Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền

Tập đọc

Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc.

III . Các hoạt động dạy – học

 

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
–—ả–—
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiếng Anh 
GV bộ môn soạn giảng
**************************************
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
I. Mục tiêu 
- Đọc rành mạch, trụi chảy ; giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật Dế Mốn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối.
 - Chọn được danh hiệu phự hợp với tớnh cỏch của Dế Mốn (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc.
III . Các hoạt động dạy – học
A – Kiểm tra bài cũ
- Một học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Một học sinh đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( phần 1), nói ý nghĩa truyện.
B – Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Luyện từ, tiếng khó.
- G kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó.
- Luyện đọc câu dài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu bài.
 Giáo viên chia lớp thành một nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc( chủ yếu là dọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. Giáo viên điều khiển lớp trao đổi, đối thoại, nêu nhận xét và tổng kêt.
Tìm hiểu đoạn 1( Bốn dòng đầu)
- Tìm hiểu đoạn 2 (Sáu dòng tiếp theo)
- Tìm hiểu đoạn 3 :
 Gv có thể giải thích nghĩa các danh hiệu để HS có thể hiểu để chọn cho thích hợp nhất
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv yêu cầu hs tìm giọng đọc của bài.
- G treo bảng phụ viết đoạn văn 3.
+ G đọc mẫu
- Tuyên dương H đọc hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- G hỏi: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 
- G nhận xét giờ học, khuyến khích hs tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
2 Hs đọc
Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe và quan sát tranh mimh hoạ
Học sinh luyện đọc theo cặp
Một, hai em đọc cả bài.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn
4 H đọc nối tiếp 3 đoạn
- H luyện đọc theo cặp.
- 1 H đọc toàn bài.
- Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi .Sau đó, đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Học sinh đọc đoạn văn ( đọc thành tiếng, đọc thầm), trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào; ( Bọn nhẹn chăng tơ kín ngang dường, bố trí nhện độc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng vẻ hung dữ).
+ Học sinh đọc thành tiếng, đọc thàm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
+ HS đọc thầm và trao đổi trả lời câu hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
+ Học sinh tiếp tục trao đổi để tìm cho Dế Mèn một danh hiệu thích hợp : Hiệp sĩ.
- 3H tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (giọng Dế Mèn, giọng của chị Nhà Trò) sao cho phù hợp từng đoạn.
+ H tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- H thi đọc diễn cảm đoạn 3: 3 + 5H.
- 1 H đọc lại toàn bài.
- Hs trả lời.
*************************************
Toán
Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu: 
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị cỏc hàng liền kề .
 - Biết viết , đọc cỏc số cú đến sỏu chữ số.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK.
- Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng.
- Bảng phụ chép bài : 1 ; 2 ; 3 ; 4(a,b). 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS yếu lên bảng làm lại bài 4 của tiết trước.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
B. Dạy – học bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV :Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các số có sáu chữ số.
2. Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm , chục, nghìn, chục nghìn.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề: 
 +Mấy đơn vị bằng 1 chục ? 
 + Mấy chục bằng một trăm? 
 + Mấy trăm bằng một nghìn?
 +Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn?
 + Mấy chục nghìn băng 1 trăm nghìn?
 - Hãy viết số 1 trăm nghìn.
- Số 100 000 có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
2. Giới thiệu chữ số có 6 chữ số 
- GV treo bảng của số có 6 chữ số như phần đồ dùng dạy học đã nêu.
a) Giới thiệu số 432 516
- GV giới thiệu : coi mỗi thẻ ghi số một trăm nghìn .
- Có mấy một trăm nghìn?
- Có mấy chục nghìn?
- Có mấy nghìn?
- Có mấy trăm ?
- Có mấy chục? 
- Có mấy đơn vị?
- Gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
b) Giới thiệu cách viết số 
432 516
- GV : Dựa vào cách viết các số có 5 chữ số, bạn nào có thể viết số 4 trăm nghìn , 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị?
- GV nhận xét và hỏi:
Số 432 516 có mấy chữ số?
- Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu? 
- GV khẳng định : Đó chính là cách viết các số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
c) Giới thiệu cách đọc số
 432 516.
- GV bạn nào có thể đọc được số: 432516 - Nếu hS đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu HS đọc chưa đúng GV giới thiệu cách đọc : Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.
- GV hỏi: cách đọc số 432 516 và số 
 32516có gì giống và khác nhau?
- GV viết lên bảng các số
 12 357 và 312 357; 81 759 và 381 759; 32876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các số trên .
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: GV treo bảng phụ.
-- GV yêu cầu HS đọc và viết số.
- GV nhậ xét và yêu cầu HS lấy ví dụ, đọc số, viết số.
Bài 2: GV treo bảng phụ
- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số .
- GV hỏi thêm cấu tạo thập phân các số trong bài.
Bài 3: GV treo bảng phụ
-GV viết các số trong bài tập lên bảng, sau đó chỉ bất kì và gọi HS đọc số.
- GV nhận xét.
Bài 4a, b: GV treo bảng phụ
- GV tổ chức thi viết, GV đọc từng số trong bài và yêu cầu HS viết số theo lời đọc.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đỏi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
*Đối với HS Khá, Giỏi có thể làm cả bài.
C. Củng cố- dặn dò:
- GV dặn HS làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+ 10 đơn vị bàng 1 chục .
+10 chục bằng 1 trăm .
+ 10 trăm bằng 1 nghìn.
+ 10 ngìn bằng 1 chục nghìn
+ 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
- 1 HS lên bảg viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp: 100 000.
- Số 100 000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- Có 4 trăm nghìn.
 - Có 3 chục nghìn.
 - Có 2 nghìn.
- Có 5 trăm.
- Có 1 chục .
- Có 6 đơn vị.
-HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp: 432 516.
- Số 432 516 có 6 chữ số
- Ta bắt đầu viết từ trái sang phải; Ta viết thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- 1 đến 2 HS đọc , cả lớp theo dõi.
- HS đọc lại số 432 516.
- Khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 423 416 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, còn số 32 516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết.
- HS đọc từng cặp số .
Bài 1:
- HS lên bảng đọc, viết số. HS viết số vào VBT.
a, 313 241
b, 523 453
Bài 2:
- HS tự làm vào VBT.
- HS nêu: Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba và lên bảng viết 832 753.
Bài 3:
- HS lần lượt đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số.
Bài 4a:
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. Yêu cầu viết số theo đúng thứ tự GV đọc , hết số này đến số khác.
*************************************
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tiếp theo).
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, bài tiết .
 - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 8,9 SGK.
- Bộ đồ chơi ghép chữ vào chỗ trống trong sơ đồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
PP: Kiểm tra - đánh giá
- Điền vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2HS lên bảng. 
- HS nhận xét, bổ sung.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
PP:Trực tiếp
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- HS mở SGK.
2. Phát triển bài:
 Hđộng 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào QTTĐC ở người.
PP: Quan sát, hỏi - đáp.
* Mục tiêu: 
- Kể tên những biểu hiện bên ngoàicủa QTTĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
-Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
* Bước 1
- Trong số những cơ quan trên , cơ quan nào trực tiếp tham gia vào QTTĐCgiữa cơ thể với môi trường?
* Bước 2: Làm việc theo cặp.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- GV khái quát và ghi tóm tắt những gì HS trình bày lên bảng.
*Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện 1 vài cặp trình bày kết quả trước lớp.
- GV ghi tóm tắt những gì HS trình bày lên bảng.
- GV treo tranh phóng to hình 1 SGK trang 8.
 HS quan sát và thảo luận theo cặp.
- 1-2 HS trả lời
- HS chỉ vào tranh nói tên và chức năng của từng cơ quan.(Tiêu hoá , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết)
 - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao
- Đại diện một vài cặp trình bàykết quả thảo luận cả nhóm mình
- HS đọc mục " Bạn cần biết".
-Tiêu hoá:Lấy vào thức ăn , nước uống Thải ra phân.
- Hô hấp: Lấy vào Khí ô -xy
 Thải ra khí các- bô- níc
-Bài tiết : Thải ra nước tiểu
Hoạt động 2: Tìm hiểu mqh giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
PP:Luyện tập - thực hành.
* Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể người với môi trường.
*Bước 1: Làm việc cá nhân
Sơ đồ sự trao đổi chất ở hình 2 trang 9 SGK . 
*Bước 2 : Làm việc theo cặp
- GV chia cặp (2 hs), giao nhiệm vụ.
*Bước 3 : Làm việc cả lớp
- HS điền bổ sung các từ còn thiếu vào sơ đồ 
- Các nhóm thảo luận để điền vào sơ đồ.
- Các nhóm trình bày ý kiến của mình
-HS các nhóm nghe, hỏi thêm hoặc nhận xét. 
- HS đọc mục Bạn cần biết (sgk trang 9 )
C .Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1HS khá nêu quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể người và giữa cơ thể người với môi trường.
*****************************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Viết v ...  đọc và viết số
 342 157 413
( Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba)
Cách đọc số :
+ B1 : tách số ra từng lớp ( từ phải sang trái) cứ ba chữ số lập thành một lớp.
+B2: đọc số từ trái sang phải ( mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc rồi thêm tên lớp đó)
 84 600 350 ; 761950 005 ; 100 006 300 
3. Luyện tập
 Bài 1: GV treo bảng phụ 
Điền số và chữ số
* PP kiểm tra đán hgiá
- 1 HS lên bảng chữa
 GV gọi 3 HS lên kiểm tra BT4 làm trong vở
- GV nhận xét, cho điểm
- Gv giới thiệu bài
* PP thực hành kết hợp đàm thoại.
- GV yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng phụ ra bảng chính.
- 1 số HS đọc số
- 2 HS nêu cách đọc số
- 1 số HS đọc số rồi lớp đọc đồng thanh
- GV viết một vài số rồi yêu cầu HS đọc.
1 HS đọc yêu cầu 
* PP thực hànhluyện tập 
Số : 32.000.000
 32.516.000
 32.516.497
 834.291.712
 308.250.705 
Bài 2: GV treo bảng phụ
Đọc các số sau :
Mẫu : 312.836 : đọc là : Bảy triệu , ba trăm mười hai nghìn , tám trăm ba mươi sáu .
Bài 3( cột 2): GV treo bảng phụ Viết các số sau : 
- Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn 
- Viết là: 10250 240.
- Hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi nghìn tám trăm mười tám , Viết là: 253.560818 
- Bốn trăm triệu không trăm ba mươi sáu nghìn một trăm linh năm Viết là: 400.036.105 
- Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt, Viết là: 700.000231 
*Đối với HSG có thể làm cả bài.
Bài 4: Giành cho HS khá, giỏi.
Mẫu:
- Số HS trường trung học cơ sở là : 9873
- Số HS tiểu học là : 8.350.191
- Số GV trung học phổ thông là : 98.714.
* Bài thêm: Viết số :
- Số lớn nhất có 7 chữ số (9 999 999 )
- Số chẵn lớn nhất có 7 chữ số (9 999 998)
- Số bé nhất có 7 chữ số (1 000 000)
- Số lẻ bé nhất có 7 chữ số (1 000 001)
- Số bé nhất có đủ các chữ số lẻ(13579)
- Số bé nhất có đủ các chữ số chẵn(20468)
C. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc số dòng đầu tiên ở cột số, phân tích mẫu
- Hs tự làm VBT- 1 HS lên bảng làm bảng phụ
- HS chữa bài
- GV viết số lên bảng
HS xác đọc.
HS khác nhận xét 
GV chữa 
- HS tự làm phần còn lại
 - HS chữa miệng
- HS làm VBT
- Chữa miệng
- GV yc HS đọc thành lời để xác định các chữ số cần viết ở hàng nào.
- 3 HS lên bảng viết số
- HS chữa bài
GV có thể kẻ bảng số liệu ra giấy khổ lớn.
HS làm theo nhóm - đọc số liệu 
( thêm so với yêu cầu SGK ) 
( Nếu còn thời gian cho HS làm bài thêm)
- Trình bày vào vở ô li ( hoặclàm bài KT 5 phút – ra giấy 
*****************************************
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I, Mục tiêu :
- Hiểu tỏc dụng của dấu hai chấm trong cõu (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tỏc dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dựng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
- VBT Tiếng Việt 4, tập 1.
III, Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra 2 HS làm lại BT1 và BT4 ở tiết trước.
B- Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
- GV treo bảng phụ . yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và ghi lời giải lên bảng.
GV yêu cầu 1 học sinh nêu lại toàn bộ các ý về dấu hai chấm.
3.Phần ghi nhớ
GV nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ.
4.Phần luyện tập
Bài tập 1:
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung BT1.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
- GV nhắc HS :
+ Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng( nếu là lời đối thoại).
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
5.Củng cố,dặn dò.
- GV kiểm tra lại : Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Dặn HS tiết sau mang từ điển tới lớp.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1
HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
- Hai, ba em đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hai HS đọc .
HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn.
HS trình bày kết quả- nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm.
HS cả lớp thực hiện viết đoạn văn vào VBT.
1 số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp.
HS nêu.
***************************************
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I, Mục tiêu 	
 - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật là cần thiết để thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật (ND ghi nhớ).
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cỏch nhõn vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn cõu chuyện Nàng tiờn ốc cú kết hợp tả ngoại hỡnh bà lóo hoặc nàng tiờn (BT2).
II, Đồ dùng
- Bảng nhóm để viết yêu cầu của BT1.
- Một tờ phiếu viết đoạn van của Vũ Cao.
- VBT Tiếng Việt 4,tập 1
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài Kể lại hành động của nhân vật ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
- G gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò vào vở bài tập; sau đó thảo luận theo cặp để trả lời ý2.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* ý 1 : Chị Nhà Trò có những đặc điẻm ngoại hình:
+ Sức vóc:gầy yếu, bự những phấn,...
+ Cánh:mỏng như cánh bướm non,..
+ Trang phục:áo thâm dài,...
* ý 2 : Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương..
3. Phần ghi nhớ
- GV dùng bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ lấy thêm VD để giải thích và nhấn mạnh những nội dung này.
4. Phần luyện tập
Bài tập 1:
Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung bài và nêu nhiệm vụ.
Mời một HS làm bài vào bảng phụ.
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS :
Có thể kể một đoạn, kết hợp tả ngọai hình bà lão hoặc nàng tiên.
Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc để tả.
5. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Một học sinh trả lời.
 1hs nói về tính cách nhân vật trong truyện.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3 .
1Hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
Học sinh viết bài vò vở.2,3 HS viết bảng nhóm .
Hs trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp đọc thầm đoạn văndùng bút chì gạch vào VBT dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc và trả lời câu hỏi :Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé?
- - HS trình bày kết quả.
- Nhận xét,kết luận.
- HS lắng nghe.
Từng cặp HS trao đổi, thực hiện yêu cầu của bài.
2,3 HS thi kể. Cả lớp và GV nhận xét.
***********************************
Khoa học: ( dạy buổi 2)
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn .
Vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học , hs có thể:
- Kể tên các chấ dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo , vi – ta – min, chất khoáng. 
 - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, ngô, khoai ,sắn, . . .
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với co thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt dộ cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ trang 10,11 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
PP: Kiểm tra - đánh giá
 -Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: Tiêu hoá , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong quá trình trao đổi chất.
 - GV nhận xét, đánh giá.
- 2HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: PP: Trực tiếp
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- HS mở SGK.
 Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn
PP : Hỏi - đáp,Quan sát , hoạt động nhóm
* Mục tiêu : 
- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Người ta còn có thể phân loại các thức ăn theo cách nào khác ?
- Gọi 1 số hs trả lời
- Cho hs đọc mục “ Bạn cần biết”
- GV khái quát.
- GV hỏi, HS trả lời.
-GV gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Lưu ý hs một loại thức ăn có thể xếp vào nhiều nhóm khác nhau vì nó chứa nhiều chất.
- HS mở SGK trang 10
- HS quan sát và trả lời.
* Nội dung:
- Hs nói với nhau về tên các thức ăn , đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày.
- Quan sát các hình trong trang 10 để hoàn thành bảng phân loại nhóm thức ăn theo nguồn gốc động vật hoặc thực vật.
Kết luận : Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: 
-Phân loại theo nguồn gốc động vật hay thực vật.
- Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: 4 nhóm
 + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường 
 + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. 
 + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. 
 + Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
H/động 2 :Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
PP : Luyện tập – thực hành, thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Nói tên và vai trò của những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường.
* Bước 1 : Làm việc với SGK 
Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường
*Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Nói tên những thức ăn có nhiều chất bột đường ở SGK trang 11
-Kể tên những thức ăn có nhiều chất bột đường mà em ăn hàng ngày.
-Kể tên những thức ăn có nhiều chất bột đường mà em thích.
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường .
Hoạt động 3 :Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường
* Mục tiêu : Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật
- Bước 1 : GV phát phiếu học tập cho hs 
-Bước 2 : Chữa bài tập 
- HS hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi của GV.
- Các cặp nói với nhauvề các hình trang 11 
- HS trả lời mỗi câu hỏi của GV.
-HS nêu kết luận.
*Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.
* Luyện tập thực hành
- hs làm việc với phiếu học tập , có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm
- Một số hs trình bày kết quả làm việc với phiếu
C .Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
*******************************************************************
Đã duyệt ngày tháng năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2(3).doc