Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

 Bái: CHIẾC ÁO BÚP BÊ.

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng baứi văn ngaộn.

 - Làm đúng BT2a,vaứ baứi taọp 3b.

 - Rèn kĩ năng viết và tính cẩn thận cho HS.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Bút dạ và 3 phiếu khổ lớn, 2 bảng phụ viết đoạn văn bài 2a

 - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 14.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Taọp ủoùc
Baứi: CHUÙ ẹAÁT NUNG.
I. MUẽC TIấU:
	- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ moọt soỏ tửứ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)
	- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích ủaừ dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. CHUAÅN Bề
	GV:	- Tranh minh họa SGK
	 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
 HS: SGK, vụỷ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra :
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài
 3. Bài mới:
* GT chủ điểm và bài đọc 
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều
- Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung.
HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : giọng hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn còn lại và TLCH :
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
+ Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm ... Đất Nung"
- Tổ chức cho HS thi đọc.
4. Củng cố. 
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
- Nhận xét.
5. Daởn doứ. 
- CB bài 29 (luyện đọc phân vai)
- 2 em lên bảng.
- HS quan sát và mô tả.
- Lắng nghe
- 2 lượt : HS1: Từ đầu ... chăn trâu
 HS2: TT ... lọ thủy tinh
 HS3: Đoạn còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- HS đọc thaàm, trả lời.
+ Chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
+ Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
- HS đọc thầm và trả lời.
+ Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
+ Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
+ Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
- 4 em đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- 3 nhóm thi đọc.
+ Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Chớnh taỷ. ( Nghe – vieỏt )
Baựi: CHIEÁC AÙO BUÙP BEÂ.
I. MUẽC TIEÂU:
	- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng baứi văn ngaộn.
	- Làm đúng BT2a,vaứ baứi taọp 3b.
	- Reứn kú naờng vieỏt vaứ tớnh caồn thaọn cho HS.
II. CHUAÅN Bề
	- GV: Bút dạ và 3 phiếu khổ lớn, 2 bảng phụ viết đoạn văn bài 2a
	- HS: VBT
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra:
- Gọi 1 em tự tìm và đọc 5, 6 tiếng có vần im/ iêm để 2 bạn viết lên bảng, cả lớp viết vụỷ nhaựp.
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
3. Bài mới :
* GT bài: GT mục đích, yêu cầu của bài
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê".
+ Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai
- Đọc cho HS viết vụỷ nhaựp, gọi 1 em lên bảng viết
- GV nhaọn xeựt, uoỏn naộn.
- GV nhaộc caựch trỡnh baứy ủoaùn vieỏt.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi
- Chấm vở 5 em, nhận xét và nêu các lỗi phổ biến 
HĐ2: HD làm bài tập 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn 
- Giải thích : cái Mỹ
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài
- Chia lớp thành 2 đội và chơi trò chơi Ai đúng hơn ?
- Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
* Gợi ý nếu HS gặp khó khăn
+ Tại sao cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem một tí ? (sợ hư, sợ vỡ)
+ Nó còn sợ gì nữa ? (sợ anh lính cười với bạn nó quá lâu)
Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát phiếu cho 3 nhóm
+ VD: s/x : saựng yự, saựng laựng, saỷng khoaựi,
- GV kết luận, ghi điểm.
4. Cuỷng coỏ:
- Nhận xét.
5. Daởn doứ.
- Dặn chuẩn bị bài 15
- phim truyện, cái kim, tiết kiệm, tìm kiếm, kim tiêm ...
- HS trao ủoồi vụỷ nhaựp nhaọn xeựt.
- Theo dõi SGK
+ Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương.
- HS ủoùc thaàm ủoaùn vieỏt.
– bé Ly, chị Khánh
- phong phanh, tấc xa tanh, bao thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
- HS trao ủoồi vụỷ nhaựp, nhaọn xeựt caựch vieỏt cuỷa baùn.
- HS viết VT.
- HS nghe và soát lỗi.
- 2 em cùng bàn đổi vở bắt lỗi.
- HS sửa lỗi.
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- Thảo luận nhóm
- Mỗi đội cử 4 em thi đua ai đúng hơn, nhanh hơn trên bảng phụ.
- Đại diện 2 đội đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
+ xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh, sợ.
+ HS traỷ lụứi.
- 1 em đọc.
- 1 em nêu.
- 2 em cùng bàn thảo luận, làm bài.
- Dán phiếu lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Luyeọn tửứ vaứ caõu.
Baứi: LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÂU HOÛI
I. MUẽC TIấU:
	Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1); nhận biết ủửụùc một soỏ tửứ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4); bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. ( BT5).
II. CHUAÅN Bề.
	GV: 	- Giấy khổ lớn viết sẵn lời giải BT1
	 - Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3
	 - 3 tờ giấy khổ lớn để HS làm BT4
	HS: VBT
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra :
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho VD
- Cho VD 1 câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
3. Bài mới:
* GT bài: Bài học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập về câu hỏi, phân biệt câu hỏi với những câu không phải là câu hỏi.
* HD luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV dán lời giải BT1 lên bảng và kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Gọi 1 số em trình bày
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- KL lời giải đúng :
– có phải ... không ?
– phải không ? à ?
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- Gọi vài em trình bày
Bài 5:
- Gọi 1 em đọc BT5
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời 
- Gọi HS phát biểu
- KL : – 5b : nêu ý kiến của người nói
 – 5c, e : nêu ý kiến đề nghị
4. Cuỷng coỏ:
- GV cuỷng coỏ noọi dung baứi. Nhận xét.
5. Daởn doứ.
- Chuẩn bị bài 28
- 3 em tiếp nối trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm VBT.
- 4 em trình bày.
- Lớp nhận xét.
a) Hăng hái và khỏe nhất là ai ?
b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
- 1 em đọc.
- Gọi 2 em lên bảng, HS tự làm VBT.
- Lớp nhận xét.
- 5 - 6 em trình bày.
– Ai là lớp trưởng ?
– Cái gì trong cặp cậu thế ?
– ở nhà, cậu hay làm gì ? ...
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- 3 em lên bảng đặt câu, lớp tự làm VBT.
- Nhận xét bài trên bảng
- 2 em trình bày VBT.
– Có phải em học lớp 1 không ?
– Em học lớp 1 phải không ?
– Em học lớp 1 à ?...
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
– Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Keồ chuyeọn.
Baứi: BUÙP BEÂ CUÛA AI ?
I. MUẽC TIEÂU:
	- Dựa theo lời kể của GV núi được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa BT1; bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện theo tình huống cho trửụực( BT3)
	- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi.
II. CHUAÅN Bề:
	* GV: Tranh minh hoaù , 6 baờng giaỏy ủeồ 6 HS thi vieỏt lụứi thuyeỏt minh cho 6 tranh (BT1), 6 baờng giaỏy ủaừ vieỏt saỹn lụứi thuyeỏt minh.
	* HS: SGK, vở
III. CAÙC HOAẽT ẹOÂẽNG DAẽY - HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kiểm tra:
- GV nhận xột ghi điểm.
3.Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi: Trong tieỏt KC hoõm nay, coõ seừ keồ cho caực em nghe caõu chuyeọn “Buựp beõ cuỷa ai?”. Caõu chuyeọn naứy seừ giuựp caực em hieồu: Caàn phaỷi cử xửỷ vụựi ủoà chụi nhử theỏ naứo? ẹoà chụi thớch nhửừng ngửụứi baùn, ngửụứi chuỷ nhử theỏ naứo?
* GV keồ toaứn boọ caõu chuyeọn (2, 3 laàn).
- GV keồ laàn 1. Sau ủoự chổ vaứo tranh minh hoùa giụựi thieọu laọt ủaọt (buựp beõ baống nhửùa hỡnh ngửụứi, buùng troứn, heó ủaởt naốm laứ baọt daọy)
 - GV keồ laàn 2, 3: Vửứa keồ vửứa chổ vaứo tranh. 
* Hửụựng daón HS thửùc hieọn caực yeõu caàu
Bài 1: Tỡm lụứi thuyeỏt minh cho moói tranh
- GV nhaộc HS chuự yự tỡm cho moói tranh moọt lụứi thuyeỏt minh ngaộn goùn, baống 1 caõu
- GV gaộn 6 tranh minh hoùa cụừ to leõn baỷng, mụứi 6 HS gaộn 6 lụứi thuyeỏt minh dửụựi moói tranh
- GV gaộn lụứi thuyeỏt minh ủuựng thay theỏ lụứi thuyeỏt minh chửa ủuựng
Baứi 2: (keồ laùi caõu chuyeõn baống lụứi buựp beõ)
GV nhaộc laùi: Keồ theo lụứi buựp beõ laứ nhaọp vai mỡnh laứ buựp beõ ủeồ keồ laùi caõu chuyeọn, noựi yự nghú, caỷm xuực cuỷa nhaõn vaọt. Khi keồ, HS phaỷi duứng ủaùi tửứ nhaõn xửng ngoõi thửự 1(tụự, mỡnh, em)
+ Baứi taọp 3: Keồ phaàn keỏt cuỷa caõu chuyeọn vụựi  ... i sao ?
+ Muốn có nước uống được ta phải làm gì ?
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc Bạn cần biết
- Nhận xét.
5. Daởn doứ. 
- Chuẩn bị bài 28
- 2 em trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- Lắng nghe
- 3 em nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày SP nước đã được lọc và kết quả thảo luận :
– Nước sau khi lọc chưa thể dùng ngay được vì chưa làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.
- Nhóm 4 em thảo luận và ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận trả lời
+ Chửa. Vỡ loùc nửụực caựch ủụn giaỷn chửa loaùi ủửụùc caực vi khuaồn, chaỏt saột, caực chaỏt ủoọc khaực,
+ Phải đun sôi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Khoa hoùc
Baứi: BAÛO VEÄ NGUOÀN NệễÙC
I. MUẽC TIEÂU:
 	- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
	 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
	 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
 	+ Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,..
	- Thực hiện bảo vệ nguồn nước
	* GD hoùc sinh bieõt giửừ gỡn nguoàn nửụực.
II. CHUAÅN Bề:
	 GV: Hình trang 58, 59 SGK, giấy A3 cho các nhóm, bút màu cho HS.
 HS: SGK, vụỷ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra:
- Kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết
- Trình bày dây chuyền SX và cấp nước sạch của nhà máy nước
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
+ Muùc tieõu: Neõu ủửụùc nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực.
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH trang 58 SGK
- Giúp đỡ các nhóm yếu
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
– Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao, hoà, soõng,...
– Nên làm : vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước
- Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ :
– Xây dựng kịch bản
– Tập đóng vai
- Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên.
4. Cuỷng coỏ:
- Neõu laùi nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực.
- Nhận xét 
5. Daởn doứ.
- Chuẩn bị bài 29
- 2 em lên bảng.
- 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- HS tự trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm HTL.
- Nhóm 6 em cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS neõu:..
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Lịch sử
Baứi: NHAỉ TRAÀN THAỉNH LAÄP
I. MUẽC TIấU:
	 Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước ta là Đại Việt.
+ Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập.
- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt
* HS khá, giỏi: biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II.CHUAÅN Bề:
 GV: Phieỏu hoùc taọp.
 HS: SGK, vụỷ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kiểm tra: 
Cuoọc khaựng chieỏn 
choỏng quaõn Toỏng laàn thửự hai
 (1075 – 1077)
Nguyeõn nhaõn naứo khieỏn quaõn Toỏng xaõm lửụùc nửụực ta?
Haứnh ủoọng giaỷng hoaứ cuỷa Lyự Thửụứng Kieọt coự yự nghúa nhử theỏ naứo?
GV nhaọn xeựt.
3.Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu: 
- Cuoỏi theỏ kổ XII , nhaứ Lyự suy yeỏu . Trong tỡnh theỏ trieàu ủỡnh luùc ủuùc, nhaõn daõn soỏng cụ cửùc,naùn ngoaùi xaõm ủe doaù , nhaứ Lyự phaỷi dửùa vaứo hoù Traàn ủeồ gỡn giửừ ngai vaứng . Lyự Chieõu Hoaứng leõn ngoõi luực 7 tuoồi . Hoù Traàn tỡm caựch ủeồ Chieõu Hoaứng laỏy Traàn Caỷnh roài buoọc nhửụứng ngoõi cho choàng , ủoự laứ vaứo naờm 1226 . Nhaứ Traàn ủửụùc thaứnh laọp tửứ ủaõy.
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caự nhaõn
GV yeõu caàu HS laứm phieỏu hoùc taọp
=> Toồ chửực cho HS trỡnh baứy nhửừng chớnh saựch veà toồ chửực nhaứ nửụực ủửụùc nhaứ Traàn thửùc hieọn . 
Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
- Nhửừng sửù kieọn naứo trong baứi chửựng toỷ raống giửừa vua, quan vaứ daõn chuựng dửụựi thụứi nhaứ Traàn chửa coự sửù caựch bieọt quaự xa?
4. Cuỷng coỏ: 
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK.
5. Daởn doứ.
- Chuaồn bũ baứi: Nhaứ Traàn vaứ vieọc ủaộp ủeõ.
HS traỷ lụứi
HS nhaọn xeựt
HS laứm phieỏu hoùc taọp
HS hoaùt ủoọng theo nhoựm, sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn leõn baựo caựo.
- ẹaởt chuoõng ụỷ theàm cung ủieọn cho daõn ủeỏn ủaựnh khi coự ủieàu gỡ caàu xin, oan ửực. ễÛ trong trieàu, sau caực buoồi yeỏn tieọc, vua vaứ caực quan coự luực naộm tay nhau, ca haựt vui veỷ.
HS traỷ lụứi
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
	Moõn: ẹũa lớ
Baứi: HOAẽT ẹOÄNG SAÛN XUAÁT CUÛA NGệễỉI DAÂN ễÛ ẹOÀNG BAẩNG BAẫC BOÄ.
I. MUẽC TIEÂU:
 	- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
	- Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
	+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
	- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh..
 * HS khaự, gioỷi giaỷi thớch ủửụùc vỡ sao luau gaùo ủửụùc troàng nhieàu ụỷ ủoàng baống Baực Boọ ( vửùa luau lụựn thửự hai cuỷa caỷ nửụực) : ủaỏt phuứ sa maứu mụừ, nguoàn nửụực doài daứo, ngửụứi daõn coự kinh nghieọm troàng luựa.
 Neõu thửự tửù caực coọng vieọc caàn phaỷi laứm trong quaự trỡnh saỷn xuaỏt luựa gaùo.
II. CHUAÅN Bề:
	GV: Bản đồ nông nghiệp VN; Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
 HS: SGK, vụỷ. 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2.Kieồm tra:
- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
3. Bài mới:
a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
+ ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận :
+ Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
4. Củng cố:
- Nêu Ghi nhớ
- Nhận xét .
5. Daởn doứ.
- Chuẩn bị bài 14
- 2 em lên bảng.
HĐ1: Làm việc cá nhân
– Phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
HĐ2: Làm việc cả lớp
– ngô, khoai, cây ăn quả ...
– nuôi gia súc, gia cầm ...
HĐ3: HĐ nhóm
+ kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
+ Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
+ Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết. 
+ khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2 em đọc SGK.
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Kú thuaọt
Baứi: THEÂU MOÙC XÍCH
( Tieỏt 2)
I. MUẽC TIEÂU:
	- HS biết cỏch thờu múc xớch và ứng dụng của thờu múc xớch trờn giấy. Cỏc mũi thờu tạo thành những dũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất 5 vũng múc xớch. Đường thờu cú thể bị dỳm.( khụng bắt buộc HS nam thực hành thờu để tạo ra sản phẩm thờu. Học sinh nam cú thể thực hành khõu)
	- Với HS khộo tay: Thờu được mũi thờu múc xớch. Mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp tương dối đều nhau. Thờu được ớt nhất 8 vũng mọc xớch và đường thờu cú thể bị dỳm. Cú thể ứng dụng đường thờu múc xớch để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II. CHUAÅN Bề:
	GV:
	- Tranh quy trỡnh thờu múc xớch.
	- Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn vải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn(chiều dại mũi thờu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch.
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
	+ Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30cm.
	+ Len, chỉ thờu khỏc màu vải. 
	+ Kim khõu len và kim thờu.
	+ Phấn gạch, thước, 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2.Kieồm tra:
 HS1+2: Nờu qui trỡnh thờu múc xớch ?
GV nhận xột, đỏnh giỏ
3. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành thờu múc xớch.
 - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 - 3 mũi)
- GV nhận xét và cũng cố kỷ thuật thêu móc xích theo các bước.
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
 (H) Nêu một số lưu ý khi thực hiện thêu móc xích ?
- HS thực hành thêu móc xích.
Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, ớt bị dúm.
+ Thời gian đúng qui định.
4. Củng cố:
(H) Nờu qui trỡnh thờu múc xớch ?.
 Nhận xột tiết học - Tuyờn dương.
5. Daởn doứ.
 Chuẩn bị bài sau: Cắt khõu sản phẩm tự chọn.
- HS nhận xột 
-2-3 HS đọc
 + Thêu từ phải sang trái.
 + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu (có thể dùng ngón cái cua tay trái giữ vong chỉ). Tiếp theo, xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng, lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích.
+ Lên kim, xuông kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột.
+ Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
- HS thực hành
 - Dựa vào ác tiêu chí trên HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- Lắng nghe.
Sinh hoaùt
 Duyeọt cuỷa khoỏi trửụỷng
Ngaứy..thaựng.naờm 2010.
Duyeọt cuỷa BGH
Ngaứy..thaựng.naờm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_14_chuan_kien_thuc_2_cot.doc