I. Mục tiêu:
- HS biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
- HS có tính tự giác, cẩn thẩn, yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5): - 1 HS chữa lại bài 5 ( tr 70).
- GV chấm một số vở bài tập.
B. Bài mới (35)
1. Giới thiệu bài .(1)
Tuần 13: Sáng: Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 Chào cờ ____________________________________ Tiết 2 Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: - HS biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - Rèn kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - HS có tính tự giác, cẩn thẩn, yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5’): - 1 HS chữa lại bài 5 ( tr 70). - GV chấm một số vở bài tập. B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài .(1’) 2. Giới thiệu trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10. - GV ghi 27 x 11 = ? -Y/c HS tính - NX kết quả 297 với thừa số 27 có gì khác nhau? - GV chốt lại cách làm. -Y/c tính 35 x11 ; 23 x11 3. Giới thiệu trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Cho HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên Ư rút ra nhận xét. - GV hướng dẫn HS rút ra cách nhẩm đúng: + 4 cộng 8 bằng 12. +Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 được 428. =Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. * Chú ý: Trường hợp tổng 2 chữ số bằng 10 làm tương tự như trên. 4. Thực hành (18’) Bài 1: (71) - GV chốt lại kq. Bài 2: (71): Tìm x ? x là thành phần nào chưa biết? - Nêu cách tìm SBC? Bài 3: (71) ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Nêu cách làm - GV chấm một số bài. - ? Ai có thể giải bài toán theo cách khác. Bài 4: ( 71) - GV chốt kết quả. 5. Củng cố, dặn dò ( 3’): - Nhắc lại 2 trường hợp nhân nhẩm với 11. - Nhận xét giờ học. - Hoàn thành 4 bài tập, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp đặt tính và tính ra giấy nháp. -1 HS lên bảng làm. 27 x 11 27 27 297 -HS NX - HS rút ra kết luận: để có 297 ta viết số 9( là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27. -HS áp dụng tính nhẩm -HS nêu cách làm - HS nhận xét: Tổng 4 và 8 không phải là số có 1 chữ số nên viết 12 xen giữa 4 và 8 để được 4128. - HS nhắc laị cách nhẩm đúng. - HS tự làm, vài HS nêu cách làm - NX, chữa bài - Y/c khi tìm x nên nhân nhẩm với 11 -- 2 HS lên bảng. - Dưới làm nháp. - HS đọc đầu bài. - HS nêu. - HS tóm tắt. - HS giải vào vở,1 HS chữa bài. -HS nêu - HS đọc đề. - Các nhóm trao đổi nhóm đôi để rút ra kết luận: Câu b là đúng. -HS nêu ____________________________ Tiết 3 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà cha mẹ I. Mục tiêu: - Như tiết 1. II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm một số bài hát phù hợp với bài học. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (4’): Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? B. Bài mới (31’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Bài giảng ( 28’) a. Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 3 – SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho 1 nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa còn lại thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - GV hỏi HS về cách ứng xử với ông bà cha mẹ. - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ b. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm bàn ( bài 4 – SGK). - GV khen những HS đã biết hiếu thảo và nhắc nhở HS khác học tập theo bạn. c. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác, hoặc tư liệu sưu tầm ( bài 5, 6 – SGK). 3. Củng cố, dặn dò (2’): - Nhắc lại ghi nhớ? - NX giờ học. Thực hiện các ND ở mục thực hành. Chuẩn bị bài sau. - HS ngồi theo nhóm đã định. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT. - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Một số HS trình bày. - HS lần lượt trình bày, giới thiệu. - NX, bổ xung _____________________________________ Tiết 4 Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: - HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp – xki. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, khâm phục. - HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa cc: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn – cốp – xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì ông đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - HS học tập và noi gương ông.Biết vượt khó trong học tập và c/s II. Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh về khinh khí cầu, tàu vũ trụ. - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép đoạn “ Từ nhỏ hàng trăm lần”. III. Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ (5’): - 2 HS đọc bài “ Vẽ trứng”. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (30’) a. Luyện đọc (10’) - GV kết hợp HD HS xem tranh trong SGK. - Giải nghĩa các từ ngữ khó. - HD đọc đúng tên riêng nước ngoài.Sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc lướt, chia đoạn. ( 4 đoạn). - HS tiếp nối nhau đọc theo các đoạn của bài (2-3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài (10’) - GV hướng đẫn HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS lần lượt trả lời. - HS nêu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. (11’) - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc từng đoạn của bài. - GV treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn “ Từ nhỏ hàng trăm lần”. - GV nhận xét. - Một tốp 4 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc ( 2 tốp – mỗi tốp 2 em). - HS nhận xét bình chọn. 3. Củng cố – dặn dò (3’) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Chiều Tiết 1 Chính tả (Nghe viết) Người tìm đường lên các vì sao. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, đạt tốc độ quy định. - HS trình bày đúng một đoạn trong bài “Người tìm đường lên các vì sao”. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n. - GD HS có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3a III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - 2 HS lên bảng. Lớp viết nháp: Lê Duy ứng, triển lãm, trân trọng, quệt, giải thưởng. B. Bài mới (34’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS nghe viết (7’) - GV đọc mẫu lần 1. - Đoạn văn cho em biết Xi - ôn – cốp – xki mơ ước điều gì? - Nêu những từ khó viết trong đoạn. - GV đọc những từ khó ( lưu ý phân biệt l/n). 3. Viết chính tả ( 15’) - Đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát. 4. Chấm, chữa bài (3’) - GV chấm 5 – 7 em – NX chung. 5. Hướng dẫn làm bài tập (5’) Bài 2a ( 126) - GV chốt kq. Bài 3a: - GV đưa bảng phụ. - GV chốt kq: nản chí, lí tưởng, lạc lối. 6. Củng cố, dặn dò ( 3’): - GV lưu ý một số từ có âm l/n trong bài. - NX giờ học.VN xem lại các BT - HS nghe. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS lên bảng, dưới viết nháp. - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi. - HS làm vào vở bài tập, chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở BT, chữa bài. Tiết 2 Luyện toán Luyện tập nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11, giải toán I. Mục tiêu: - Củng cố cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - Rèn kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - HS yêu thích môn toán, có tính cẩn thận, tự giác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5’):2 HS làm : Tính 34 x11 ; 68 x11 ; 55 x11; 81 x11. B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập (31’) a. Nhắc lại kiến thức cũ (6’) - Nhắc lại 2 trường hợp nhân nhẩm với 11? Lấy VD. b. Thực hành (25’) Bài 1: Tính nhẩm 53 x 11 11 x 85 35 x 11 11 x 46 58 x 11 11 x 64 - GV quan tâm HS yếu. Bài 2: Một ô tô ngày đầu tiên đi được 450 km, ngày thứ hai đi nhiều hơn ngày đầu là 30 km, ngày thứ ba đi được đoạn đường bằng 1/2 quãng đường đã đi. Hỏi trung bình mỗi ngày ô tô đi được bao nhiêu km? -Nêu cách giải - GV chấm một số bài. Bài 3:Một hình vuông có cạnh 15m.Một HCN có chu vi bằng chu vi hình vuông đó, chiều dài hơn chiều rộng 4 m.Tính diện tích HCN này. -NX, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò (3’): - GV tóm tắt ND ôn tập. - Nhận xét giờ học.CB bài sau. - 2 HS nêu. - HS tự làm. -HS nêu miệng kq, giải thích cách làm - HS đọc đầu bài. - Tóm tắt. - HS nêu. -HS làm bài, chữa bài - HS đọc đầu bài. - HS tóm tắt. - HS giải . - 1 HS chữa. ________________________________________ Tiết 3 Luyện tiếng việt Luyện tập làm văn: Mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Củng cố 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trong bài văn kể chuyện. - Vận dụng các cách mở bài, kết bài vào bài văn kể chuyện. - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS nêu kết bài theo cách mở rộng của truyện “Những hạt thóc giống”? B. Bài mới (34’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập (30’) a. Nhắc lại kiến thức (5’) - Nêu các cách mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện? b. Thực hành (25’) Bài 1: Hãy viết đoạn mở bài kể lại cc “Bàn chân kỳ diệu” trong SGK theo 2 cách: - Mở bài trực tiếp. - Mở bài gián tiếp. + GV gợi ý: - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay nhân vật Nguyễn Ngọc Kí. - Mở bài gián tiếp: Nói về những tấm gương biết vươn lên trong c/s dẫn vào cc. + GV nhận xét chung cho điểm. Bài 2: Em hãy viết kết bài cho truyện” Lời ước dưới trăng” theo 2 cách: - Kết bài không mở rộng. - Kết bài mở rộng. + GV gợi ý: - Kết bài không mở rộng: Nêu sự việc cuối cùng của câu chuyện - Kết bài mở rộng: Viết kết đoạn theo nội dung: Sau này chị Nhàn được hưởng hạnh phúc. - GV chấm một số bài – NX. 3. Củng cố, dặn dò (3’): - Cho HS nhắc lại 2 cách mở bài, kết bài trong bài văn kc. - Nhận xét giờ học.CB bài sau. -2 HS nêu. - HS đọc bài tập. - Xác định yêu cầu. - HS viết nhanh vào vở nháp. - Lần lượt HS đọc 2 kiểu mở bài. - HS khác nhận xét. - HS đọc bài tập. - Xác định yêu cầu. - HS làm nháp. - HS viết vào vở. - Lần lượt đọc 2 kiểu kết bài. -NX, cho điểm ___________________________________________________________________ Sáng: Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 Toán Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. - HS yêu thích môn toán, có tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5’) :- HS chữa bài 1 trang 71. - GV chấm một số vở bài tập. B. Bài mới (35’): 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm cách tính 164 x 123 - GV ghi 164 x 100 = ? 3. Giới thiệu cách đặt tính và tính: + Đặt tính. + Tìm 3 tích riêng. + Cộng 3 tích riêng được kết quả. Lưu ý: Tích riêng thứ hai lùi vào một hàng thứ nhất, tích riêng thứ 3 4. Thực hành: Bài 1(73) -GV kèm cặp HS yếu. -NX, chữa bài Bài 2 (73) - GV đưa bảng phụ. - GV nhận xét. Bài 3 (73) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Nêu cách ... đề bài. 3. Nhận xét chung bài làm của HS. - ưu điểm: Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề bài. Biết dùng đại từ nhân xưng. Nhiều bài thể hiện sự sáng tạo trong khi kể. Biết liên kết giữa các phần. Bài làm tốt như: ... - Tồn tại: Dùng đại từ nhân xưng không nhất quán. Lỗi chính tả sai nhiều. Bài của ... -GV treo bảng phụ các lỗi phổ biến 4. Hướng dẫn HS chữa bài: Giúp HS nhận ra lỗi và biết chữa lỗi - Chữa lỗi chính tả. - Chữa cách dùng từ. - Chữa diễn đạt ý. 5. Học tập những đoạn văn hay: - GV đọc phần kết bài mở rộng, mở bài gián tiếp của một số HS làm tốt. -Đọc vài đoạn , bài làm tốt của HS 6. Học sinh chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình. - GV yêu cầu HS so sánh 2 đoạn văn, đoạn viết cũ và đoạn mới viết. 7. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhận xét giờ học. - Dặn ôn tập tiết văn kể chuyện. - HS đọc đề bài. - HS nêu. - HS nghe -HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa - HS nêu cách chữa. - HS khác nhận xét. -HS đọc bài của mình, tìm và sửa lỗi -HS đổi bài trong nhóm, KT bạn sửa lỗi -HS trao đổi tìm ra cái hay -HS tự chọn đoạn văn cần viết lại ______________________________________ Tiết 3 Luyện tiếng việt Luyện mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn những từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người. - Biết vận dụng những từ ngữ nói trên để làm các dạng bài tập. - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5’):- Đặt câu với từ “ ý chí”? Đặt câu với từ “ nghị lực”? - 2 HS lên bảng – dưới đặt câu vào vở nháp. B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập (31’) a. Nhắc lại kiến thức (5’): - Tìm các từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người. - Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí, nghị lực. b. Thực hành (25’): Bài 1: Tìm 3 từ phức bắt đầu bằng tiếng ” quyết” . - GV chốt lại: Quyết ( tâm, liệt, đoán) ... - Bài 2:Tìm 5 từ ngữ nói về những khó khăn, thử thách đòi hỏi con người phải có ý chí và nghị lực để vượt qua. - GV chốt kq: Gian khổ, thử thách, sóng gió, trở ngại,khó khăn Bài 3 Tìm từ trái nghĩa với nghị lực, ý chí. - GV chốt kq: Nản lòng, lùi bước, sóng gió Bài 4 :Đặt câu với 1 từ ở bài 2. - GV chấm một số bài. - Lưu ý gạch chân dưới từ mình chọn trong câu. 3. Củng cố, dặn dò (3’): - Đọc lại những từ ngữ vừa ôn. - Nhận xét giờ học.CB bài sau. -HS tìm - HS đọc đầu bài. - HS làm việc cá nhân. - Chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm đôi rồi tự viết vào vở. - 2 HS chữa bài. -HS tự làm, chữa bài - HS đặt câu vào vở. - Lần lượt HS đọc câu của mình. ___________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu, ngày 1 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian, cách nhân với số có 2, 3 chữ số, tính chất của phép nhân - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo. - HS có tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy hoc: A. Kiểm tra bài cũ (5’): 2 HS chữa lại bài 2 (tr 74) - GV chấm một số vở bài tập. B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu (1’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập (31’) a. Nhắc lại kiến thức cũ: - Nêu cách nhân với số có 3 chữ số. b. Thực hành (25’) Bài 1(75): Nêu y/c - GV yêu cầu HS giải thích một số trường hợp. Bài 2 (75): Tính - Khi viết tích riêng thứ 2, 3 cần lưu ý gì? - Khi nhân với số có 3 chữ số ( có chữ số 0 ở hàng chục )ta làm thế nào? Bài 3 (75) - Vận dụng tính chất gì để tính nhanh. -Nhắc lại các t/c đó Bài 4 (75) ?Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Hướng dẫn HS giải bằng 2 cách. GV chấm một số bài. Bài 5 ( 75) ? Viết công thức tính diện tích HV - GV cho HS nêu bằng lời cách tính diện tích hv. 3. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. CB bài sau. - HS tự làm, chữa bài. - HS nhắc lại mqh giữa hai đơn vị đo khối lượng, diện tích. - HS tự làm - 3HS chữa bài. -HS nêu. -HS nêu y/c - HS tự làm. - 3 HS chữa. - HS đọc đầu bài. - HS nêu. - HS giải, 1 HS chữa bài. -S = a xa - HS tự làm ,chữa bài. ______________________________________ Tiết 2 Địa lý Người dân ở đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu: -HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dẫn cư tập trung đông dân nhất cả nước. - HS trình bày một số đặc điểm về nhà, làng xóm, trang phục, lễ hội của người Kinh. - Tôn trọng các thành quả lao động và truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ cảnh làng quê, trang phục, lễ hội. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (4’): Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ. - Vai trò của hệ thống đê ngăn sông. B. Bài mới (34’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Bài giảng (30’) * Chủ nhân của đồng bằng HĐ1: Làm việc cả lớp. - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? HĐ2: Thảo luận nhóm - Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm về nhà ở của người Kinh?Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB có thay đổi như thế nào? - GVnhận xét. * Trang phục và lễ hội HĐ3: Thảo luận nhóm - Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh? Họ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động ( lễ hội) mà em biết? - GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò(3’): - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. - HS dựa vào SGK để trả lời. -Đông dân, ...người Kinh - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi đó. - Lần lượt các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận. - Lần lượt các nhóm trình bày – Nhóm khác bổ sung. - HS đọc mục ghi nhớ. Tiết 3 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Qua luyện tập củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. - Kể được một cc theo đề tài cho trước. Trao đổi về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa cc - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu một số lỗi thường mắc khi làm bài văn kể chuyện? B. Bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập (31’) Bài 1 (132) ? Đề nào thuộc bài văn KC - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Đề 1: Thuộc loại văn kể chuyện. Đề 2: Viết thư. Đề 3: Miêu tả. Bài 2, 3 (132) -Q/s giúp HS yếu - GV nhận xét. - GV treo bảng phụ viết sẵn tóm tắt: Thế nào là văn kể chuyện, nhân vật trong truyện, cốt truyện, mở bài và kết thúc. 3. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn lại bài văn kể chuyện. - HS đọc đầu bài – Cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu. - 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu bài 2, 3. - 1 số HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể. - HS viết nhanh dàn ý cc. - Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cc. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Một HS đọc lại. __________________________________________ Tiết 4 Sinh Hoạt lớp __________________________________________ Chiều Tiết 1 Kỹ thuật Lợi ích của việc trồng rau hoa I. Mục tiêu: - HS biết được ích lợi của việc trồng rau hoa. - Vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Yêu thích công việc trồng rau hoa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số loại cây rau hoa. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải? - GV tổng kết chương I kỹ thuật cắt khâu thêu. B. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1 (13’): GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau hoa. - GV treo tranh hình 1 – SGK. + Quan sát hình 1 hãy nêu lợi ích của việc trồng rau. + Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng ntn trong bữa ăn hàng ngày? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - GV treo tranh hình 2 SGK và đặt câu hỏi tương tự như trên để học sinh nêu tác dụng và lợi ích của vịêc trồng hoa. 3. HĐ2 (13’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta. - Nêu một số loại cây rau hoa theo mùa ở địa phương. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở cuối bài. 4. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhận xét giờ học. - Dặn HS đọc trước bài sau. - HS quan sát tranh. - HS nêu. - HS nêu - Đem bán, xuất khâủ. - HS dựa vào kiến thức tự nhiên để trả lời. - HS nêu. - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. ____________________________________________ Tiết 2 Luyện toán Luyện tập nhân với số có ba chữ số, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm chắc cách nhân với số có 3 chữ số, cách tính chu vi, diện tích của hcn. - Vận dụng vào làm tính và giải toán. - HS có tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5’) Tính: 234 x 123 245 x 407 - 2 HS lên bảng – dưới làm nháp. B. Bài mới (34’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập (30’) a. Củng cố lý thuyết (5’): - Nêu cách nhân với số có 3 chữ số? - Khi viết các tích riêng cần lưu ý gì? - Nêu cách tính chu vi, diện tích của hcn? b. Thực hành (25’) * Bài 1: Tính 456 x 205 642x 712 132 x 503 634 x 215 - GV kèm cặp HS yếu. * Bài 2: Tính chu vi hcn , biết: a, Chiều dài 3m50 cm và chiều rộng 28 dm b,Chiều dài 375 m và chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng 36 m và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích HCN đó. - GV chấm một số bài. 4. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhắc lại ND ôn tập. - Nhận xét giờ học.CB bài sau. - HS nêu. -HS làm nháp. -2HS lên bảng làm. - HS tự làm. - 2HS chữa- NX. - HS đọc đầu bài. - HS tóm tắt. - HS tự làm, chữa. ____________________________________ Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục an toàn giao thông ( bài 2 – Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. - HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn. - Giáo dục HS chấp hành đúng luật ATGT. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Bài giảng (26’) * Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn: - GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường. - Cho HS nêu tác dụng của cọc tiêu. - GV giới thiệu 2 loại rào chắn: Rào chắn cố định và rào chắn di động. * Kiểm tra sự hiểu biết: - GV đặt các câu hỏi để kiểm tra những kiến thức đã học ở phần trên như: rào chắn có mấy loại?... 3. Củng cố, dặn dò (3’): Dặn HS thực hiện luật an toàn GT.
Tài liệu đính kèm: