Giáo án Khối 4 - Tuần 12 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 12 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

 Luyện từ và câu

 MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ –NGHỊ LỰC

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng những từ nói về ý chí, nghị lực của con người đúng văn cảnh trong câu, trong đoạn văn.

3. Thái độ: Giáo dục Hs có ý chí, nghị lực trong việc học.

II. Các hoạt động :

 1Bài cũ:

 2.Bài mới :

*Giới thiệu bài :

 

doc 53 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 12 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Tập đọc
“ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I Mục tiêu :
Kiến thức: Hiểu từ ngữ mới. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Qua tấm gương Bạch Thái Bưởi, 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vương lên đã trở thành “ vua tàu thuỷ”. Câu chuyện khuyên con người hãy có chí vươn lên.	
Kỹ năng: Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc truyện với giọng kể đầy cảm hứng, ca ngợi nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
Thái độ: Giáo dục Hs ý chí vươn lên trong học tập, cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: Có chí thì nên.
GV kiểm tra đọc 4 Hs.
GV nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : Giúp H đọc trơn bài, hiểu nghĩa các từ ngữ.
Cách tiến hành:: Thực hành, vấn đáp.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chia đoạn : 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ).
GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ mới.
GV cùng Hs giải nghĩa thêm những từ khó mà Hs chưa hiểu. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
Cách tiến hành: Vấn đáp, giảng giải.
 Đoạn 1+2:
Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã phải làm những công việc gì?
Những chi tiết nào chứng tỏ anh là 1 người rất có chí?
 ® GV chốt : Bạch Thái Bưởi 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành “ vua tàu thuỷ”.
Đoạn 3+4 :
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chú tàu người nước ngoài như thế nào?
Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
 ® GV nhận xét – chốt: Con người có ý chí vươn lên mới thành công ® liên hệ.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 
Cách tiến hành: Thực hành.
GV lưu ý: giọng đọc là giọng kể đầy cảm hứng ca ngợi nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
GV nhận xét.
4.Củng cố
Thi đua: kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi”.
GV nhận xét – đánh giá.
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
Hs nghe.
Hs đánh dấu vào SGK.
Hs đọc nối tiếp từng đoạn.
( 2 lượt – nhóm đôi )
Hs đọc chú giải và nêu nghĩa của từ.
Hoạt động lớp.
Hs đọc và TLCH.
Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch, được ăn học.
Đầu tiên anh làm thư kí cho 1 hảng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ
Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí.
Hs đọc và TLCH.
Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng.
Bạch Thái Bưởi biết đánh vào tâm lí dân tộc, làm hành khách người Việt ủng hộ chủ tàu Việt Nam.
Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng.
Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm.
CHÍNH TẢ
NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU: 	
Nghe- viết chính xác việt đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bài tập 2a viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3.
-Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết
trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu--- Nhận xét về chữ viết của HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
 +Đoạn văn viết về ai?
+Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?
 * Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết.
 * Viết chính tả.
 * Soát lỗi và chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc b/. hoặc các bài tập do GV lựa chọn để chữa lỗi chính tả cho địa phương.
 Bài 2:a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
-yêu cầu các tổ lên thi tiếp sứ, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
-GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét chữ viết của HS .
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi. Cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng viết.
-Lắng nghe.	
-1 HS đọc thành tiếng.
+Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
+Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh.
-Các từ ngữ: Sài Gòn tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các nhóm lên thi tiếp sức.
-Chữa bài.
-Chữa bài (nếu sai).
Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi,
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lời giải: Vươn lên, chán trường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng.
 Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ –NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Biết một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
Kỹ năng: Biết sử dụng những từ nói về ý chí, nghị lực của con người đúng văn cảnh trong câu, trong đoạn văn.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý chí, nghị lực trong việc học.
II. Các hoạt động :
 1Bài cũ: 
 2.Bài mới : 
*Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập .
MT : Hs biết 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
Cách tiến hành:: Giảng giải, luyện tập.
 Bài 1 : 
Yêu cầu Hs đọc đề.
GV chia nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to đã viết nội dung bài tập.
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2 :
Yêu cầu Hs đọc đề.
GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3 :
Yêu cầu H đọc đề.
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 4:
Yêu cầu Hs đọc đề.
GV giúp Hs hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ.
GV nhận xét, chốt ý.
4. Củng cố.
Cách tiến hành:: Đàm thoại, giảng giải.
Nêu 1 số câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý chí, nghị lực?
Giải nghĩa các tục ngữ vừa nêu?
GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương.
 Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 
1Hs đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
Hs trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)
Chí phải, chí lí, chí thâm, chí tình, chí công 
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.
Ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí 
Lớp nhận xét, bổ sung.
1Hs đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
· Dòng b: Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn – nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
1 Hs đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm bài tập.
Hs trao đổi nhóm, thư kí ghi kết quả lên tờ giấy đã viết sẵn nội dung bài.
1 Hs đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
3, 4 Hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
VD: 	· Có chí thì nên.
	· Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
	· Thất bại là mẹ của thành công.	
1 số Hs giải nghĩa, 
Lớp nhận xét, bổ sung.
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Mục tiêu : 
1. Kiến thức : H nắm được đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt. Thời Lý chùa được xây dựng nhiều nơi. Chùa là công trình văn hoá đẹp. 
	2. Kỹ năng : Tã và kể được những sinh hoạt của người dân thời Lý.
 3. Thái dộ : Tự hào về lịch sử dân tộc.
Chuẩn bị :
GV : Tranh phóng to chùa Một Cột , chùa Bút Pháp, tượng A Di Đà, phiếu học tập.
HS : SGK.
Các hoạt động :
Bài cũ : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
Ai là vị vua đầu tiên xây dựng thành Thăng Long?
Tại sao Lý Thái Tổ chon Thăng Long làm kinh đô?
Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác, kể ra?
Nhận xét, cho điểm.
Bài mới :
 Giới thiệu bài : 	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Đạo Phật thời Lý và những ảnh hưởng của đạo Phật.
MT: Nắm được thời Lý dân ta theo đạo Phật rất đông.
Cách tiến hành: : Quan sát, thảo luận, vấn đáp.
Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
Vì sao nói: “ Đến thời Lý, đạo Phật trờ nên thịnh đạt nhất”? Những sự kiện nào nói lên điều đó?
Hoạt động 2: Chùa thời Lý và vai trò của chùa.
MT: Nắm được vai trò, chức năng của chùa vào thời Lý..
Cách tiến hành:: Quan sát, mô tả, thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên phát phiếu:
Hãy đánh dấu (x) vào ô đúng
	Chùa là tu hành của các nhà sư
	Chùa là nơi tổ chức lễ tế của đạo Phật. 
	Chùa là nơi hôi họp và vui chơi của nhân dân.
	Sân chùa là nơi phơi thóc.
	Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ.
® GV chốt ý.
GV treo tranh chùa Bút Tháp, chùa Một Cột.
Yêu cầu H quan sát kỉ và mô tả lại.
® GV nhận xét, chốt ý.
Ghi nhớ.
4.Củng cố.
Vì sao thời Lý đạo Phật thịnh đạt.
5. Hoạt động nối tiếp :
Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần hai.
-Vì đạo Phật du nhậpù vào nước ta từ rất sớm. Đạo Phật dạy con người ta biết nhường nhịn nhau thương yêu nhau, phù hợp với nếp sống và cách nghĩ của người Việt nên được người Việt tiếp nhận tin theo.
Đạo Phật dưới thời Lý thịnh đạt vì được truyền bá trong cả nước. Nhiều vua theo đạo Phật như:, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Huệ Tông, nhận dân theo đạo Phật rất đông, “  ... nh nắm được kỹ thuật và thực hiện tương đối đúng
 -Trị chơi:Con Cĩc là cậu ơng Trời.Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi,tích cực,chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Cịi . Tranh TD
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Bài thể dục phát triển chung
*Ơn 5 động tác TD:
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập
 Nhận xét
Lần 2:Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập
 Nhận xét
b.Học động tác thăng bằng
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
 NHận xét
*Các tổ trình diễn 6 động tác TD đã học
 Nhận xét Tuyên dương
c.Trị chơi:Con Cĩc là cậu ơng Trời
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 6 động tác thể dục đã học
5phút
 25phút
 7 phút
 10phút
 8phút
 5phút
Đội Hình 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * 
 GV 
Mơn: Thể dục.
 Bài 24 : *Học động tác nhảy
 *Trị chơi : Mèo đuổi chuột
 I/ MỤC TIÊU: 
 -Ơn 6 động tác TD đã học.Yêu cầu thuộc theo thứ tự và chủ động tập đúng kỹ thuật.
 -Học động tác nhảy.Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật và thực hiện đúng động tác.
-Trị chơi :Mèo đuổi chuột.Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi,chủ động,chơi đúng luật.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Cịi . Tranh TD
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
Giậm chân..giậm
Đứng lại..đứng
Kiểm tra bài cũ : 4 hsNhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Bài thể dục phát triển chung
*Ơn 6 động tác TD:
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Học động tác nhảy
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
 NHận xét
*Các tổ trình diễn 7 động tác TD đã học
 Nhận xét Tuyên dương
c.Trị chơi:Mèo đuổi chuột
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơiNhận xét
 III/ KẾT THÚC:
HS chạy một vịng trên sân tập
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 7 động tác thể dục đã học
5phút
 25phút
 7 phút
 10phút
 8phút
 5phút
Đội Hình 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
 GV 
Âm nhạc : HỌC HÁT : BÀI CÒ LẢ
 I MỤC TIÊU :
 - Hs cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của ngươpì nông dân được thể hiện ở lời ca.
 - Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
 - Giáo dục Hs yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II. CHUẨN BỊ:
 Nhạc cụ quen dùng – tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Ổn định lớp: Nhắc HS ngồi ngay ngắn, luyện thanh.
Bài mới: A. Phần mở đầu: giới thiệu nội dung tiết học.
 B. Phần hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Dạy bài hát Cò lả. 
- Giáo viên hát mẫu bài hát Cò lả.
-Yêu cầu Hs đọc lời ca theo sự hướng dẫn của Gv.
- Gv hát mẫu từng câu 
HĐ 2: Luyện tập 
- Luyện tập theo nhóm (3 nhóm, 6 nhóm) 
- Gv theo dõi và đi đến gần các nhóm để giúp đỡ.
- Gv gọi lần lượt các Hs hát trước lớp.
HĐ 3: - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Gv vừa hướng dẫn vừa luyện tập cho học sinh.
+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Tập biểu diễn bài hát 
+ 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2/4.
+2 nhóm lên biểu diễn bài hát 
* Cũng cố: - Hát lại 2 lần bài hát.
* Về nhà hát thuộc lời và tập biểu diễn bài hát.
- Hs theo dõi lắng nghe.
- Hs đọc đồng thanh, cá nhân.
- Hs hát theo Gv.
- Các nhóm luyện tập hát lời ca trong nhóm.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Tay gõ phách ,gõ nhịp.
+ HS thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv.
- Hs thực hiện theo cả lớp, nhóm (3 nhóm)
- Cả lớp hát.
Tiết 2
BÀI 11 THÊU MÓC XÍCH ( tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
 -Thêu được các mũi thêu móc xích.
 -HS hứng thú học thêu.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
 +Len, chỉ thêu khác màu vải. 
 +Kim khâu len và kim thêu.
 +Phấn vạch, thước, kéo.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: .
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
 b)HS thực hành thêu móc xích:
 * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích
 -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
 -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
 +Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
 +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu .
 -GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
 -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
 -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu móc xích hình quả cam”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-Cả lớp.
Bµi 12:
 	 	 VÏ tranh
 §Ị tµi sinh ho¹t
I- Mơc tiªu:
- Häc sinh biÕt ®­ỵc nh÷ng c«ng viƯc b×nh th­êng diƠn ra h»ng ngµy cđa c¸c em (®i häc, lµm viƯc nhµ giĩp gia ®×nh ...).
- Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­ỵc tranh thĨ hiƯn râ néi dung ®Ị tµi sinh ho¹t.
- Häc sinh cã ý thøc tham gia vµo c«ng viƯc giĩp ®ì gia ®×nh. 
II- ChuÈn bÞ: 
1- Gi¸o viªn:
- Mét sè tranh cđa häc sinh vỊ ®Ị tµi sinh ho¹t gia ®×nh.
2- Häc sinh:
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: T×m, chän néi dung ®Ị tµi:
- Gi¸o viªn cã thĨ chia nhãm ®Ĩ häc sinh trao ®ỉi vỊ néi dung ®Ị tµi.
- Gi¸o viªn yªu cÇu HS quan s¸t tranh ®· chuÈn bÞ:
+ C¸c bøc tranh nµy vÏ vỊ ®Ị tµi g×? V× sao em biÕt?
+ Em thÝch bøc tranh nµo? V× sao?
+ H·y kĨ mét sè ho¹t ®éng th­êng ngµy cđa em ë nhµ, ë tr­êng?
- Sau 10 - 12 phĩt th¶o luËn yªu cÇu c¸c nhãm tr­ëng tr×nh bµy ý kiÕn cđa nhãm m×nh. 
- Gi¸o viªn tãm t¾t vµ bỉ sung.
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chän néi dung ®Ị tµi ®Ĩ vÏ tranh. 
Ho¹t ®éng 2: 
 C¸ch vÏ tranh:
- VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, vÏ h×nh ¶nh phơ sau ®Ĩ néi dung râ vµ phong phĩ.
- VÏ c¸c d¸ng ho¹t ®éng sao cho sinh ®éng.
- VÏ mµu t­¬i s¸ng, cã ®Ëm, cã nh¹t. 
+ Gi¸o viªn cho xem c¸c bøc tranh vÏ vỊ ®Ị tµi sinh ho¹t cđa líp tr­íc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.
Ho¹t ®éng 3: 
Thùc hµnh: 
+ Yªu cÇu:
+ T×m chän néi dung ®Ị tµi 
+ VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, h×nh ¶nh phơ sau.
+ VÏ mµu theo ý thÝch.
Ho¹t ®éng 4: 
 NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn cïng häc sinh chän tranh ®· hoµn thµnh, treo lªn b¶ng theo tõng nhãm ®Ị tµi.
- Gỵi ý häc sinh nhËn xÐt vµ xÕp lo¹i theo c¸c tiªu chÝ:
+ S¾p xÕp h×nh ¶nh (phï hỵp víi tê giÊy, râ néi dung);
+ H×nh vÏ (thĨ hiƯn ®­ỵc c¸c d¸ng ho¹t ®éng);
+ Mµu s¾c (t­¬i vui);
+ Häc sinh xÕp lo¹i tranh theo c¶m nhËn riªng (Tranh nµo ®Đp, ch­a ®Đp? T¹i sao?).
* DỈn dß: 
Về nhà xem trước bài đường diềm
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU :
- Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua :
* Học tập.
* Tỉ lệ chuyên cần.
* Vệ sinh trường, lớp, cá nhân.
* Về đạo đức.
* Aên uống hợp vệ sinh.
* Aên mặc.
II BIỆN PHÁP :
+ Khen ngợi tuyên dương.
+ Khắc phục
*Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau :
- Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học ,
- Đi học đúng giờ không nghỉ học 
- Không ăn quà vặt
PHÒNG GD&ĐT U MINH 
TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA.
LỊCH BÁO GIẢNG.
TUẦN LỄ THỨ : 12.
TỪ NGÀY :10 / 11 2008 ĐẾN NGÀY :14 /11 /2008.
THỨ , NGÀY
TIẾT
MÔN
Tiết
 CT 
TÊN BÀI
HAI
10 /11
1
SH Đầu tuần
12
2
Tập đọc
Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi”
3
Toán
Nhân một số với một tổng
4
Lịch sử
Chùa thời Lý
5
Đạo đức
01
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
BA
11 /11
1
Chính tả
Nghe viết “Người cjiến sĩ giàu nghị lực”
2
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn máu
3
Toán
Nhân một số với một hiệu
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
5
Thể dục
Học động tác thăng bằng
TƯ
12/11
1
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ “Ý chí nghị lực”
2
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài sinh hoạt
3
Toán
Luyện tập
4
Địa lý 
02
Đồng bằng Bắc Bộ
5
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
NĂM
13 / 11
1
Tập đọc
Vẽ trứng
2
Kỹ thuật
02
Thêu mốc xích 
3
Toán
Nhân với số có hai chữ số
4
Khoa học
Nước cần cho sự sống
5
Thể dục
Học động tác nhãy
SÁU
14 / 11
1
Luyện từ và câu
Tính từ ( tt )
2
Aâm nhạc
Học hát bài cò lã
3
Toán
Luyện tập
4
Tập làm văn
Kể chuyện kiểm tra viết
5
Sinh hoạt lóp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_12_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc