Tiết 12 : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( Tiết 1 )
I,Mục tiêu:
- Biết đợc : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
KNS: -Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
-Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
-Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
II, Tài liệu và phơng tiện- GV : Tranh phúng to/ 19SGK, 4 tranh của bài tập 2,3/19 SGK
III, Các hoạt động dạy học:
TUAÀN 12 Ngày soạn: 5- 11- 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 TAÄP ẹOẽC Tieỏt 23 : “ Vua taứu thuỷy “ Baùch Thaựi Bửụỷi I, Mục ủớch yeõu caàu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lênđã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK) HS khỏ, giỏi trả lời được CH3 (SGK). KNS :-Xỏc định giỏ trị -Tự nhận thức về bản thõn -Đặt mục tiờu II, Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ nội dung bài. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH 1. ổn định tổ chức : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Đọc TL 7 câu tục ngữ. 3. Dạy học bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:- Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. - Gv đọc mẫu. *Tìm hiểu bài: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tổ ông là người rất có chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gợi ý giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố, dặn dò: (3’) Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Hs đọc trong nhóm. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch - Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô,.. - Có lúc mất trắng tay, không nản chí. - Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm các con sông miền bắc. - Khơi dậy lòng tự hào dân tộc,.... - Là bậc anh hùng trên thương trường,.. - Nhờ ý chí vươn lên,.... - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Ngày soạn: 5- 11- 2011 Ngày giảng: 7 - 11 - 2011 TOAÙN Tieỏt 56 : Nhaõn moọt soỏ vụựi toồng I, Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số II, Đồ dùng dạy học: Bảng bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH 1. định tổ ổn chức : (2’) - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)- Tính giá trị của biểu thức: 3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8 - Nhận xét. 3.Dạy học bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài :* Tính giá trị của hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Nhận xét gì? * Nhân một số với một tổng: 4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng. 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 C.Thực hành: MT: Thực hiện nhân một số với một tổng và nhân một tổng với một số. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống. - Yêu cầu hs hoàn thành nội dung bảng. - Nhận xét. Bài 2: Tính bằng hai cách: - Hướng dẫn hs làm bài. - Chữa bài. Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: áp dụng nhân một số với một tổng để tính. - Gv hướng dẫn mẫu. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò: (3’) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Hs tính: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Hs phát biểu thành lời quy tắc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a b c a x ( b + c) a xb + a x c 4 5 2 4 x (5+2) =28 4x5+4x2=28 3 4 5 3 x (4+5) =27 3x4+3x5=27 6 2 3 6 x (2+3) =30 6x2+6x3=30 - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: ( 3 + 5) x 4= 32 3 x 4 + 3 x 5 = 32 Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5 - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a, 26 x11 = 26 x ( 10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286. b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1) = 35 x 10 + 35 x 1 = 350 + 35 = 385. Ngày soạn: 6- 11- 2011 Ngày giảng: 8- 11 - 2011 CHÍNH TAÛ Nghe – viết Tieỏt 12 : Ngửụứi chieỏn sổ giaứu nghũ lửùc I, Mục ủớch yeõu caàu Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng đoạn văn ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)a/b II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2a, 2b, bút dạ. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH 1 . ổn định tổ chức : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu viết một số từ ngữ khó viết. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: (30’) a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn hs luyện viết: - Gv đọc đoạn viết Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Gv lưu ý hs viết một số từ ngữ khó, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số,. - Gv đọc để hs nghe viết. - Gv đọc cho hs soát lỗi. - Thu một số bài chấm, nhận xét. c.Luyện tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/sh. - Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố,dặn dò: (3’) - Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết. - Hs đọc bài viết. - Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, cách trình bày,.. - Hs chú ý nghe viết bài. - Hs soát lỗi. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tiếp sức làm bài . Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi. Ngày soạn: 6- 11- 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 ẹAẽO ẹệÙC Tieỏt 12 : Hieỏu thaỷo vụựi oõng baứ cha meù ( Tieỏt 1 ) I,Mục tiêu: - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình KNS: -Xỏc định giỏ trị tỡnh cảm của ụng bà, cha mẹ dành cho con chỏu -Lắng nghe lời dạy của ụng bà cha mẹ -Thể hiện tỡnh cảm yờu thương của mỡnh với ụng bà, cha mẹ II, Tài liệu và phương tiện- GV : Tranh phúng to/ 19SGK, 4 tranh của bài tập 2,3/19 SGK III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH Cỏc KNS cơ bẩn được giỏo dục : KN xỏc định giỏ trị tỡnh cảm của ụng bà , cha mẹ dành cho con chỏu.. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ụng bà, cha mẹ. KN thể hiện tỡnh cảm yờu thương của mỡnh đối với ụng bà, cha mẹ. Hoạt động học 1/ Bài cũ: Đọc phần ghi nhớ và trả lời cõu hỏi : Vỡ sao phải chăm súc ụng bà, cha mẹ? - Mỗi chỳng ta cần phải đối xử như thế nào đối với ụng bà, cha mẹ? 2/ Bài mới: Giới thiệu -Ghi đề a/ HĐ1 :Đúng vai Bài tập 3 *MT : HS biết sắm vai xử lớ tỡnh huống - GV chia nhúm – Giao nhiệm vụ *GV kết luận : Con chỏu hiếu thảo, cần phải quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, nhất là khi ụng bà, cha mẹđau ốm, già yếu. b/ HĐ2 :Bài 4/20/SGK - HS biết nờu những việc đó làm, sẽ làm để thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ c/ HĐ3 : Bài 5,6/20/SGK - GV gọi 2 học sinh - GV yờu cầu thảo luận nhúm đụi Nội dung: Kể cho bạn nghe về chủ đề hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ như: Truyện, thơ, bài hỏt, ca dao, tục ngữ, cú thể viết ra giấy để nờu. -Thực hành tốt nội dung bài học vào đời sống hằng ngày để tỏ lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ 3/ Dặn dũ :Bài sau: Biết ơn thầy cụ giỏo - 2HS thực hiện - Lớp theo dừi, nhận xột. - HS thảo luận nhúm - Nhúm 1, 2 : Tỡnh huống 1 - Nhúm 3, 4 : Tỡnh huống 2 *Cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp . - Cả lớp thực hiện yờu cầu HS thảo luận theo cặp - Vài HS trỡnh bày trước lớp - Lớp nhận xột gúp ý - 2 HS đọc yờu cầu 2 bài tập Cỏc nhúm thực hiện. a.Về lũng hiếu thảo: + Bài thơ: Thương ụng, mẹ ốm + Truyện: Cỏi gỡ quý hơn + Hỏt: Chỉ cú một trờn đời + Tục ngữ, ca dao: Liệu mà thờ mẹ kớnh cha Đừng tiếng nặng nhẹ, người ta chờ cười. b. Về cụng lao cha mẹ: Bàn tay mẹ. - Vài Hs đọc ghi nhớ Ngày soạn: 6- 11- 2011 Ngày giảng: 8- 11 – 2011 TOAÙN Tieỏt 57: Nhaõn moọt soỏ vụựi hieọu I, Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số II, Đồ dùng dạy học:- bảng phụ bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH 1. ổn định tổ chức : (2’) - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)- Tính: 5 x ( 8 + 9) = ? ( 7 + 5) x 6 = ? - Nhận xét. 3.Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài : * Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Biểu thức: 3 x ( 7 – 5) và 3 x7- 3 x5 * Nhân một số với một hiệu: a x ( b – c) = a x b – a x c. c.Thực hành: MT: Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Gv hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm bài, hoàn thành bảng. - Nhận xét. Bài 2: áp dụng nhân một số với một hiệu để tình ( theo mẫu). - Gv hướng dẫn mẫu. - Nhận xét. Bài 3:- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị bài sau. - Hs tính. Hs tính và so sánh giá trị của biểu thức. 3 x ( 7 – 5) = 3 x 2 = 6. 3 x7- 3 x5 = 21 – 15 = 6. 3 x ( 7 – 5) = 3 x7- 3 x5 - Hs phát biểu quy tắc bằng lời. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài theo mẫu. a b c a x ( b – c) a x b – a x c 3 7 3 6 9 5 8 5 2 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài: Bài giải: Cửa hàng còn lại số giá trứng là: 40 -10 = 30 ( giá) Cửa hàng còn lại số quả trứng là: 30 x 175 = 5250 ( quả) Đáp số: 5250 quả. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: ( 7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 ( 7 – 5) x 3 =7 x 3 – 5 x 3 Ngày soạn: 6- 11- 2011 Ngày giảng: 8- 11 – 2011 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU Tieỏt 57: YÙ chớ – nghũ lửùc I, Mục ủớch yeõu caàu: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (Bt2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1,3. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động ... g. + Lờ-ụ-nỏc-đụ là người bẩm sinh cú tài. / Lờ-ụ-nỏc-đụ gặp được thầy giỏi / Lờ-ụ-nỏc-đụ khổ luyện nhiều năm. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn + HS luyện đọc, thi đọc - HS nờu nội dung bài Ngày soạn: 5- 11- 2011 Ngày giảng: 7- 11 - 2011 LềCH SệÛ Tieỏt 12 Chuứa thụứi Lyự I, Mục tiêu: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật. + Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong chiều đình HS khỏ, giỏi Mụ tả ngụi chựa mà HS biết. BVMT: Vẽ đẹp của chựa, BVMT về ý thức trõn trọng di sản văn húa của cha ụng, cú thỏi độ, hành vi giữ gỡn sự sạch sẽ của cảnh quan mụi trường. II, Đồ dùng dạy học: - ảnh chụp phóng to chùa Một cột, chùa Keo, tượng phật A di đà. - Phiếu học tập của học sinh. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH 1. ổn định tổ chức : (2’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Thăng Long thời Lí được xây dựng như thế nào? - Nhận xét. 3.Dạy học bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Vì sao nói: “đến thời Lí, đạo phật trở lên thịnh đạt nhất” ? c.Hoạt động 2: làm việc cá nhân. - Điền dấu x vào trước ý đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật. + Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã. + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. - Nhận xét. d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Gv mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tương phật A di đà. - Chùa là một công trình kiến trúc đẹp. 4.Củng cố, dặn dò: (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Dưới thời Lí, nhiều vua theo đạo phật, nhân dân theo đạo phật rất dông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa. - Hs làm việc cá nhân, xác định ý đúng. - Hs nhận biết: Chùa là nơi tu hành của các nhá sư, là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật, là trung tâm văn hoá của làng xã,.... - Hs quan sát ảnh. - Hs hình dung vẻ đẹp, đồ sộ, đặc biệt của những tác phẩm qua lời giới thiệu, mô tả của gv. Ngày soạn: 7- 11- 2011 Ngày giảng: 9- 11 - 2011 TAÄP LAỉM VAấN Tieỏt 23 Keỏt baứi trong baứi vaờn keồ chuyeọn I, Mục ủớch yeõu caàu: - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III). - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). II, đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viét bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xột Bài tập 1, 2 - Tỡm đoạn kết bài của truyện. Bài tập 3 - Thờm vào cuối truyện một lời đỏnh giỏ. Bài tập 4 - So sỏnh hai cỏch kết bài núi trờn. - GV chốt lại lời giải đỳng : 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - GV dỏn 2 tờ phiếu lờn bảng, mời đại diện 2 nhúm chỉ phiếu trả lời.- GV chốt lời giải đỳng Bài tập 2: - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. Bài tập 3: Viết kết bài của của truyện Một người chớnh trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca C. Củng cố, dặn dũ - GV nhận xột tiết học - Dặn dũ bài sau Kể chuyện ( bài viết) Mở bài trong bài văn kể chuyện - HS đọc yờu cầu của BT 1, 2. + Thế rồi vua mở khoa thi. Chỳ bộ thả diều đỗ Trạng nguyờn. ễng Trạng khi ấy mới cú 13 tuổi. Đú là Trạng nguyờn trẻ nhất nước Nam ta. - Một HS đọc nội dung BT - HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến + Cõu chuyện này làm em càng thấm thớa lời của cha ụng : Người cú chớ thỡ nờn, nhà cú nền thỡ vững. - HS đọc yờu cầu của bài - HS suy nghĩ, so sỏnh, phỏt biểu 1/ Kết bài khụng mở rộng 2/ Kết bài mở rộng - 3, 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ - 5 HS tiếp nối nhau đọc BT1 1a/ kết bài khụng mở rộng 1b,c,d/ kết bài mở rộng 2a, b/ kết bài khụng mở rộng 2c, d/ kết bài khụng mở rộng - HS đọc đề, làm bài cỏ nhõn, một số em đọc kết bài của mỡnh, lớp nhận xột. Ngày soạn: 8- 11- 2011 Ngày giảng: 10- 11 - 2011 THEÅ DUẽC Tieỏt 24 Troứ chụi “ Meựo ủuoồi chuoọt ‘ I, Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân và bước đầu biết cách thể hiện 2 động tác thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1-2 còi. III,Nội dung, phương pháp. Nội dung Phương pháp, tổ chức 1,Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. - Trò chơi tự chọn. 2, Phần cơ bản. a.Trò chơi vận động. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. b.Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 6 động tác đã học. - Học động tác nhảy. 3, Phần kết thúc: - Tập hợp đội hình. - Thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hs tập hợp hàng * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs chơi trò chơi. - Gv tổ chức cho hs cho hs ôn tập. + ôn theo tổ. + ôn cả lớp. - Hs quan sát mẫu. - Hs thực hiện động tác. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 9 11- 2011 Ngày giảng: 11- 11 - 2011 TOAÙN Tieỏt : 60 Luyeọn taọp I, Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH 1/ Bài cũ: Nhõn với số cú hai chữ số 2/ Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Bài 1/69 - Nờu cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh b/ HĐ2: Bài 2/70 - Gọi 1 HS nờu y/c bài - GV tổ chức cho HS chơi giải toỏn tiếp sức c/ HĐ3: Bài 3/68 -Gọi 1 HS lờn bảng giải * Cỏch 1: Tỡm số lần tim người đú đập trong 1 giờ , sau đú tỡm số lần tim người đú đập trong 24 giờ. * Cỏch 2: Tỡm số phỳt của 24 giờ, sau đú tỡm số lần tim người đú đập trong 24 giờ - Chữa bài. d/ HĐ4: Bài 4 dành cho hs giỏi làm nếu cũn thời gian. 3/ Củng cố dặn dũ: - Bài tập về nhà Bài 5/70 -Tiết sau: Giới thiệu nhõn nhẩm số cú 2 chữ số với 11 - 2 em thực hiện trờn bảng bài 1d, 2/69 - Đặt tớnh rồi tớnh - HS làm vào bảng con a. 17 x 86 = 1462 b. 428 x 39 = 16692 c. 2057 x 23 = 47311 - Viết giỏ trị của biểu thức vào ụ trống - HS tham gia trũ chơi gồm 2 đội ( mỗi đội 4 em) m 3 30 23 230 mx78 234 2340 1794 17940 - HS làm vào vở . - tóm tắt và giải bài toán: Đổi 1 giờ = 60 phút. 24 giờ = 1440 phút. Trong 24 giờ tim đập số lần là: 1440 x 75 = 108000 ( lần) Đáp số:108000 lần. -Tỡm số tiền bỏn 13 kg đường loại 5200 đồng 1 kg -Tỡm số tiền bỏn 18 kg đường loại 5500 đồng 1 kg -Tỡm số tiền bỏn cả 2 loại Ngày soạn: 9- 11- 2011 Ngày giảng: 11- 11 - 2011 TAÄP LAỉM VAấN Tieỏt : 24 Keồ chuyeọn – Kieồm tra vieỏt I, Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, cốt chuyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II, đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viét bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GIAÙO VIEÂN Hoạt động của HOẽC SINH 1/ Bài cũ: Kiểm tra vở HS 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Tỡm hiểu đề bài - GV viết đề lờn bảng (SGK) - GV đưa dàn ý của bài văn kể chuyện - GV dặn dũ HS cỏch viết bài B / HĐ2: Thực hành - GV thu bài - Nhận xột tiết học 3/ Dặn dũ: - Vài HS đọc đề 1. Hóy tưởng tượng và kể một cõu chuyện cú 3 nhõn vật : bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiờn. 2. Kể lại truyện ễng Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chỳ ý kết bài theo lối mở rộng. 3. Kể lai chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lờ-ụ-nỏc-đụ đa Vin-xi. Chỳ ý mở bài theo cỏch giỏn tiếp -1 HS đọc lại - HS thực hành viết bài vào vở Ngày soạn: 9- 11- 2011 Ngày giảng: Thứ saựu ngày 11 tháng 11 năm 2011 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU Tieỏt : 24 Tớnh tửứ ( tt ) I, Mục ủớch yeõu caàu: - Nắm được cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III) ; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1. Từ điển. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : MRVT í chớ- Nghị lực 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Phần nhận xột *BT1: Đặc điểm của cỏc sự vật được miờu tả trong những cõu sau khỏc nhau ntn? a. Tờ giấy này trắng. b.Tờ giấy này trăng trắng. c. Tờ giấy này trắng tinh. * Bài tập 2 : Trong cỏc cõu dưới đõy ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cỏch nào? a. Tờ giấy này rất trắng. b.Tờ giấy này trắng hơn. c. Tờ giấy này trắng nhất. - Cú những cỏch nào thể hiện mức độ của đặc điểm , tớnh chất ? b/ HĐ2 : Ghi nhớ c/ HĐ3: Luyện tập *Bài tập 1: - Tỡm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tớnh chất, trong đoạn văn. - GV nhận xột - chốt lời giải đỳng *Bài tập 2: - Tỡm những từ ngữ miờu tả mức độ khỏc nhau của cỏc đặc điểm sau: đỏ, cao, vui. *Bài tập 3: Đặt cõu với từ ngữ em tỡm được ở bài tập 2. 3/ Dặn dũ: -Tiết sau: MRVT: í chớ - Nghị lực - 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi. - HS xỏc định yờu cầu bài - HS suy nghĩ, phỏt biểu: a/ Tớnh từ trắng mức độ trung bỡnh b/ Từ lỏy trăng trắng mức độ thấp c/Từ ghộp trắng tinh mức độ cao - HS hội ý theo cặp và trả lời: a/ Thờm từ rất vào trước tớnh từ trắng b,c/ Tạo ra phộp so sỏnh bằng cỏch ghộp từ hơn, nhất với tớnh từ trắng. - HS trả lời . - Vài HS đọc ghi nhớ SGK - Lớp làm vào vở bài tập. * Từ ngữ biểu thị mức độ, tớnh chất: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc,trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. - HS thảo luận nhúm và trỡnh bày trước lớp + đỏ rực, đỏ hồng, đo đỏ, + cao cao, cao vỳt, cao nhất, + rất vui, vui lắm, vui quỏ,... - HS suy nghĩ đặt cõu - HS nối tiếp nhau đọc cõu mỡnh đặt. - Lớp nhận xột SINH HOAẽT LễÙP Tuaàn 12 I – Mục tiêu - HS nhận ra ưu khuyết điểm của tuần học - Phát huy những mặt tích cực đã làm được - Khắc phục những mặt còn hạn chế II – Nội dung Đạo đức HS ngoan lễ phép với thầy cô Đoàn kết với bạn bè Học tập Đi học đều, đúng giờ Trong lớp một sô em còn chưa chú ý nghe giảng. (...................) Học và làm bài đầy đủ Lao động vệ sinh Có ý thức lao động vệ sinh cá nhân trường lớp III – Phương hướng tuần 13 Đi học đều, đúng giờ Ngoan lễ phép với thầy cô Có ý thức học và làm bài đầy đủ
Tài liệu đính kèm: