cách làm - HS đọc đề toán. -HS nêu. -Tính diện tích 1viên gạch . - HS tự làm . - 30 x 30 = 900(cm2) 900 x 200 = 180 000(cm2) - HS quan sát hình vẽ. - HS phát hiện số đo các cạnh rồi tìm lời giải. - HS chữa bài - Lớp NX. 4. Củng cố , dăn dò: (3') - Nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2? -NX giờ học. Dặn HS: Hoàn chỉnh các BT vào tiết tự học.CB bài sau. Tiết 2 Địa lí ôn tập I . Mục tiêu: - HS hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn ,trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS say mê tìm hiểu về địa lí tự nhiên Việt Nam. II . Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí TN Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam. III. Hoạt động day học : A . Kiểm tra bài cũ ;(5') - Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt ? - Đọc tóm tắt . B. Bài mới :( 30') 1. Giới thiệu bài( 1 ') 2. Dạy bài mới:(26') * Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp . -GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bước1: - Chỉ vị chí dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt ? Bước 2: GV điều chỉnh lại phần làm việc của hs cho đúng. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm . Bước 1:GV chia nhóm, nêu yêu cầu : Trả lời câu hỏi 2 SGK Bước 2:Trình bày kết quả GVđưa ra bảng kẻ sẵn giúp hs điền đúng các kiến thức vào bảng . * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp . - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? - Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? -GV chốt ý đúng. 3. Củng cố , dặn dò (3'). - Hôm nay ôn nội dung gì ? -NX giờ học .Về nhà ôn tập và chuẩn bị giờ sau. -1 số hs chỉ - HS nx -HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . -Vài HS TL - HS NX - HS nêu Tiết 3 Tập làm văn mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục đích yêu cầu : - HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện . - HS bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp . -HS có ý thức học bộ môn, ham đọc sách . II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ(5') . - 2hs thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực ,ý chí vươn lên trong cuộc sống. B . Bài mới :(35') 1. Giới thiệu bài :(1'). 2 . Hướng dẫn hs hình thành kiến thức :(13') a. Hướng dẫn hs nx :(10') Bài 1,2 - Tìm đoạn mở bài trong truyện? Bài 3 . -Cách mở bài này có gì khác với cách mở bài trước ? ịđó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : trực tiếp và gián tiếp . b. Hướng dẫn học sinh ghi nhớ :(3') 3. Luyện tập :(18') Bài tập 1 - Đó là những cách mở bài nào? Bài tập 2 - Câu chuyện mở bài theo cách nào ? Bài tâp 3. GV :Có thể mở bài bằng lời người kể chuyện hoặc lời của bác Lê . - GV nhận xét đánh giá. 4. củng cố , dặn dò :(3') - NX giờ học . Viết hoàn chỉnh mở bài cho bài tập 3. CB bài sau. - HS đọc thầm truyện "Rùa và thỏ" - 1hs đọc truyện. -"Trời mùa thu...chạy " -HS nêu yêu cầu ,đọc phần mở bài. -Cách sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện... -3 hs đọc ghi nhớ . -4 hs nối tiếp đọc 4 cách mở bài lớp đọc thầm. -a( trực tiếp ) b,c,d (gián tiếp) - 2 hs kể (gián tiếp và trực tiếp) - 1số hs đọc nội dung bài tập 2. - Lớp đọc thầm. - Trực tiếp -HS đọc yêu cầu . - Học sinh làm bài vào vở bài tập -HS tiếp nối nhau đọc mở bài của mình - HS đọc lại và ghi nhớ. ____________________________________________ Tiết 4. Sinh hoạt lớp. ____________________________________________ Chiều: Tiết 1 Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết1) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi hkâu đột mau hoặc đột thưa đúng quy trình, kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 1 mảnh vải KT 20 cm x 30 cm, len, chỉ, kim, kéo, chì. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Bài giảng:(28') a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và NX mẫu: - GV giới thiệu mẫu - Nhận xét đường viền mép vải ? - Đường khâu viền như thế nào ? đGV NX, tóm tắt 1 số đặc điểm của đường viền mép vải. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn các thao tác kỹ thuật. - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 và nêu các bước thực hiện. - Quan sát hình 1, 2a, b, đọc mục 1, và nêu cách gấp mép vải ? - GV tiếp tục HD quan sát hình 3, 4 và hướng dẫn các thao tác khâu. - Nếu còn thời gian có thể cho HS thực hành vạch dấu và gấp mép vải. 3. Củng cố dặn dò: (3') - NX giờ học. - Chuẩn bị giờ sau thực hành. - HS quan sát. - Được gấp 2 lần... - HS nêu. - HS quan sát và nêu. - HS nêu. - 1 HS thực hiện vạch 2 đường dấu. - 1 HS thực hiện gấp mép vải. - HS nêu lại các thao tác. - 1 số HS thực hành. ___________________________________________ Tiết 2 Luyện toán luyện : Nhân với số có tận cùng là chữ số 0, Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân. I . Mục tiêu: - Củng cố cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0, tính chất kết hợp của phép nhân. - Rèn luyện kỹ năng với số có tận cùng là chữ số 0, vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh. - HS có tính cẩn thận, KH. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ:(4'): 2 HS lên bảng làm: a,Tính: 4300 x 20 b,Tính bằng 2 cách: 8 x 5 x 2 B.Bài mới:(34') 1.Giới thiệu bài(1'). 2. Hướng dẫn hs luyện tập:(30') a.Nhắc lại kiến thức:(5') - Khi nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ? VD? - Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân? b.Luyện tập :(25') *Bài 1.Tính: a, 4836 x 300 b,2 ngày =...phút 2120 x 200 10 ngày = ...phút 5600 x 400 20 ngày =...phút - GV NX, chốt kết quả đúng. *Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, 15 x 5 x 2 b, 25 x 6 x 4 16 x 27 x 5 25 x 7 x 4 x 5 -GV NX ,chốt kết quả đúng. *Bài 3: Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3 tấn 47 kg thóc.Thửa thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa thứ hai 5 tạ 3 kg. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc? -Bài này thuộc dạng toán nào? -GV chấm 1 số bài, NX 3. Củng cố , dặn dò:(3'). -GV tóm tắt nội dung ôn. - NX giờ học.CB bài sau. -HS nêu -2 HS phát biểu, NX -HS tự làm -2 HS chữa bài- lớp nx - HS nêu y/c - HS tự làm - 1 số HS chữa- lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu. -HS phân tích bài toán - HS nêu. HS tự làm,. - 1 HS chữa- lớp nhận xét. ____________________________________________ Tiết 3 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam. I.Mục tiêu: - HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ nói về nhà trường, thầy cô giáo. II.Hoạt động trên lớp: 1.Tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về ngày 20 - 11. 2.Thi biểu diễn văn nghệ: GV nêu hình thức tổ chức. ND :Hát, múa, đọc thơ...nói về chủ đề nhà trường,thầy cô giáo. - GV tuyên dương cá nhân, nhóm biểu diễn tốt. - HS thi đua biểu diễn: + Cá nhân biểu diễn. + Nhóm biểu diễn. 3.Củng cố,dặn dò: NX giờ học.Nhắc nhở HS thi đua học tốt để chào mừng ngày 20- 11.
Tài liệu đính kèm: