Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

“VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng.

- HS khâm phục và noi gương Bạch Thái Bưởi.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tuần 12
Tập đọc 
 “VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng.
- HS khâm phục và noi gương Bạch Thái Bưởi.
II. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra: Có chí thì nên.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* HĐ 1: Luyện đọc. 
- GV chia đoạn (4 đoạn)
- Kết hợp giải nghĩa thêm: người cùng thời.
- Nhận xét, hướng dẫn thêm.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
 *HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí? 
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? 
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với người nước ngoài như thế nào?
- Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế?
- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
* HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét về con người của Bạch Thái Bưởi ?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài.
- 1 HS (K, G) đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (2, 3 lượt).
- 1 HS đọc chú thích.
- HS luyện đọc nhóm 4.
- Một, hai nhóm HS đọc lại bài.
- Cả lớp theo dõi.
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4: Đọc lại cả bài, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- 1, 2 HS nêu.
Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tuần 12
Toán 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
II. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: 1dm2 = .. cm2
10000cm2 =  dm2 = .m2
- GV nhận xét, chữa bài. 
- GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS. 
2. Bài mới:
*HĐ 1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.
- KL: Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
Vậy ta có : 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
*HĐ 2: Quy tắc một số nhân với một tổng. 
- GV chỉ biểu thức 4 x (3 + 5) và nêu : 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số (4) nhân với một tổng (3 + 5). 
+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào? 
- GV nhận xét rút ra quy tắc.
- Thay chữ vào số ta được: a x ( b + c ) = a x b + a x c
*HĐ 2: Luyện tập thực hành. 
Bài 1: Yêu cầu HS tính giá của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu.
- GV chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở (a: 1 ý; b: 1 ý).
 - GV nhận xét và chấm điểm.
Bài 3: Yêu cầu HS tính và so sánh sau đó hướng dẫn HS rút ra quy tắc nhân một tổng với một số.
- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số. 
Bài 4 : HS khá giỏi
- GV hướng dẫn và phân tích mẫu sau đó HS dựa vào mẫu và làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại qui tắc nhân một số với một tổng, một tổng nhân với 1 số.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Một số nhân với một hiệu.
- 2 HS làm trên bảng,cả lớp làm nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào nháp. 
- Cả lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- HS nêu lại quy tắc.
- HS đọc lại công thức.
-1 HS làm trên bảng.
- HS cả lớp làm bài vào SGK.
- HS làm cá nhân.
- HS khá giỏi làm hết bài tập 2.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- 2, 3 HS phát biểu lại.
- HS cả lớp làm vào vở nháp.
- HS (K, G) làm trên bảng.
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tuần 12
Lịch sử 
CHÙA THỜI LÝ
I. Mục tiêu:
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
- HS có ý thức trân trọng di sản văn hoá của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A di đà.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô?
- Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đem lại lợi ích cho nhân dân?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* HĐ 1: Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý.
- GV chia nhóm cho HS thảo luận nội dung sau:
 + Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?
- GV nhận xét KL: Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
* HĐ 2: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nd.
- GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập.
- GVKL.
* HĐ 3: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này.
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ?
- GV nhận xét và kết hợp GDBVMT.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Kể tên một số chùa thời Lý.
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077).
- 2 HS trả lời
- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình”.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân với phiếu học tập.
- HS trình bày.
- HS xem tranh ảnh, mô tả => khẳng định đây là một công trình kiến trúc đẹp .
- HS mô tả bằng lời hoặc tranh ảnh
Rút kinh nghiệm:
Họ và tên:  PHIẾU HỌC TẬP
Lớp: Bốn 
Môn: Lịch sử
Em hãy đánh dấu x vào o sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. o
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. o
+ Chùa là nơi hội họp & vui chơi của nhân dân. o
+ Chùa nhiều khi còn là lớp học. o
+ Sân chùa là nơi phơi thóc. o
+ Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ. o
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 Tuần 12
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC 
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa.
- Hiểu nghĩa từ nghị lực; điền đúng một số từ vào chỗ trống trong đoạn văn; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
- HS có ý thức vượt khó, vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ về tính từ.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Bài tập 1: 
- Chia lớp thành 8, 9 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to đã viết sẵn nội dung bài tập.
- Theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- GV chốt lại.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Thống nhất kết quả đúng.
Bài tập 3:
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV nhận xét chốt lại.
Bài tập 4: 
- Giúp HS hiểu nghĩa của từng câu tục ngữ: 
- GV giúp HS hoàn chỉnh. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Tính từ ( tt ).
- 2 HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS trao đổi trong nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc lại các từ trên.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS trao đổi trong nhóm. 
- Vài nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và nêu ý riêng của mình.
- Em khác nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 Tuần 12
Toán 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- HS vận dụng nhanh nhẹn, chính xác. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phu.ï
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Nêu quy tắc một số nhân với một tổng và một tổng nhân với một số.
- GV chữa bài, nhận xét HS. 
2. Bài mới:
* HĐ 1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. 
3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5.
- Nhận xét, kết luận: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
*HĐ 2: Quy tắc một số nhân với một hiệu.
- GV chỉ biểu thức 3 x ( 7 - 5 ) và nêu : 3 là một số, ( 7 - 5 ) là một hiệu. Biểu thức 3 x ( 7 - 5 ) có dạng tích của một số (3) nhân với một hiệu ( 7 - 5 ).
+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm thế nào? 
- GV nhận xét và rút ra quy tắc.
Thay chữ vào số ta được: a x ( b - c ) = a x b - a x c 
* HĐ 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS tính giá của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu.
- GV chữa bài.
Bài 2: HS khá giỏi
- GV hướng dẫn bài mẫu. 
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. 
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét v ... , thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2010. Tuần 12.
SINH HOẠT LỚP 
1. HĐ 1: Nhận xét tình hình tuần 12.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần qua (theo sổ ghi chép). Sau đó tổng hợp số điểm của tổ.
- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét, tổng hợp chung.
- Ý kiến của tổ (nếu có).
- Nhận xét của GVCN.
* Tuyên dương, trao cờ cho tổ có số điểm cao nhất trong tuần; động viên các tổ còn lại và nhắc nhở tổ vi phạm nhiều nhất.
* Ưu điểm chung của lớp:
 + Đi học đều, đúng giờ.
 + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Vệ sinh lớp học, hàng lang tốt.
 + Truy bài đầu giờ nghiêm túc.
 * Khuyết điểm: 
 + Thể dục giữa giờ chưa đồng loạt, nghiêm túc.
 + Còn một số em để quên vở ghi, SGK ở nhà.
 + Nhiều em còn nói chuyện trong giờ học (Vĩnh, Thanh Khang, Thịnh, Thái, Tiến Anh, Ngân).
 + Thực hiện ngậm Flo chưa nghiêm túc.
 2. HĐ 2: Kế hoạch tuần 13.
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt.
- Tự ý thức trong việc vệ sinh trường, lớp.
- Thực hiện hát đầu và giữa giờ.
- Thực hiện góc học tập ở lớp.
- Chăm sóc bồn hoa mỗi ngày.
. Tiếng Việt (ôn) 
LTVC: ÔN TẬP VỀ DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng nhận diện danh từ, động từ, tính từ.
- HS biết đặt câu có danh từ, động từ, tính từ.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Bài 1. Trong các từ sau, đâu là DT, ĐT, TT:
 Tốt, xấu, hoa hồng, tròn xoe, khen, vàng óng, lo lắng, công nhân, hiểu biết, nhẹ tênh, bầu trời, tím biếc, thông minh, mảnh vườn, dịu dàng.
+ Thế nào là danh từ? động từ? tính từ?
- Theo dõi, giúp HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2. Gạch dưới và ghi kí hiệu danh từ (DT), động từ ( ĐT)ø, tính từ (TT) trong các đoạn thơ, đoạn văn sau:
a) Em vẽ làng xóm
 Tre xanh, lúa xanh
 Sông máng lượn quanh
 Một dòng xanh mát
 Trời mây bát ngát
 Xanh ngắt mùa thu
 Xanh màu ước mơ
b) Chị Chấm có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc loà xoà tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.
- Nhận xét, đánh giá. Giúp HS hoàn chỉnh.
Bài 3. Tìm DT, ĐT, TT thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau:
a) Mẹ em nói năng rất .
b) Trên đường phố,  và  đi lại tấp nập.
c) Cô em .rất dễ hiểu.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
HỌC SINH
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếâp nhau phát biểu.
- HS làm bài cá nhân.
- Đại diện vài HS lên bảng sửa bài (mỗi em tìm và ghi ra một từ loại).
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đối chiếu kết quả, sửa sai.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm đôi (2a). HS (K, G) làm hết bài 2.
- Đại diện vài HS nối tiếp nhau sửa bài ở bảng lớp. 
- Lớp nhận xét, đánh giá. 
- HS ở dưới nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 3 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
- HS ghi nhớ 3 từ loại: danh từ, động từ, tính từ.
Tuần 12.
Toán (ôn) 
LUYỆN TẬP: PHÉP NHÂN, CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- HS vận dụng thành thạo tính chất nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu vào trong thực hành tính nhanh.
- Giải được các bài toán có liên quan đến phép nhân.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
270 x 30 5327 x 80
4300 x 200 13480 x 400
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiên nhất:
a. 137 x 3 + 137 x 7 b. 542 x 13 – 3 x 542
+ Để thực hiện tính bằng cách thuận tiên nhất, ta đưa về dạng toán nào?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Khối lớp Bốn có 532 học sinh và khối lớp Năm có 468 học sinh. Mỗi học sinh nộp 2kg giấy vụn. Hỏi cả hai khối đã nộp được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn?
- HD tóm tắt và phân tích đề toán:
+ Muốn biết cả hai khối đã nộp được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn, ta phải biết gì?.....
- Khuyến khích HS phát hiện được nhiều cách giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4. Tìm X biết:
a. X x 7 – X x 2 = 5055 b. X x 8 + X x 2 = 240
- GV hướng dẫn, gợi ý.
- Nhận xét, chữa bài.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách vận dụng các tính chất (giao hoán, kết hợp, nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu) của phép nhân vào trong thực hành tính nhanh.
HỌC SINH
- 1, 2 HS nêu lại các bước thực hiện.
- HS làm cá nhân trên bảng, vào vở (3 phép tính đầu).
- HS (K, G) làm hết.
- 1 ,2 HS trả lời câu hỏi.
- Làm cá nhân vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp.
- 1 HS đọc đề toán.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Cả lớp giải vào vở (1 cách).
- 3 HS lên giải trên bảng (mỗi em làm 1 cách khác nhau).
- Nhận xét, đối chiếu, sửa sai.
- HS (K, G) làm bài. 
. Tuần 12.
Tiếng Việt (ôn) 
TLV: TẬP VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- Luyện viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp, kết bài theo cách mở rộng của một bài văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ (ghi sẵn đề bài).	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Đề bài: Kể lại phần mở đầu (theo cách gián tiếp) và phần kết bài (theo cách mở rộng) của câu chuyện Ông Trạng thả diều bằng lời của nhận vật Nguyễn Hiền.
1. HĐ 1: HD tìm hiểu đề bài.
- Đính bảng phụ ghi đề bài lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại 1 lần câu chuyện Ông Trạng thả diều.
+ Tìm đoạn mở bài, đoạn kết bài của câu chuyện.
+ Câu chuyện mở bài, kết bài theo cách nào?
+ Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp? 
+ Thế nào là kết bài không mở rộng? Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Để viết được đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện trên, em làm thế nào?
2. HĐ 2: Thực hành viết.
- Nhắc lại yêu cầu của đề bài.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn viết vào vở.
HỌC SINH
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Làm việc cá nhân: 2, 3 HS nêu.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Theo dõi, tự sửa chữa.
Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010. Tuần 12.
Tự chọn
 ÔN TẬP: KHOA HỌC. 
I. Mục tiêu:
- Hệ thống các kiến thức đã học về nước (các tính chất của nước, sự chuyển thể của nước, vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên).
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường nước.
II. Chuẩn bị: 
- Câu hỏi và bài tập ôn.
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
- Tổ chức cho HS ôn tập theo hệ thống các câu hỏi và bài tập sau:
1. Nước có những tính chất gì?
2. Nước có ở những thể nào?
3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp: 
 A B
 Hiện tượng Sự chuyển thể
Quần áo ướt được phơi khô.
Bay hơi.
Cục nước đá bị tan.
Ngưng tụ.
Nước trong tủ lạnh biến thành đá. 
Đông đặc.
Sự tạo thành các giọt sương.
Nóng chảy.
4. Điền các từ: rắn, lỏng, khí, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc vào chỗ trống cho thích hợp ( lưu ý: có thể dùng một từ một hoặc nhiều lần).
Nước ở thể  (1)
 Bay hơi
 .(2) 
Nước ở thể  (7)
Nước ở thể  (3)
  (4)
Nước ở thể  (5)
(6).
5. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
6. Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các nội dung vừa ôn.
HỌC SINH
- Làm việc nhóm đôi: Trả lời câu hỏi 1, 2.
- Nhận xét hoặc bổ sung.
- 1 HS làm trên bảng.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS hoàn chỉnh BT vào vở.
- HS làm cá nhân: thực hiện các bước như BT3.
- 1 HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
- HS (K, G) trình bày.
- 1, 2 HS nhắc lại.
 . Tuần 12.
Toán (ôn) 
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN (tiếp theo).
I. Mục tiêu:
- Thực hiện thành thạo phép nhân với số có hai chữ số.
- Củng cố kĩ năng thực hành tính nhanh dựa vào các tính chất đã học ở phép nhân. Biết giải các bài toán có liên quan đến phép nhân.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.	
III. Hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
98 x 32 245 x 37 245 x 46
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức 25 x X, với X bằng 15; 17; 38.
- GV nhận xét, lưu ý HS cách trình bày bài làm.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3. Rạp chiếu bóng bán 96 vé, mỗi vé giá 15 000 đồng. Hỏi rạp thu về bao nhiêu tiền?
+ Muốn biết rạp thu được số tiền bán vé là bao nhiêu, em làm tính gì?
- Nhận xét, sửa bài trên bảng.
Bài 4. Tính nhanh:
245 x 20 x 5 538 x 12 – 538 x 2
425 x 8 + 425 x 2 98 x 99 + 98
- Gợi ý, hướng dẫn, nhắc HS lưu ý cách trình bày.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách nhân với số có hai chữ số.
HỌC SINH
- HS làm cá nhân vào vở.
- 3 HS làm trên bảng. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS (K, G) nêu miệng cách làm mẫu (với X = 15)
- HS làm cá nhân vào vở.
- 3 HS làm trên bảng. 
- 1 HS đọc đề toán.
- Cá nhân trả lời câu hỏi.
- Làm bài cá nhân. 1 HS sửa trên bảng.
- Làm cá nhân (dòng đầu).
- HS (K, G) làm hết.
- Chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_12_nam_hoc_2010_2011_ban_tong_hop_2_cot.doc