Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - A Ghíp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - A Ghíp

Tiết 2: Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng.

I/Mục tiêu:

1Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.

 -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng dấu câu. Nhấn giọng ở các từ thể hiện sự bắt buộc của các vị quan, sự buồn bực của Vua.

 -Đoạn diễn đạt tàon bài, phân biệt lời của các nhân vật.

2. Hiểu từ: Vời

 Hiểu nội dung bài :Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng, về thế giới rất khác so với người lớn.

* HS yếu đọc đánh vần từ khó, đọc đoạn 1,2.

II/Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh hoạ. Ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III/Hoạt động dạy học.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - A Ghíp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 17
NGÀY
MƠN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
15/ 12/ 2008
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 17
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
Ôn tập HKI
Yêu lao động ( T.2)
30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
16/ 12/ 2008
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 33
Luyện tập chung
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
Câu kể Ai làm gì?
Một phát minh nho nhỏ
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
17/ 12/ 2008
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Dấu hiệu chia hết cho 2
Rất nhiều mặt trăng ( tt)
Cắt, khâu, thêu tự chọn( T.3)
Đoạn văn trong bài văn m. tả đồ vật
Ôn tập 2 bài TĐN
45’
50’
35’
45’
30’
SHchuyên môn
Thứ 5
18/ 12/ 2008
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 34
Dấu hiệu chia hết cho 5
Nghe viết: Mùa đông trên rảo cao
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Kiểm tra HKI
30’
45’
45’
45’
35’
SH đội
Thứ 6
19/ 12/ 2008
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
L.tập xây dựng đoạn văn m.tả đồ vật.
Ôn tập HKI
Luyện tập
Ôn tập HKI
Tuần 17
35’
50’
40’
35’
30’
Lao động
 Văn Lem, tháng 12 năm 2008
 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tiết 2:	Tập đọc 
Rất nhiều mặt trăng.
I/Mục tiêu:
1Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.
 -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng dấu câu. Nhấn giọng ở các từ thể hiện sự bắt buộc của các vị quan, sự buồn bực của Vua.
 -Đoạn diễn đạt tàon bài, phân biệt lời của các nhân vật.
2. Hiểu từ: Vời
 Hiểu nội dung bài :Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng, về thế giới rất khác so với người lớn.
* HS yếu đọc đánh vần từ khó, đọc đoạn 1,2.
II/Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ. Ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III/Hoạt động dạy học.
	Hoạt động GV
1 Kiểm tra bài cũ:
-3 em đọc phân vai bài Ba cá bống.
-Em thích hình ảnh, chi tiết nào của truyện?
- Nhận xét, ghi điểm
2.Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp tranh SGK
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Chia đoạn
-Gọi học sinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong truyện.
- Theo dõi, sửa sai
H: Vời có nghĩa là gì? Nhà vua cho vời để tìm lấy mặt trăng cho công chúa.
- Gọi 1 HS đọc chú giải
-Giáo viên đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài.
- học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK
-Câu chuyện cho em hiểu điều gì?
c.Đọc diễn cảm.
-3 em đọc phân vai.
-nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố dặn dò:
H:Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Về nhà đọc lại truyện.
	Hoạt động HS
- 3HS đọc và TLCH
-3 Hs đọc nối tiếp ( 2 lượt).
* HS yếu đọc đánh vàn từ khó, đọc đoạn 1 của bài.
- 1 HS đọc
-lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
ND:Suy nghĩ của cô bé rất khác với suy nghĩ của người lớn.
-3 em đọc tìm ra cách đọc hay nhất.
* HS yếu đọc đoạn 2
- Thi đọc bài
- Trả lời
 Tiết 3:	 Toán 
Luyện tập
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
 -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có 3 chữ số.
 -Giải bài toán có lời văn.
II/Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ 
-3 em làm bài tập phần luện tập thêm.
-Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
Nhận xét ghi điểm:
2.Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
-Bài 1:- Đặt tính rồi tính
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu ba học sinh lên bảng
-Lớp làm vở.
* Theo dõi HD HS yếu làm
-Nhận xét
Bài 2:Bài toán
Gọi học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải:
* Theo dõi HD HS yếu làm
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:Bài toán
Gọi học sinh đọc đề bài:
-Hs tự làm bài
 * Theo dõi HD HS yếu làm
-Nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
-Giáo viên củng cố bài học
-Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
	Hoạt động HS
-Nêu yêu cầu 
-Học sinh làm.
a. 54322 346	
157
02422
 000
-Lớp nhận xét.
-1 em đọc đề bài.
-1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 Tóm tắt:
Chia đều 18 kg muối vào 240gói
Mỗi gói:.....gam muối?
 Đáp số: 75 gam
-Học sinh đọc đề bài:
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Tóm tắt
Sân trường HCN có DT: 7140 m.
 Chiều dài: 105m
 Chiều rộng........m?
 Chu vi..........m?
 Đáp số: 68 m; 346 m.
	 -------------------------------------------
Tiết 4:	Khoa học 
Ôn tập học kỳ 1
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
 -Củng cố kiến thức:
 +Tháp dinh dưỡng cân đối.
 +Tính chất của nước.
 +Tính chất các thành phần không khí.
 +Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 +Vai trò của nước trong Lao động sản xuất, vui chơi giải trí
II/Đồ dùng dạy học:
 GV;Chuẩn bị tranh ảnh về việc chuẩn bị nước, khôngkhí trong Lao động sản xuất, vui chơi giải trí. Phiếu học tập cá nhân, giấy khổ Ao.
III/Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1 và 2.
-Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1:
-Phát phiếu cho từng học sinh. Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu trong 5 -7 phút.
-Giáo viên thu bài, chấm 5-7 bài tại lớp.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
c.Hoạt động 2.
Vai trò của nước trong sinh hoạt.
-Học sinh hoạt động nhóm.
+Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm.
Câu hỏi:
-Vai trò của nước trong tự nhiên.
-Vai trò của không khí.
-Xem kỹ nước và không khí.
-Học sinh trình bày đẹp và khoa học, thảo luận nội dung thuyết minh.
-Cử đại diện của mỗi nhóm vào ban giám khảo.
-Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác đặt câu hỏi.
-Tranh ảnh đẹp.
-Trình bày khoa học.
-Thuyết minh rõ ràng, khoa học.
-Trả lời câu hỏi đúng.
-Chấm điểm cho mỗi nhóm
d. Hoạt động 3:
-Yêu cầu học sinh vẽ tranh theo từng đề tài.
 Bảo vệ môi trường nước.
 Bảo vệ môi trường không khí.
-Giáo viên gọi học sinh trình bày sản phẩm và thuyết minh.
-Giáo viên chọn ra những sản phẩm đẹp đúng ý tưởng sáng tạo
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học
	Hoạt động HS
- 2 em trả lời
-Hoạt động N6.
-Thảo luận cách trình bày. dán tranh ảnh và cách trình bày vào giấy khổ to.
-Thảo luận cách trình bày nội dung, cử đại diện lên trình bày.
-Đặt câu hỏi cho nhóm bạn để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn.
- Các nhóm trình bày
- Học sinh thi vẽ.
- Trình bày
	==========================
Tiết 5: Đạo đức 
Yêu lao động( T2).
I/Mục tiêu:
 -Hiểu được ý nghĩa của lao động giúp con người phát triển lành mạnh. Đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.
 -Yêu lao động, nhiệt tình lao động ở nhà và ở trường.	
II/Dạy học bài mới.
 Hoạt động GV
1. Kiểm tra bài cũ:
-H: Vì sao ta phải lao động.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.(BT 5:SGK)
KL:Các em cần phải chăm chỉ lao động.
c.Hoạt động 2: Học sinh trình bày các bài viết, tranh vẽ
-Lớp thảo luận và nhận xét
-Giáo viên nhận xét khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
*KL chung: Lao động là vinh quang, mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
-Trẻ em cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường phù hợp với khả năng và sức khoẻ của bản thân.
+Hoạt động nối tiếp.
-Thực hiện nội dung mục thực hành SGK.
3Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà ôn thật kỹ để chuẩn bị thi học kỳ 1.
	Hoạt động HS
- 1 học sinh trình bày trước lớp.
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh làm việc nhóm đôi
-Học sinh trình bày, giới thiệu bài viết hoặc tranh vẽ một số công việc mà em thích, và các tư liệu sưu tầm.
(BT 3,4,6 SGK)
- Thực hiện y/c
- Lắng nghe
----------------------o0o----------------------
 Thứ 3 ngày 16 tháng12 năm 2008
Tiết 1:	Thể dục 
Thể dục RLTTCB Trò chơi Nhảy lướt sóng.
I/Mục tiêu:
 -Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
 -Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu học sinh chơi chủ động.
II/Địa điểm và phương tiện.
-Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ và đảm bảo an toàn luyện tập.
-Phương tiện: Dụng cụ còi chồt chơi: Nhảy lướt sóng.
III/Nội dung và phương pháp.
Nội dung và phương pháp.
T.L
Hình thức tổ chức
 1.Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
Học sinh chạy chậm xung quanh sân tâp.
-Học sinh ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số.
-Đi kiễng gót, đi giữ thăng bằng và theo đường thẳng.
 2.Phần cơ bản.
a.Bài tập :Rèn luyện TTCB:
Ôn đi kiễng gót, hai tay chống hông.
-Học sinh tập theo đội hình hàng dọc.
-Tập theo từng tổ mỗi nội dung 2-3 lần.
-Chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng.
-Ôn đi theo vạch thẳng hai tay dang ngang.
b.Trò chơi vận động.
Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
-nêu tên trò chơi.
-Nhắc lại cách chơi và nội quy chơi.
-Học sinh chơi thử một lần rồi chơi chính thức.
-Học sinh tham gia chơi.
 3.Phần kết thúc
-Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
-Dặn học sinh về nhà ôn lại các động tác RLTTCB.
5-6
118-20
5-6
x x x x x x
 GV x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 GV
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
GV
----------------------o0o----------------------
Tiết 2:	Toán 
Luyện tập chung
I/Mục tiêu:
 -Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhân chia.
 -Giải bài Toán có lời văn.
 -Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
*HS yếu làm được 1 số BT SGK.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định 
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 81 . 
-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
b)Dạy- Học bài mới
b.2/thực hành : 
*Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 
-yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
-Các số cần điền vào ô trong bảng là gì trong phép tính nhân và phép tính chia ?
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia ,số chia chưa biết trong phép chia 
-GV yêu cầu HS tự làm bài
* HD HS yếu làm
- nhận xét và cho điểm 
-Hát tập thể.
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu
-Là thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia ,số chia chưa biết trong phép chia
-5 HS lần lượt nêu 
-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT 
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
- yêu cầu HS đặt tính rồi tính 
* HD HS yếu làm
- nhận xét bài và cho điểm 
Bài 3 : Bài toán
-GV gọi 1 HS đọc đề bài 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán ... ì có thể là động từ hoặc động từ kèm theo một số TN phụ thuộc gọi là cụm ĐTừ.
H: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
2.3:Ghi nhớ:
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
-Gọi học sinh đọc câu kể Ai làm gì
2.4.Luyện tập:
-Bài 1:Đọc và TLCH:
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho các em.
-Học sinh lên dán phiếu.
-Nhận xét.
-Bài 2: Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B
-HS tự làm bài.
* hd HS yếu làm bài
-Nhận xét lời giải đúng.
-Gọi học sinh đọc lại các câu kể Ai làm gì?
*Bài 3: quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Trong tranh những ai đang làm gì.
-Nên viết thành đoạn văn chỉ hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi.
-Gọi học sinh đọc bài làm.
3.Củng cố dặn dò.
H:Trong câu kể Ai làm gì, vị ngữ do loại từ nào tạo thành.
H:Nó có ý nghĩa gì. 
-Về nhà viết lại đoạn văn.
-Nhận xét tiết học
	Hoạt động HS
-3 em lên bảng viết.
-1 em nêu.
-1 em đọc
-1 em đọc
-Thảo luận N2.
-1 em lên bảng gạch chân các câu kể băng phấn màu. Hs gạch chân băng bút chì vào SGK.
-Nhận xét bài bạn.
+Đọc lại các câu kể.
1Hàng trăm con voi đang tiến vào bãi.
2.Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
3.Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng
-1 em lên bảng, lớp gạch bút chì vào SGK.
-Nhận xét, sửa bài.
-Vị ngữ: nêu lên hoạt động của người. Của vật trong câu.
-1 em đọc
-Vị ngữ trong câu trên do động từ hoặc các từ (cụm động từ) kèm theo.
-3em đọc, lớp đọc thầm.
*Bà em đang quét sân,
*Cả lớp em đang làm bài tập.
*Con mèo đang nằm dài sưởi nắng.
-1 em đọc.
- HĐ theo cặp.
-Bổ sung, hoàn thành phiếu.
+Thanh niên đeo gùi vào rừng .
 VN
-1 em đọc.
-1 em lên bảng nối. Lớp làm vào sách 
+ Đàn cò trắng - bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em - kể chuyện cổ tích.
-1 em đọc lại.
-1 em đọc yêu cầu.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhẩy dây. Dưới gốc cây mấy bạn nam đang đọc báo.
-3-5 em trình bày
- Trả lời
-----------------------------------------------------
Tiết 5:	Khoa học 
Kiểm tra học kỳ 1
----------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tiết 1:	Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I/Mục tiêu:
 -Biết xác đinh mỗi bài văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả., nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
 -Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc.
II/Đồ dùng dạy học:
 GV: Đoạn văn tả chiếc cặp viết sãn bảng lớp.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ trang 170.
-Gọi học sinh tả bao quát chiếc cặp của em
2.Dạy bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đọc đoạn văn và TLCH:
Gọi học sinh trình bày và nhận xét.
Giáo viên chốt lại và kết luận lời giải đúng.
a.Các đoạn văn trên thuộc thân bài trong bài văn miêu tả.
b.Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi sáng long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp)
Đoạn 2: Qoai cặp làm bằng sắt đeo chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây cặp)
Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy  vở và thước kẻ. (Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp)
c.Nội dung miêu tả được báo hiệu bằng những từ ngữ.
+Đoạn 1: Màu đỏ tươi.
+Đoạn 2: Quai cặp
+đoạn 3: Mở cặp ra.
Bài 2, 3: Viết 1 đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài , bên trong chiếc cặp đó.
 -Yêu cầu học sinh quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài . 
Giáo viên gợi ý.
-Cần miêu tả chiếc cặp của mình để không giống như bạn.
-Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
-Gọi học sinh trình bày.
-Cho điểm những em viết tốt.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài tả chiếc cặp của mình.
- Hai HS thực hiện theo yêu cầu
- Một em đọc yêu cầu
- Học sinh trao đổi thực hiện yêu cầu.
- Trình bày nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu và gợi ý.
- Quan sát
- Học sinh trình bày nhận xét khi quan sát
- Chú ý lắng nghe
	---------------------o0o---------------------
Tiết 2	Lịch sử 
Ôn tập
I/Mục tiêu:
 -Giúp học sinh hệ thống các kiến thức lịch sử về bốn giai đoạn.
+Buổi đầu độc lập.
+Nước đại việt thời Lý, thời trần.
+Nước đại việt thời Trần.
+Nước đại việt thời kỳ buổi đầu Hởu Lê.
-Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn.
-Giáo dục học sinh hiểu và tự hào về truyền thống dân tộc.
II/Đồ dùng học tập:
 Gv:Phiếu bài tập cho học sinh, tranh ảnh.
III/Hoạt động dạy học:
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1Kiểm tra bài cũ: 3 em.
-Trả lời câu hỏi bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập
-Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu và sự kiện từ năm 938 đến thế kỷ thứ XV.
-Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung của phiếu.
- 3 em trả lời
- Sau khi làm xong 3 học sinh lên bảng trình bày
 Phiếu học tập:
	 Họ và tên:
-Hãy ghi tên các giai đoạn Lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19 trong thời gian dưới đây:
Năm các giai đoạn Lịch sử
938
1009
1226
1400
Thế kỷ XV
2.Hoàn thành bảng thống kê sau:
a.Các triều đại Việt nam từ 938 đến thế kỷ XV
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968
Nhà Đinh
Nhà triều lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hởu Lê.
b.Các sự kiện Lịch sử?
Thời gian
Tên sự kiện
-Đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
-Kháng chiến chống quân Tống lànn thứ nhất.
-Nhà Lý dời đô ra thăng Long.
-Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
-Nhà Trần thành lập.
-Kháng chiến chống quân xâm lược Mông nguyên.
 3.Củng cố dặn dò:
-Kể tên sự kiện lịch sử.
-Kể tên nhân vật Lịch sử.
-Nhận xét tiết học. Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------
Tiết 3:	Toán 
Luyện tập.
I/Mục tiêu:
 -Củng cố cho học sinh dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
 -Học sinh nắm được kiến thức của bài.
 -Hiểu, làm bài nhanh, trinh bày sạch sẽ.
* HS yếu làm được 1 số BT SGK
II/Các hoạt động dạy và học.
	Hoạt động GV
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2.Chia hết cho 5. Cho ví dụ.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài. 
b. Luyện tập.
bài tập 1: 
H: Số nào chia hết cho 2.
-Số nào chia hết cho 5.
+Bài tập 2:
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Học sinh tự làm bài.
+Bài tập 3:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
* HD HS yếu làm
+Bài tập 4:
- GV nêu ( SGK)
+ Bài 5:
- Gọi HS đọc đề
* HD HS yếu làm
- Nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố dặn dò.:
-Về nhà xem lại các bài tập.
-Về nhà ôn thật kỹ để chuẩn bị kiểm tra HK1.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
	Hoạt động HS
-2 HS thực hiện y/c
-1 em đọc yêu cầu
a. 4568, 66814, 2050, 3576,900.
b. 2050, 900, 2355.
-1 em đọc.
150 , 160, 284
355, 350, 585
-1 em đọc.
a. 480, 2000, 9010.
b. 296, 324.
c. 345, 3995.
- ...chữ số 0
- 1 HS đọc đề
- 1 HS giải
 Đáp số: 10 quả táo
 ------------------o0o----------------------
Tiết 4:	Địa lý 
Ôn tập Địa lý.
	I/Mục tiêu:
-Sau khi học xong bài học học sinh có chỉ được vùng Đồng bằng Bắc bộ, Sông Hồng, Sông Thái bình, Sông sài gòn, Sông Tiền, trên bản đồ và lược đồ.
-Giáo dục học sinh quan sát tìm hiểu về địa lý thiên nhiên,
	II/Đồ dùng dạy học:
-Lược đồ đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ.
-Bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính.
-Tranh thành phố Hà nội
	III/Hoạt đông dạy- học:
A/ Bài cũ:
- Kiểm tra 2 em
- Nhận xét-ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
- GV giới thiệu nội dung bài học
2/ Tìm hiểu bài:
+Hoạt động 1: Vị trí đồng bằng và các sông lớn.
Giáo viên treo bản đồ TNVN yêu cầu học sinh thảo luận N2:
+Hoạt động 1: Vị trí đồng bằng và các sông lớn.
Giáo viên treo bản đồ TNVN yêu cầu học sinh thảo luận N2:
-Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ.
-Yêu cầu học sinh điền vào bản đồ.
GV: Sông Tiền và sông Hởu là hai nhánh lớn của sông Cửu long (Sông Mê công) phù sa tạo nên đồng bằng Nam bộ.
-Dựa vào bản đồ điền thẳng vào bảng sau:
- 2 hs trả lời câu hỏi SGK
- Lăng nghe và nhắc lại
-Học sinh quan sát, chỉ trên bản đồ hai đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ.
-Học sinh chỉ: Sông Hồng, Đồng bằng Bắc bộ, sông Thái bình.
-Đồng bằng Nam bộ: Sông Tiền, ....
-Học sinh điền, đổi chéo vở để kiểm tra.
-Làm việc theo nhóm
Đặc điểm tự nhiên
Giống nhau
Khác nhau
Đồng bằng Bắc bộ
Đồng bằng Nam bộ
Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh điều kiện tự nhiên ở hai vùng vẫn có mặt khác. Từ đó dẫn đến sinh hạot và sản xuất của người dân khác.
+Hoạt động 3:Con người và lao động sản xuất ở đồng bằng.
-Giáo viên treo bản đồ hành chính và yêu cầu chỉ các thành phố lớn trên bản đồ.
+Thảo luận N2: Nêu tên các con sông chẩy qua TP
-Cho hai đội chơi tiếp sức mỗi đội 5 em.
3.Củng cố dặn dò.
Về nhà học và ôn lại các bài đã học.
Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
-Học sinh quan sát và trả lời.
-2 học sinh lên chỉ TP lớn ở đồng bằng Bắc bộ.
- Học sinh lần lượt nêu.
+Hãy cho biết các đặc điểm sau thuộc đồng bằng Bắc bộ hay đồng băng Nam bộ
- Chú ý lắng nghe
-----------------------o0o-----------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
Chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN ( TT)
I. Mục tiêu:
- Giúp các em tìm hiểu về những con người anh hùng của đất nước, của quê hương.
- Yêu cầu các em hát những bài hát về anh bộ đội cụ Hồ, tìm hiểu ý nghĩa truyền thống 22/12.
- Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động, giáo dục từ dó các em biết ơn kính trọng anh bộ đội cụ Hồ.
II/ Sinh hoạt lớp
1/ Đánh giá hoạt động tuần qua:
*GV nhận xét những hoạt động làm được và không làm được
 *Ưu điểm: 
 - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trong lớp chú ý bài.
 - Ăn mặc đúng tác phong.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, sạch sẽ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	 *Nhược điểm:
 -Còn có 1 số em chưa học bài ở nhà.
2. Kế hoạch tuần tới:
 - Duy trì sĩ số của lớp .
 -Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở bài tập của HS.
 - Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.
 - Nhắc nhở HS ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng . 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 -Thi đua học tốt, để lập thành tích chào mừng ngày 22-12.
III. Sinh họat theo chủ điểm”UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
1.Tên hoạt động: Hát về anh bộ đội cụ Hồ.
2. Yêu cầu GD: - Hiểu được công lao to lớn của các anh bộ đội.
 - Tích cực rèn luyện các kĩ năng hoạt động tạp thể.
 - Tỏ lòng kính yêu và tự hào về các anh bộ đội.
3. Nội dung và hình thức tổ chức: 
a. Nội dung:- Ca ngợi công lao của anh bộ đội
b. Hình thức tổ chức: 
- Biểu diễn văn nghệ.
- Thi tìm hiểu giữa các đội với nhau.
=============o0o===============

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_a_ghip.doc