Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Khoa học: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?

I. Mục tiêu:

- HS nêu được một số biếu hiện khi cơ thể bị bệnh.

- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khi cảm thấy khó chịu.

- Phân biệt được lúc cơ thể bị bệnh và lúc cơ thể khoẻ mạnh.

- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn cơ thể.

II. ĐDDH:Các hình minh hoạ trang 32, 33 SGK. Bảng phụ.

III.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, trò chơi học tập.

IV. Hoạt động dạy học:

HĐ của HS

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên. 
- Hiếu ý nghĩa bài: Những ước mơ ngộ nhĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp; trả lời được các câu hỏi SGK.
- Giáo dục HS có nhiều ước mơ đẹp.
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Phương pháp: Động não, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
bài cũ: 
- Y/c HS đọc bài “Ở vương quốc Tương Lai”, trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, ghi điểm. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe 
 Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: Đọc toàn bài với giọng hồn nhiên, vui tươi. Nhấn giọng ở những từ thể hiện ước mơ, niểm vui thích của trẻ em: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn, 
- Gọi 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Y/c HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ 3 lượt
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, ngắt giọng cho HS , giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài: SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài, lớp ĐT, chia đoạn: 5 khổ thơ là 5 đoạn. 
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
- HS tập phát âm đúng, ngắt giọng đúng, hiểu nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời:
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- GV nhận xét, chốt ý.
- Nói thêm: Việc lặp lại một cụm từ như vậy gọi là điệp ngữ; cho người đọc thấy được vấn đề cần nhấn mạnh, cần lưu ý.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ, những điều ước ấy là gì?
+ HSG: Nhận xét về những ước mơ đó của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Y/c lớp ĐT bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? 
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, nêu ý nghĩa bài thơ.
- Y/c HS nối tiếp nhắc lại.
- 1HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Nếu chúng mình có phép lạ
+ Nói lên ước muốn rất tha thiết của các bạn nhỏ.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến
- Lắng nghe.
+ Khổ thơ 1: ước cây mau lớn để cho quả; khổ thơ 2: thành người lớn ngay để làm việc; khổ thơ 3: trái đất không còn mùa đông; khổ thơ 4: trái đất không còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa kẹo ngon với bi tròn.
+ Trả lời theo cảm nhận.
- Cả lớp ĐT bài thơ.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Lắng nghe. 
- HS đọc thầm toàn bài, nêu ý nghĩa bài: 
Những ước mơ ngộ nhĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS nối tiếp bài thơ. 
- Yêu cầu HS nêu đoạn mình thích nhất và giải thích vì sao thích.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn HS thích.
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc cho đoạn vừa chọn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm nhất.
- Y/c HS nhẩm HTL bài thơ, thi HTL bài thơ.
- 2HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. 
- HS nêu đoạn mình thích nhất và giải thích vì sao thích.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lắng nghe
- HS thi HTL bài thơ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài.
- Y/c HS trả lời: Em có ước mơ gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS phát biểu ý kiến.
- Trả lời theo cảm nhận
- HS lắng nghe.
Khoa học: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được một số biếu hiện khi cơ thể bị bệnh.
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khi cảm thấy khó chịu.
- Phân biệt được lúc cơ thể bị bệnh và lúc cơ thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn cơ thể.
II. ĐDDH:Các hình minh hoạ trang 32, 33 SGK. Bảng phụ.
III.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, trò chơi học tập...
IV. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS, ghi điểm.
- 3 HS trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Những biểu hiện của cơ thể khi bệnh:
- GV tiến hành hoạt động nhóm 2 theo định hướng. 
+ Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 23 SGK và thảo luận theo các câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét ý kiến của HS, chốt lại.
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
+ Em đã từng bị mắc bệnh gì?
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn?
+ Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vây?
- Gọi 3 đến 5 HS trình bày. 
- Nhận xét những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường .
- GV kết luận.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.
+ Các nhóm khác nhận xét 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi .
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
HĐ2: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm”
- GV chia lớp thành nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu yêu cầu các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét,tuyên dương nhóm giải quyết tình huống tốt.
- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó tập đóng vai trong nhóm. 
- Các nhóm lên đóng vai .
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe
HĐ3: Củng cố dặn dò: 
- Y/c HS nối tiếp nêu mục “Bạn cần biết”
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu mục Bạn cần biết.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Ghi đầu bài.
Toán: LUYỆN TẬP	 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có kĩ năng tính được tổng của ba số.
- Vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất.
- GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Luyện tập, trò chơi học tập.
IV. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ:
- Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS.
- GV nêu nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HĐ1: Củng cố về lí thuyết:
- Y/C HS nhàõc laûi caïch thæûc hiãûn caïc pheïp tênh cäüng, træì ; tênh cháút giao hoaïn, kãút håüp cuía pheïp cäüng, tênh chu vi HCN
- Nháûn xeït, chäút laûi yï cáön ghi nhåï.
- HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm BT1(b), 2 (dòng 1, 2), 4(a) SGK . Riêng đối với HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 3, 5.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- GV hướng dẫn HS làm bài 3:
+ GV yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài .
- HS lắng nghe.
- Làm BT theo yêu cầu, dự kiến kết quả:
+ BT1b: 49672 ; 123879
+ BT2:
 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178
67 + 21 + 79 = (21 + 79) + 67 = 100 + 67 = 167
789 + 285 + 15 = (285 + 15) + 789 = 300 + 789
 = 3789
+ BT4: 
Số dân xã đó tăng thêm trong 2 năm là:
 79 + 71 = 150 (người)
Số dân của xã đó sau 2 năm là:
5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số: 5406 người
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm bài.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo theo nhóm.
- GV nêu cách chơi, cho các nhóm tham gia chơi.
 ( Nội dung bài tập GV ghi ở bảng phụ.)
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét giờ học, dặn HS làm bài tập,chuẩn bị bài sau.
- HS tham gia chơi trò chơi theo nhóm.
- HS lắng nghe.
Chính tả: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng chính tả và trình bày bài sạch sẽ. Làm đúng BT2, BT3a/b.
 - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết 
II. ĐDDH: Bảng con, bảng phụ.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, động não, thực hành.
IV. Hoạt động dạy - học:
 HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ:
- Yêu cầu HS viết một số từ khó :Khai trương, sương gió, thịnh vượng.. vào bảng con. GV nhận xét.
- HS thực hiện vào bảng con.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: 
- Gọi 1HS đọc truyện, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày.
- GV nhắc HS cách viết cho HS.
- Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài lần cuối, HS soát lại bài.
- GV chấm chữa bài, HS đổi vở soát lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc truyện. Lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai.
- HS lắng nghe.
- HS gấp SGK, viết vào vở theo lời đọc của GV.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - HS lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
+ Hướng dẫn HS làm bài 2a:
- Gọi 1HS đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS cách làm bài.
- Yêu cầu HS tự đọc bài, làm vào vở BT.
- Yêu cầu từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa. 
- GV nhận xét, ghi điểm một số bài sửa tốt.
+ Hướng dẫn HS làm bài 3a:
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT 3a, lớp đọc thầm.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm. 
- Các nhóm thi làm bài vào phiếu học tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- 1HS đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm.
- HS tự đọc bài, làm bài vào vở.
- Từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa chéo.
- 2HS đọc yêu cầu BT3a.
- HS thi làm bài theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
ND bài tập 2b:
 Buổi tối hôm ấy, nhà Mô- da thật yên tĩnh. Cậu thiu thỉu ngủ trên ghế bành. Bỗng nhiên có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sưởi, một chú dế đang biểu diễn với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé phải buột miệng kêu lên:
 - Hay quá! Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ?
 Rồi chỉ ít lâu sau, tiếng đàn của Mô- da đã chinh phục được cả thành Viên.
 Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ	
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết các tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bước đầu biết giải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. GDHS ham hiểu biết.
II. ĐDDH: Bảng con, SGK.
III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, động não.
IV. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:
- GV dán đề toán lên bảng. Gọi 2HS đọc bài toán
- Hỏi: bài toán cho biết g ... aû
 Hai láön säú thoïc thu hoaûch âæåüc åí thæía ruäüng thæï nháút: 52 + 8 = 60 (taû)
Säú thoïc thu hoaûch åí thæía ruäüng thæï nháút:
 60 : 2 = 30 (taû)
Säú thoïc thu hoaûch åí thæía ruäüng thæï hai:
 30 + 8 = 38 (taû)
 Đáp số: 30 tạ; 38 tạ
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Dặn về ôn bài, làm các bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Táûp laìm vàn: LUYÃÛN TÁÛP PHAÏT TRIÃØN CÁU CHUYÃÛN
I. Mục tiêu: - HS viết được câu mở đầu các đoạn văn 1, 3, 4.
- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu các đoạn văn; kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- GDHS yêu thích môn học.
II. ĐDDH: Bảng phụ, một số đoạn văn mẫu.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Baìi cuî: Kiãøm tra viãûc hoaìn thiiãûn baìi táûp åí nhaì cuía HS, nháûn xeït.
- HS âæa våí kiãúm tra theo y/c.
Baìi måïi: Giåïi thiãûu baìi: 
HÂ1: Hướng dáùn laìm btáûp 1: 
- Y/C HS âoüc y/c cuía baìi.
- Daïn tranh minh hoaû truyãûn Vaìo nghãö, y/c HS xem laûi BT2 âaî laìm trong våí.
- Daïn 4 tåì phiãúu âaî hoaìn thaình lãn baíng.
- Nháûn xeït, hoaìn chènh tæìng âoaûn cuía baìi táûp (SGV).
- Làõng nghe.
- 1 HS âoüc y/c cuía baìi, låïp ÂT.
- Laìm theo yãu cáöu.
- Laìm baìi táûp theo hæåïng dáùn.
- Cuìng GV hoaìn thaình tæìng âoaûn cuía BT.
- Laìm vaìo våí.
HÂ2: Hướng dáùn laìm baìi táûp2: 
- Y/C HS âoüc yãu cáöu cuía baìi, nháûn xeït vãö trçnh tæû sàõp xãúp caïc tçnh tiãút, vai troì cuía caïc cáu måí âáöu âoaûn vàn ?
- Hoaìn chènh baìi táûp.
- 1HS âoüc y/c cuía âãö, låïp ÂT.
- Sàõp xãúp theo trçnh tæû thåìi gian ; thãø hiãûn sæû tiãúp näúi vãö thåìi gian âãø näúi caïc âoaûn vàn nhau.
HÂ3 : Hæåïng dáùn laìm BT3 : 
- Âoüc yãu cáöu cuía baìi táûp.
- Nháún maûnh : 
+ Coï thãø choün kãø 1 cáu chuyãûn âaî hoüc qua caïc baìi táûp âoüc trong saïch TV .
+ Khi kãø, cáön laìm näøi roî trçnh tæû tiãúp näúi nhau cuía caïc sæû viãûc.
- Täø chæïc cho HS thi kãø træåïc låïp.
- Cuìng HS bçnh choün theo caïc tiãu chê : Kãø hay, âaím baío ND nhæng quan troüng nháút laì xem cáu chuyãûn áúy coï âuïng laì âæåüc kãø theo trçnh tæû thåìi gian hay khäng ?
- 1-2 HS âoüc yãu cáöu cuía baìi táûp.
- Làõng nghe.
- 3-5 HS noïi tãn cáu chuyãûn cuía mçnh seî kãø.
- Viãút vaìo våí nhaïp trçnh tæû cuía caïc s/việc
- Thi kãø træåïc låïp, bçnh choün theo tiãu chê maì GV âæa ra.
HĐ4 : Cuíng cäú, dàûn doì : 
- Hoüc thuäüc ghi nhåï vaì aïp duûng.
- Nháûn xeït tiãút hoüc.
- Làõng nghe vaì ghi nhåï.
 Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2010
Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN 
I. Mục tiêu: 
 - HS nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
 - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
 - GDHS biết yêu quê hương, đất nước.
II ĐDDH: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; tranh, ảnh về vùng trồng cà phê một số sản phẩm về Buôn Ma Thuột.
III. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. 
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi về bài Tây Nguyên.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
2.Giới thiệu bài: 
HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan:
- Y/c HS quan sát hình 1, chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lí do
- Y/c Thảo luận cặp đôi, quan sát bảng số liệu trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? Ở tỉnh nào có café thơm ngon nổi tiếng ?
+ Cây trồng có giá trị kinh tế gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS , kết luận.
- HS quan sát, phát biểu, trình bày trên bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận N2
- Đại diện các nhóm bốn trình bày ý kiến. 
- HS cả lớp nhận xét bổ sung. 
HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ:
- Y/c quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ tên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên
+ Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ?
+ Ngoài bò trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Tiến hành thảo luận N4
- Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến 
- HS theo dõi , nhận xét, bổ sung. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- HS nêu kết luận cuối bài.
- HS lắng nghe.
Toán:	GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT. 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- Biết vẽ góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- GDHS ham học hỏi.
II. ĐDDH: Thước thẳng, ê ke,, bảng con.
III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. 
IV. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
+ Giới thiệu góc nhọn: 
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK
- GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con và lệnh: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ?
- HS thực hành đo và phát biểu. 
- GV nhận xét, kết luận. 
+ Giới thiệu góc tù: 
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
- Yêu cầu HS: Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc trên?
- Giới thiệu: Góc này là góc tù. 
- HS vẽ vào bảng con và kiểm tra xem góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông .
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Giới thiệu góc bẹt: 
- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh góc 
- GV hỏi: Các điểm C,O,D của góc bẹt COD ntn với nhau?
- GV y/c HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
- GV giới thiệu góc bẹt bằng hai góc vuông.
- Lắng nghe 
+ HS thực hiện vẽ vào bảng con và thực hành đo.
A
B
O
- HS quan sát.
- HS phát biểu.
+ HS thực hiện vẽ vào bảng con và thực hành đo.
M
N
O
- HS theo dõi và đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
C
D
O
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thực hành vào bảng con.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2 (chọn một trong ba ý). Riêng HS giỏi làm hết BT2.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- HS làm các bài tập 1, 2 (chọn một trong ba ý). Riêng HS giỏi làm hết BT2.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS làm BT, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung đoạn kịch.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
- GDHS phát huy tính sáng tạo, mạnh dạn trước tập thể.
II. ĐDDH : Bảng phụ.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, kể chuyện, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện mà em thích nhất. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 2HS thực hiện yêu cầu của GV. 
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Hướng dẫn làm bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề bài , lớp đọc thầm.
- Hỏi: Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn .
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu .
- Nhận xét cho điểm HS. 
+ Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập, lớp đọc thầm.
Hỏi: Trong truyện ở Vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Min-tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau?
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm 4. 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
- Tổ chức cho các nhóm thi kể từng nhân vật. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt. 
+ Hướng dẫn làm bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm BT, trao đổi theo nhóm đôi các câu hỏi ở BT.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc đề bài , lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến. 
- 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất .
- HS thi kể từng màn, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc đề bài , lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm BT, trao đổi theo nhóm đôi các câu hỏi ở BT.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Sinh hoạt: ĐỘI
I. Mục tiêu: - HS nắm được nội dung của đại hội Liên đội
 - Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung vào các biện pháp để đạt được chỉ tiêu của chi đội trong nhiệm kỳ.
 - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong mọi lĩnh vực.
II.Chuẩn bị: - HS: Kế hoạch sinh hoạt của chi đội.
 - GV: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Truyền đạt nội dung của đại hội Liên đội:
- Chi đội trưởng thay mặt chi đội báo cáo về nội dung của đại hội Liên đội. 
- Tổ chức cho HS xây dựng các giải pháp để hoàn thành các chỉ tiêu trên.
- Ý kiến bổ sung của chị phụ trách.
- Chi đội trưởng báo cáo về:
+ Thông báo về thành viên của BCHLĐ.
+ Chỉ tiêu về học tập, hạnh kiểm và một số chỉ tiêu khác của chi đội trong nhiệm kỳ này.
- Đội viên trong chi đội tham gia góp ý xây dựng các giải pháp để thực hiện chỉ tiêu theo tình hình của lớp.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể:
+ Tăng cường rèn đọc trong 30 phút trước giờ vào học chính thức. 
+ Xây dựng không gian lớp học.
+ Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây dựng trường học thân thiện.
+ Chuẩn bị mọi hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
+ Chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Làm VS khu vực đã được phân công.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Chi đội sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 8(4).doc