Tập đọc
“ VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU : HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục .
- Hiểu : Chuyện ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha - Nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh giỏi .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS đọc thuộc lòng bài “ Có chí thì nên ”
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* HĐ1 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn ( Đọc 2 lần )
- Luyện đọc theo cặp
+ GV hướng dẫn HS cách đọc
+ Giải nghĩa các từ khó ( SGK )
b) Tìm hiểu bài :
- HS đọc đoạn ( Từ đầu không nản chí )
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
+Trước khi mở công ty vận tải đường biển . Ông đã làm những gì ?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ?
- HS đọc phần còn lại
+ Ông mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ?
+ Ông đã thành công như thế nào ?
+ Em hiểu thế nào là “ Một bậc anh hùng kinh tế ”
+ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
TUẦN 12 Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2007 Tập đọc “ VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU : HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục . - Hiểu : Chuyện ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha - Nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh giỏi . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS đọc thuộc lòng bài “ Có chí thì nên ” 2. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp 4 đoạn ( Đọc 2 lần ) - Luyện đọc theo cặp + GV hướng dẫn HS cách đọc + Giải nghĩa các từ khó ( SGK ) b) Tìm hiểu bài : - HS đọc đoạn ( Từ đầu không nản chí ) + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? +Trước khi mở công ty vận tải đường biển . Ông đã làm những gì ? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ? - HS đọc phần còn lại + Ông mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ? + Ông đã thành công như thế nào ? + Em hiểu thế nào là “ Một bậc anh hùng kinh tế ” + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? Rút ra nội dung ý nghĩa bài ( MT ) * HĐ2: Luyện đọc diễn cảm - HD học sinh tìm giọng đọc phù hợp với từng nội dung chi tiết bài - GV đoc mẫu toàn bài - HS luyện đọc theo cặp 3 em đọc trước lớp toàn bài 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng , nhân 1 tổng với 1 số . - Biết vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1 : Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức - GV ghi bảng BT 4 x ( 3 + 5 ) 4 x 3 + 4 x 5 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 * HĐ2 : Nhân 1 số với 1 tổng - GV chỉ lên BT 4 x ( 3 + 5 ) và nói 4 là một số , 3 + 5 là một tổng nên: 4 x ( 3 + 5 ) là nhân 1 số với 1 tổng ; Biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng . -Rút ra KL ( SGK ): -Gọi HS đọc KL ( SGK ). * Hướng dẫn HS viết BT dạng tổng quát . a x ( b + c ) = a x b + a x c * HĐ3 : Luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT ( VBT ) - HS nêu nội dung yêu cầu từng BT – GV giải thích HD - HS làm bài – GV theo dõi * HĐ4 : Chấm, chữa bài 3. Củng cố : Nhận xét, dặn dò ________________________ Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : + Giúp HS : - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ . - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II. CHUẨN BỊ : - Hình ( SGK ) phô tô III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : - GV h ỏi: Mây được hình thành như thế nào ? Mưa ở đâu ra ? 2. Bài mới : * HĐ1 : Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - HS quan sát sơ đồ ( phô tô ) liệt kê được các cảnh được vẽ trong sơ đồ - GV nhận xét bổ sung Rút ra kết luận về vòng tuần hoàn của nước (SGV ) . * HĐ2 : HS thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( Hiểu được quy trình đó ) - HS trình bày sản phẩm – GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. _________________________ Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2007 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu – Nhân 1 hiệu với 1 số. - Biết vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng – GV củng cố 2. Bài mới : * HĐ1 : HD cách nhân 1 số với 1 hiệu - GV ghi bảng 2 BT: 3 x ( 7 – 5 ) HS thực hiện phép tính . tính kết quả và so sánh 3 x 7 – 3 x 5 kết quả 2 BT GV kết luận : 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5 - GV chỉ lên BT 3 x ( 7- 5 ) và nói 3 là một số , 7- 5 là một hiệu , vậy 3 x ( 7- 5 ) là nhân 1 số với 1 hiệu ; BT3 x 7 - 3 x 5 là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số đó với số trừ – HS rút ra KL ( SGK ) - Gọi HS nhắc lại - Gợi ý HS nêu BT tổng quát. a x ( b – c ) = a x b – a x c * HĐ 2 : Luyện tập - HS nêu ND yêu cầu từng BT – GV hướng dẫn cụ thể từng bài - HS làm bài – GV theo dõi * HĐ3 : Chấm, chữa bài 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Chính tả : ( nghe viết ) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS nghe và viết đúng chính tả bài “ Người chiến sĩ giàu nghị lực .” - Luyện viết đúng những âm đầu, vần dễ lẫn tr/ ch/ ươm/ ương II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài viết : 2. Hướng dẫn HS nghe viết : - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi ( SGK ) – Nêu ND bài - Hướng dẫn HS lưu ý những âm, vần dễ sai và cách viết các số ( Tháng 4 năm 1975 ; 30 triển lãm; 5 giải thưởng,. ) - Hướng dẫn HS cách trình bày * Hướng dẫn HS viết bài : - GV đọc cho HS nghe và viết bài - Đọc cho HS khảo bài - Chấm bài 1 số em - nhận xét bài viết *. Hướng dẫn HS làm BT chính tả - HS đọc yêu cầu các BT – GV hướng dẫn HS làm bài * GV kiểm tra, chữa BT 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò _________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nắm được 1 số từ - 1 số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người - Biết cáh vận dụng các từ ngữ nói trên II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu ND tiết học 2. Trọng tâm : * HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu ND BT1 . Suy nghĩ trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở . - Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – GV bổ sung và kết luận ( SGV ). * HS đọc yêu cầu BT 2: - HS suy nghĩ làm bài Nêu kết quả GV bổ sung ( SGV ) + Giải nghĩa từ : Kiên trì, kiên cố , chí tình, chí nghĩa BT3 : HS nhớ lại ND ý nghĩa của câu chuyện “ Bàn chân kỳ diệu ” - Điền từ thích hợp vào chổ chấm - HS nêu kết quả GV kết luận : Các từ lần lượt để điền : Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, nguyện vọng . BT4 : HS đọc 3 câu tục ngữ : Suy nghĩ về lời khuyên trong mỗi câu - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ ( SGV ) + HS rút ra lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu GV củng cố lại 3. Nhận xét - Dặn dò ________________________ Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I. MỤC TIÊU : HS biết : - Đến thời Lý đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý Chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là kiến trúc đẹp II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh 1 số chùa thời Lý ( Chùa 1 cột ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Vì sao nhà Lý lại quyết định dời đô về Thăng Long 2. Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu đạo phật ở thời Lý - HS đọc mục 1 ( SGK ) thảo luận và trả lời Vì sao đạo phật dưới thời Lý lại phát triển rất thịnh đạt * HĐ2 : Tìm hiểu chùa thời Lý - HS đọc thầm ND ( SGK ) thảo luận làm BT ( VBT ) + HS nêu kết quả BT GV : Cùng với sự phát triển của đạo phật thì chùa chiền củng ngày càng phát triển và được XD với quy mô lớn * HĐ3 : HS quan sát các tranh hình 1,2,3 ( SGK ) Chùa thời Lý được XD với kiến trúc như thế nào ? Mô tả 1 ngôi chùa mà em biết ( qua tranh, ảnh hoặc qua thực tế em quan sát được ) Rút ra bài học ( SGK ) - Gọi nhiều HS đọc lại 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Buổi hai : Luyện Tập Làm Văn LUYỆN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách mở bài trong bài văn kể chuyện. - Biết viết đoạn văn mở đầu câu chuyện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV nêu yêu cầu nội dung tiết học. ? Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện. Đó là những cách nào? Gọi HS đọc yêu cầu BT3 trang 14. 1 HS đọc chuyện : Hai bàn tay. Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành BT3- HS tự làm bài GV hướng dẫn thêm cho HS yếu. Gọi 1 số HS làm bài, cả lớp nhận xét. * Tổng kết- Dặn dò. _________________________ Luyện Toán LUYỆN TẬP : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0. I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Luyện tập kĩ năng nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu nội dung tiết học : 2. Trọng tâm : HD luyện tập * HĐ1: Củng cố kiến thức - H S nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 . - HS nêu một số ví dụ , nêu cách nhân : 252 x 30 = 7 560 ( Lấy 252 x 3 rồi viết thêm chữ số 0 vào bên phải kết quả ) * HĐ2 : Luyện tập a) HS làm miệng một số bài sau : 24 x 50 363 x 20 4512 x 600 b) Bài tập luyện thêm Bài 1: Tính 75 x 50 35 465 x 90 345 x 700 2 378 x 40 456 x 300 985 x 2000 Bài 2: Một xe ô tô chở 60 sọt cam . Mỗi sọt có 275 quả . Hỏi xe ô tô chở được tất cả bao nhiêu quả cam ? - HS làm bài – GV hướng dẫn - Chấm bài , chữa bài 3. Tổng kết : Nhận xét , dặn dò ________________________ Hướng dẫn tự học LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP IMỤC TIÊU : - Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết “Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi - Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ , cở chữ , trình bày đẹp . II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Khởi động : Giới thiệu bài 2/ Trọng tâm : * HĐ1 : Chữa BT chính tả : Bài 2 HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét , bổ sung GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu * HĐ2 : Luyện viết : HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết ; phân biệt dấu hỏi/ ngã (quẩy, hãng buôn, diễn thuyết, sửa chữa ) GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS. HS viết bài : GV đọc cho HS viết bài . GV đọc cho HS soát bài . * HĐ3 : Chấm, chữa bài GV chấm bài Chữa bài : Lưu ý sửa nét chữ cho HS 3/ Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò _________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớ VỆ SINH SÂN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách lao động vệ sinh sân trường bắng các việc làm như : Quét rác, nhổ cỏ, .... Yêu cầu HS làm hết phần việc được giao đảm bảo sân trường sạch sẽ - Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh trường lớp II. CHUẨN BỊ : Chổi, giỏ rác III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1. Tập hợp lớp nêu nhiệm vụ giờ hoạt động; Phân công công việc cho từng tổ . 2. Tổ chức cho HS lao động – GV giám sát, động viên HS làm 3. Tổng kết kết quả lao động - Nhận xét giờ lao động ________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Tập đọc VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài : Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô - ki - ô - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng - Hợp với ND chi tiết từng ý . - Hiểu : Các từ ngữ trong bài ( Phần chú giải SGK ) - Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô- ki- ô đã t ... Gv theo dõi kèm cặp * HĐ4 : Kiểm tra , chấm bài 1 số em - Chữa bài 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò _________________________ Luyện từ và câu TÍNH TỪ ( TIẾP ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm T/C. - Biết cách dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất đó . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra :Tính từ là những từ như thế nào ? Nêu VD 2. Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : Phần nhận xét a) HS nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời – GV nhận xét kết luận ( SGV ) b) HS đọc yêu cầu BT2 : Suy nghĩ trả lời Rút ra ý nghĩ cách thể hiện mức độ : ( Thêm từ rất, hơn nhất vào trước và sau tính từ ) Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK ) - Gọi HS đọc lại * HĐ3 : Luyện tập - HS đọc yêu cầu của từng BT - GV gợi ý HD học sinh làm bài Bài 1 : Xác định từ chỉ mức độ trong đoạn văn Bài 2 : Thêm từ chỉ mức độ để tạo từ láy , từ ghép VD : Tính từ đỏ : Đo đỏ, đỏ đỏ, đỏ chói, đỏ chót ...... Bài 3 : Đặt câu : Có tính từ chỉ mức độ - HS làm bài – GV theo dõi * HĐ4 : Chấm, chữa bài ( SGV ) 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Buổi hai: Đạo đức Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( T1 ) I. MỤC TIÊU : HS hiểu : - Công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con , cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ trong cuộc sống - Giáo dục các em kính yêu ông bà, cha mẹ II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Khởi động : Cả lớp hát bài “ Cho con ” Bài hát nói về điều gì ? Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu , che chở của cha mẹ đối với mình ? là người con trong gia đình em có thể làm gì để cha, mẹ vui lòng . 2. Hướng dẫn HS thực hiện tiểu phẩm “ P. thưởng ”( lấy 1 số HS thực hiện ) - HS xem tiểu phẩm + GV phỏng vấn những bạn vừa đóng tiểu phẩm - Người đóng vai Hưng : - Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ? - Người đóng vai bà Hưng : - Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ? * Lớp nhận xét về cách ứng xử GV kết luận : Hưng kính yêu bà , chăm sóc bà – Hưng là 1 đứa cháu hiếu thảo . * HĐ2 : Thảo luận nhóm ( BT1 SGK ) - GV mời đại diện nhóm nêu kết quả - Lớp nhận xét bổ sung GV kết luận : Việc làm của các bạn trong các tình huống ( b, d, đ ) đó thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha, mẹ . Và việc làm của các bạn ở tình huống ( a, c ) là chưa quan tâm đến ông bà , cha, mẹ * HĐ3 : Thảo luận nhóm BT2 ( SGK) - HS trình bày kết quả lớp nhận xét – GV bổ sung Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) Gọi HS đọc lại * HĐ4 : HS tự liên hệ trong cuộc sống những việc đã làm để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 3. Tổng kết : Củng cố , nhận xét, dặn dò. _________________________ Luyện Tiếng Việt (LT và C) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ I.MỤC TIÊU: - HS vận dụng khái niệm về tính từ để hoàn thành các BT có kiến théc liên quan. II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:* HS làm các BT sau: :Bài tập 1. Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau: Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi thanh xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Lũ chim no mồi chạm vào đâu cũng kiếm được những con sâu xám béo nhũn hoặc những anh chị bọ gạo mình cũng đỏ như hoa. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mất bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Bài 2. Tìm: a) 5 từ chỉ mức độ thường đi kèm tính từ:(rất, hơi, quá, lắm, cực kì) b) 3 thành ngữ chỉ đặc, điếm tính chất:( Đẹp như tiên, xấu như ma, trắng như trứng gà bóc) .* GV theo dõi HS làm bài, kiểm tra và chữa bài. * Tổng kết- Dặn dò. Hướng dẫn thực hành KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT. I. MỤC TÊU : HD tổ chức cho HS luyện tập thực hành : Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. - HS thực hiện đúng các bước, hoàn thành sản phẩm ở mức cơ bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bộ khung thêu : Kim, chỉ, vải ,thước vạch phấn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. GV nêu ND tiết học : 2. Trọng tâm tiết học : * HĐ1 : Củng cố kiến thức - Gọi 1 HS nêu ghi nhớ : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - 1 em nhắc lại các bước tiến hành . - GV củng cố lại. * HĐ2 : HS thực hành các thao tác để khâu. - GV nêu yêu cầu thực hành. - GV quan sát- HD thêm. * HĐ3 : HS trình bày sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm từng em. - Chọn 1 số SP đẹp – Tuyên dương khuyến khích những em làm tốt. 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò về nhà làm BT thêm. _________________________ Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2007 Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT ) I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện theo yêu cầu của đề bài ( có nhân vật, sự việc, cốt truyện ) - Bài viết đầy đủ 3 phần : Mở bài , diễn biến và kết thúc ) - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên , chân thật II. LÊN LỚP : 1. GV nêu yêu cầu ND tiết kiểm tra 2. Gợi ý hướng dẫn HS chọn 1 trong 3 đề bài đã nêu ( SGK ) 3. HD gợi ý HS làm bài - Nêu yêu cầu của bài làm cần đạt được về ND hình thức – Cách diễn đạt 4. HS thực hành làm bài – GV theo dõi Biểu chấm: * Mở bài(1,5 d) - Giới thiệu được câu chuyện mình muốn kể. * Thân bài: (6 d) -Trình bày được diễn biến câu chuyện theo trình tự * Kết luận(1,5) - Nêu được kết thúc câu chuyện. Tuỳ vào mỗi đề bài mà HS chọn để GV vận dụng vào biểu điểm 1 cách chính xác. Ví dụ: Đề 1- HS kể chuyện tự nhiên như đã được học và chọn đúng câu chuyện có ND như đề ra yêu cầu. Còn đề 2 thì HS phải đóng vai mình là An- đrây- ca( Trong khi kể xưng là tôi) Còn đề 3 thì HS đóng vai mình là ông chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rèn kỹ năng nhân với số có 2 chữ số - Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1 : Củng cố kiến thức - GV nêu phép tính : 238 x 56 - Giọi 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào nháp - Đối chiếu kết quả + Gọi 1 HS nêu miệng cách tính – cách đặt các tính riêng và tính chung – GV củng cố lại * HĐ2 : Luyện tập - HS nêu yêu cầu từng BT ( VBT ) – GV hướng dẫn HS làm từng bài . BT3 : Hướng dẫn HS tìm số lần tập trong 1 giờ : 75 x 60 = 4500 ( lần ). 24 giờ tập số lần : 4500 x 24 = 108 000 lần BT4 : Lưu ý HS kết hợp cả 2 phép tính làm 1 * HS làm BT : GV theo dõi * HĐ3 : Chấm, chữa bài 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò ________________________ Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước rất cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật . - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . 2.Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người , động vật và thực vật . - HS nghiên cứu mục : Bạn cần biết và nêu kết quả - GV nhận xét - Bổ sung ( SGK ) * HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí . - HS liên hệ thực tế - Đọc mục bạn cần biết : Trả lời câu hỏi Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ? * HS trình bày ý kiến – GV thu thập tất cả các ý kiến . - Tổng hợp và bổ sung Kết luận ( SGK ) 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò Kỹ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T3) I. MỤC TIÊU : HS gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng kỉ thuật . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bộ đồ dùng kỉ thuật cắt , khâu, thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Trọng tâm : * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Hướng dẫn HS thực hành - HD học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải . - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải . - GV nhận xét củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước B1 : Gấp mép vải B2 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột * HS thực hành viền gấp mép vải và khâu đường viền bằng mũi khâu đột - GV quan sát - Uốn nắn HS từng thao tác * Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm ( SGV ) - Đánh gioá kết quả sản phẩm của HS 3. Củng cố bài : Nhận xét tiết học, dặn dò. _________________________ Buổi 2 LUYỆN TẬP : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG . NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU . I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Luyện tập củng cố các kiến thức và kĩ năng về nhân một số với một tổng , nhân một số với một hiệu . - HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. GV nêu yêu cầu nội dung tiết học . 2. Trọng tâm : Hướng dẫn luyện tập * HĐ1: Củng cố kiến thức a) HS nêu quy tắc nhân một số với một tổng HS viết công thức tổng quát a x ( b + c) = a x b + a x c a) HS nêu quy tắc nhân một số với một hiệu. HS viết công thức tổng quát a x ( b – c) = a x b - a x c GV củng cố việc áp dụng 2 cách tính để giải bài toán bằng 2 cách . * HĐ2: Luyện tập a) HS làm bài tập 3 ( SGK) – GV theo dõi , hướng dẫn . Kiểm tra , chữa bài b) HS làm bài luyện thêm . Bài 1: Tính bằng 2 cách 24 x ( 3 + 5 ) 12 x 3 + 12 x 5 28 x ( 7 – 2 ) 79 x 5 – 79 x 3 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 43 x 18 – 43 x 8 b) 234 x 135 – 234 x 35 Bài 3: Mỗi ki- lô- gam gạo tẻ giá 4 200 đồng , mỗi ki- lô- gam gạo nếp giá 7 500 đồng . Hỏi nếu mua 3 kg gạo tẻ và 3 kg gạo nếp thì hết tất cả bao nhiêu tiền ?( Giải bằng 2 cách ) GV hướng dẫn để HS hình dung 2 cách làm. HS tự làm bài. Chấm , chữa bài. 3. Tổng kết. _________________________ Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. GV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MỌI HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN QUA : - Công tác học tập : Chấp hành đầy đủ - Các bài kiểm tra điểm cao . Song 1 số em BT làm chưa xong : ( Tuấn Anh, Thuỷ Tiên, Nghĩa, ) - Công tác vệ sinh : Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, sạch sẽ - Nề nếp : Ổn định HS 15 p nghiêm túc . Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học : Minh, Anh Tuấn - Công tác khác : Tham gia đầy đủ kịp thời II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI : - Duy trì các nề nếp tốt - Làm tốt công tác vệ sinh, trực nhật . - Tham gia đầy đủ các HĐ của nhà trường ( Văn nghệ, phụ trách sinh hoạt sao, ) - Chuẩn bị tốt để đón đoàn kiểm tra . ________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp SINH HOẠT SAO )
Tài liệu đính kèm: