Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn theo chương trình giảm tải)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn theo chương trình giảm tải)

I.Mục tiêu :

 -Kiến thức- kĩ năng: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. B1-3

 - Thái độ:HS yu thích mơn học, cĩ tính cẩn thận

 - TT: Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan trong thực tế

II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động dạy - học:

 1.Kiểm tra bài cũ :

 - GV gọi HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác

 +2 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

65 x 23 = 1495, 145 x 12= 1745

 - GV chữa bài và cho điểm HS

 2.Bài mới :

 a) Giới thiệu bài

 - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

 b. Giảng bi mới

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 13
THỨ
MƠN
TT
PPCT
TÊN BÀI DẠY
Ghi Chú
HAI
14/11
SH ĐT
Đ Đ
TỐN
TD
LS
 1
2
3
4
5
13
13
61
25
13
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ T2
Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần2
BA
15/11
T Đ
CT
TỐN
AN
K/H
1
2
3
4
5
25
13
62
13
25
Người tìm đường lên các vì sao
Nghe- viêt:Người tìm đường lên các vì sao
Nhân với số cĩ ba chữ số
Nước bị ơ nhiễm
TƯ
16/11
TD
LT&C
K/C
TỐN
 Đ L
1
2
3
4
5
26
25
13
63
13
MRVT: Ý chí – Nghị lực
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Bỏ)
Nhân với số cĩ ba chữ số TT
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
NĂM
1711
T Đ
TLV
TỐN
K/H
KT
1
2
3
4
5
26
25
64
26
13
Văn hay chữ tốt
Trả bài văn kể chuyện
Luyện tập
Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm
SÁU
18/11
TLV
LT&C
TỐN
MT
SHTT
1
2
3
4
5
26
26
65
13
 13
Ơn tập văn kể chuyện
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện tập chung
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
TOÁN
TCT 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
 SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.Mục tiêu :
 -Kiến thức- kĩ năng: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. B1-3
 - Thái độ:HS yêu thích mơn học, cĩ tính cẩn thận
 - TT: Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan trong thực tế
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động dạy - học: 
 1.Kiểm tra bài cũ :
 - GV gọi HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác
 +2 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
65 x 23 = 1495, 145 x 12= 1745
 - GV chữa bài và cho điểm HS 
 2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 b. Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* ) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 : Phép nhân 27 x 11 
 - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
 - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
 - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 - Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. 
 -Như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. 
 - Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
 * 2 cộng 7 = 9 
 *Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. 
 - GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41  đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 ,  thì ta thực hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11. 
 *Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10:Phép nhân 48 x11 
 - Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhaẵm x 11. 
 -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
 - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? 
 - Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. 
 - Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. 
 + 8 là hàng đơn vị của 48. 
 + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 
48 ( 4 + 8 = 12 ). 
 + 5 là 4 + 1 với 1 là hang chục của 12 nhớ sang 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau
 + 4 công 8 bằng 12 .
 + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. 
 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. 
 + Vậy 48 x 11 = 528. 
 - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
 - Yêu cầu HS thực hiện nhân nnhẩm 75 x 11. 
 * Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. 
Bài 2 HS khá giỏi
 - GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Bài giải
Số hàng cả hai khối lớp xếp được là
17 + 15 = 32 ( hàng )
Số học sinh của cả hai khối lớp
11 x 32 = 352 ( học sinh )
Đáp số : 352 học sinh
Nhận xét cho điểm học sinh
- HS đọc phép tính
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng con
 27
 x 11
 27 
 27
 297
- Đều bằng 27. 
-HS nêu. 
-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. 
-HS nhẩm : 41 x 11 =151
- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình
- HS đọc phép tính
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp 
 48
 x 11
 48 
 48
 528
- Đều bằng 48.
-HS nêu.
- HS nghe giảng.
- HS nêu: 75 x11 = 825
- 2 HS lần lượt nêu.
- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. 
a. 34 x11 =374, b. 11 x95 = 1045. 
c. 82 x11 =802
- HS nêu:Tìm x
- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài , cảø lớp làm bài vào nháp
a ) x : 11 = 25 
 x = 25 x 11 
 x = 275 
b ) x : 11 = 78 
 x = 78 x 11 
 x = 858
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Số học sinh của khối lớp 4 là
11 x 17 = 187 ( học sinh )
Số học sinh của khối lớp 5 có là
11 x 15 = 165 ( học sinh )
Số học sinh củacả hai khối lớp
187 + 165 = 352 ( học sinh)
Đáp số 352 học sinh
3.Củng cố, dặn dò :
 -Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
*Nhạân xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
TCT 13:HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức- kĩ năng: Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha me để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 + Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - KNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm; KN lắng nghe; KN thực hiện tình cảm yêu thương của mình đối với ơng bà, cha mẹ.
-Thái độ Kính trọng và biết ơn ơng bà, cha mẹ
- TT: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy-học:
 1. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi hs nêu 
 ? Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
 + Vì ông bà cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người.
 - GV nhận xét
 2. Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19
 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
ịNhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1.
ịNhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2.
 - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
 - GV kết luận:
 Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20)
 - GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập 4.
 + Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 - GV mời 1 số HS trình bày.
 - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20)
 - GV mời HS trình bày trước lớp.
 - GV kết luận chung:
 + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
 + Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 - Cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp).
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận theo nhóm đôi.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Đại diện nhóm trình bày cả lớp trao đổi nhận xét , bổ sung.
- HS nối tiếp nhau trình bày . HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Thương ông
+ Aùo mẹ cơm cha
Ơn nặng lắm cha ơi
-3 HS đọc.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Về xem lại bài và thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
TCT 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077)
I.Mục tiêu :
 - Kiến thức- kĩ năng: Biết những nét chính về trận chiens tại phòng tuyến sông Như Nguyệt(có thẻ sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyêt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt).
 + Vài nét về công lao của Lý Thường Liệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi
 + HS khá, giỏi nắm được nội dung của cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng: Trí thông minh lòng dũng cảm của nhân dân ta sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
 - Thái độ: HS chăm học, cĩ ý thức kỉ luật trong học tập
 - TT: HS yêu quê hương, cĩ lịng tự hào dân tộc
II. Chuẩn bị :
 -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.SGK
III.Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS trả lời bài chùa thời Lý.
 + Vì sao đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?+ Vì đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặ khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật
 + Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?+ Là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
 - GV nhận xét  ... âu của mình.
+Mình để bút ở đâu nhỉ?
+Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?
+Cô này trông quen quá, hình như mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ?
+Tại sao bài này mình lại quên cách làm được nhỉ?
 3. Củng cố – dặn dò:
 -Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
 -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
* Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức- kĩ năng: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhan vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
 +Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.
 +Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình.
 - Thái độ: HS cĩ ý thức rèn luyện tốt trong học tập
 - TT: Biết học tập và noi gương những tấm gương vượt khĩ
II. Chuẩn bị: 
 -Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát phiếu.
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
-Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
 Bài 2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
-GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
 Cốt truyện
 Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
-Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
-Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng)
-3 đến 5 HS tham gia thi kể.
-Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
 3. Củng cố – dặn dò:
 -Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
 * Nhận xét tiết học.
TỐN
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
 -Kiến thức- kĩ năng: Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm, dm, m ) 
 + Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số .
 + Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. B1-2 dịng 1-3
 - Thái độ: HS say mê tốn học
 - TT: HS vận dụng kiến thức tốn vào thực tế
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ 
III.Hoạt động dạy- học: 
 1. .Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
 456 x203 = 92568,
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
 - GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : 
 + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?
 + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ?
 + Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2
 - GV nhận xét và cho điểm HS .
 Bài 2 
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
 - GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 + Ta áp dụng các tính chất nào của phép nhân có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5 HS khá giỏi
 -Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? 
 - Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào ? 
 * Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông là : S = a x a 
 - Yêu cầøu HS tự làm phần b.
 -Nhận xét bài làm của một số HS 
- HS nêu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
a. 10 kg = 10 yến 100 kg = 1 tạ
50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ
80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
b. 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
15000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
c. 100 cm = 1 dm 100 dm = 1 m
800 cm = 8 dm 900 dm = 9 m
1700 cm = 17 dm 1000 dm = 10 m
 + Vì 100 kg = 1 tạ 
 Mà 1200 : 100 = 12
 Nên 1200 kg = 12 tạ 
 + Vì 1 000kg = 1 tấn 
 Mà 15000 : 1000 = 15 
 Nên 15000 kg = 15 tấn 
 +Vì 100 dm2 = 1 m2 
 Mà 1000 : 100 = 10 
 Nên 1000 dm2 = 10 m2
- HS nêu: Tính
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a, b, phải đặt tính ), cả lớp làm bài vào vở. 
a. 268 x 235 = 62980, 
b. 475 x 205 = 97375
c. 45 x12 + 8 = 540 + 8 = 548
- HS nêu: Tính bằng cách thuận tiện nhất
-1 HS nêu: Aùp dụng tính chất giao hoán, một số nhân với một tổng, với một hiệu.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
a. 2 x 39 x 5= 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20= 6040
c. 769 x 85- 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
 =769 x 10 = 7690
- HS khá, giỏi nêu: Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. 
-Là a x a 
-HS ghi nhớ công thức. 
-HS khá, giỏi lên bảng làm, cả lớp làm bài vào nháp. 
 Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2 )
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
3.Củng cố, dặn dò :
 + Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta làm thế nào? 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học. 
 _______________________
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
BÀI :AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. MỤC TIÊU :
 - Giúp hs hiểu biết về tai nạn giao thông là thiệt hại về người và tài sản. Các em cần chấp hành đúng luật giao, biết cách tự bảo vệ mình.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- GV cho hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau :
+ Các em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?
+ Hậu quả của nó như thế nào ?
+ Những người gây ra tai nạn giao thông họ có hiểu luật giao thông chưa?
- GV cho hs đại diện các nhóm lên trình bày .
- GV nhận xét, kết luận
2. Cách đề phòng: 
- GV cho hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau :
+ Khi đi trên sông các em cần trang bị những gì?
+ Tàu, xuồng cần chở số người như thế nào?
+ Cần chú ý gì khi đi trên sông nước? 
+ Thường xuyên xem gì để hiểu về luật giao thông?
- GV cho hs các nhóm trình bày
- GV nhận xét , kết luận : có áo phao, chở số người đúng quy định, không được đùa nghịch, xem ti vi để hiểu về việc tham gia giao thông.
3.Củng cố- dặn dò:
Các em biết rằng tai nạn giao thông gây ra thiệt hại lớn về người, tài sản. Vì thế chúng ta cần hiểu biết về nó mà tìm cách phòng tránh.
4. Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi
- HS các nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi
- HS các nhóm lên trình bày.
Sinh hoạt:
 SƠ KẾT TUẦN 13
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 13.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại cịn mắc phải trong tuần 13.
- Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trị chơi.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 13. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 14.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 14. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, cĩ tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho h/s cịn chậm tiến bộ. 
- Tiếp tục tham gia tốt thi đua học tập chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Thể hiện lịng yêu trường,lớp và kính trọng thầy cố qua học tập.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của hs.
 - Duy trì và thực hiện totá 10 điều nội quy.
 - Tiếp tục phát huy và thực hiện tốt 15 phút đầu giơ.ø
 - GV tổng kết buổi sinh hoạt.
 - Gv tổng kết tuần 13 và dặn hs chuẩn bị chu đáo tuần 14
KT
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13LOP4TRA CKTKNGT.doc