ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.Mục tiêu:
- Biết được công lao của thâỳ giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Học sinh khá, giỏi :
-Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình
KNS :
+ Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của Thầy cô.
+ Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với thầy cô
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III.Hoạt động trên lớp:
Tuần 14 Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 5/12/2011 Tiết: 27 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước biết đọc nhấn giọng một số ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông hòn Rấm, chú bé Đất ) - Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . (trả lời được các CH trong SGK ) * Kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin . - Giáo dục HS có lòng can đảm . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh , ảnh về khinh khí cầu , tên lửa , con tàu vũ trụ . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát b. Bài cũ : Văn hay , chữ tốt . - Kiểm tra 2 em đọc bài Văn hay chữ tốt , trả lời câu hỏi về nội dung bài . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Chú Đất Nung . - Giới thiệu : Chủ điểm Tiếng sáo diều - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn : + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu . + Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Chỉ định HS đọc nối tiếp . -Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc phần chú thích - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài . Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội dung chính Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ông Hòn Rấm cười chú thành Đất Nung . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . -Theo dõi Hoạt động cả lớp -1 HS đọc cả bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt) . * Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . ( Làm việc nhĩm – chia sẻ thơng tin ) - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Phát biểu. - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Tìm giọng đọc. + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . d. Củng cố : - Nêu nội dung truyện . - Phần tiếp của truyện sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật . f. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc lại truyện . - Chuẩn bị: Chú Đất Nung (tt). Tiết: 27 KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi. - Biết phải đun nước sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: + Nêu tác hại của ô nhiễm nước ? B.Dạy bài mới GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước . Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - Y/C HS kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình ,địa phương em đã sử dụng . + Nêu tác dụng của lọc nước ? + GV nêu cách lọc nước khác: khử trùng nước : diệt vi khuẩn trong nước . Cách này thường làm cho nước có mùi hắc Kết luận : Nên uống nước đun sôi. HĐ2: Thực hành lọc nước . Mục tiêu: HS biết được hiệu quả của việc lọc nước. +Tổ chức cho HS hoạt động .(phát phiếu) + KL: Kết quả nước đục trở thành nước trong HĐ3 : Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch . - Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch . + GV KL quy trình SX nước sạch của nhà máy nước HĐ4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống . Mục tiêu: Biết được vì sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống. + Y/C HS thảo luận theo cặp ND này + KL: Chốt nội dung bài . - GV KL, Y/C HS đọc mục Bạn cần biết(SGK) C.Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Giao việc về nhà - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS thảo luận theo cặp : Nêu được: + Cách 1: Bằng giấy lọc ,bông ,...lót ở phễu bằng sỏi ,cát, than củi đối với bể lọc . + Cách 2: Đun sôi nước . + Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước . + HS nghe, nắm bài . - HS chia nhóm thực hành : +HS thảo luận theo các bước trong phiếu . +Đại diện các nhóm trình bày : Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước; cát, sỏi có tác dụng lọc các chất không hoà tan . - Các nhóm đọc thông tin trong SGK và trả lời Y/C bài tập . + Các nhóm trình bày . + Nhóm khác bổ sung ,nhận xét . - Thảo luận theo cặp và nêu : + Nước đã được làm sạch bằng các cách trên chưa uống ngay được vì còn nhiều vi khuẩn – phải đun sôi để diệt vi khuẩn . - 2 HS đọc HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Tiết: 14 CHÍNH TẢ(Nghe - viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê . - Làm đúng các bài tập2b, hoặc BT3b - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ: - GV : Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS A.KTBC: + Y/C HS viết các tiếng: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần. B.Dạy bài mới: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: HD HS nghe viết. - GVđọc đoạn viết : Chiếc áo búp bê. + Nêu nội dung đoạn văn. + Chú ý tên riêng cần viết hoa: bé Ly, chị Khánh - GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết . - GV đọc lại toàn bài - GV chấm và nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập chính tả. Bài2 : + Dán 4 tờ phiếu viết nội dung BT 2. + Y/C 4 nhóm HS lên thi tiếp sức. + GV nhận xét chung . Bài 3: Thi tìm các từ: C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - 2 HS viết lên bảng; HS ở dưới viết vào nháp nhận xét. - HS lắng nghe -1HS đọc lại đoạn văn, HS khác đọc thầm bài viết. + Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao nhiêu tình cảm yêu thương. + HS chú ý những tên riêng và những từ dễ viết sai. + Cách trình bày chính tả. - HS viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. - HS soát bài + 6 - 7 HS được chấm bài. - 4 nhóm cử đại diện lên thi + KQ đúng:a) xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh , sợ. b) lất, đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc - HS khác nhận xét. - HS thi theo dãy, nối tiếp nhau nêu các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; nêu đến lượt bạn của dãy nào không nêu được hoặc còn chậm thì dãy đó thu cuộc. - HS lắng nghe Luyện viết bài, làm BT3b; Chuẩn bị bài sau. Tiết: 66 TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Biết chia một tổng cho một số. Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính . HS khá, giỏi: BT3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài 2b. - GV chấm 1 số bài của HS. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Tìm hiểu bài : * Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số : - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 - Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên. - Gọi HS so sánh 2 kết quả? c) Luyện tập , thực hành * Bài 1 : SGK/76 : Hoạt động cá nhân: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu 1 HS làm mẫu bằng 2 cách với bài tập: 12 : 4 + 20 : 4 = ? - GV chốt ý : * Bài 2 : SGK/76 : Hoạt động cá nhân: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV viết lên bảng biểu thức : ( 35 – 21 ) : 7 - Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3 : SGK/76 : Hoạt động nhóm đôi: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách giải và giải vào vở - GV chữa bài , yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. - Nhận xét cho điểm HS. 4.Củng cố: - Khi chia một tổng cho một số em làm thề nào ? 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: chia cho số có một chữ số - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - 1 HS nêu. - Cả lớp làm vào vở 2 HS lên bảng làm 2 cách. - HS nhận xét và trả lời. - 1 HS làm vào phiếu và chữa bài. - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - Có 2 cách - 2 HS lên bảng làm bài ,mỗi em làm một cách. - HS cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng HS nêu - HS đọc đề bài. - Các nhóm thảo luận và làm bài vào vở. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - HS nêu. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết: 14-15 ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.Mục tiêu: - Biết được công lao của thâỳ giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. µ Học sinh khá, giỏi : -Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo ... än xét , chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. Tiểu kết: Hoạt động lớp , nhóm . - Quan sát các hình và trả lời câu hỏi . * Thảo luận nhóm đôi: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước . - Một số cặp trình bày : + Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước. + Không đục phá ống nước . + Xây dựng nhà tiêu tự hoại. + Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải - Liên hệ bản thân , gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước . - Đọc mục bạn cần biết . Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV hướng dẫn . - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình ở bảng , cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của nhóm mình . - Các nhóm khác góp ý . * SDNLTK&HQ: - HS biết những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước. ( HS nêu GV nhận xết ) d. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . * GDBVMT : Nêu được những việc làm nhằm bảo vệ nguồn nước . - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng . f. Nhận xét - Dặn dò: -Nhận xét lớp. - Nhắc nhở xem lại bài , thực hành bảo vệ nguồn nước. - Chuẩn bị Tiết kiệm nước . Tiết: 28 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài , kết bài , trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND ghi nhớ ) . - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài , kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III ) -Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa Cái cối xay trong SGK . - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d ( BTI.1 ) - Một số tờ giấy viết lời giải câu b , d . - 1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài Tả cái trống . - Phiếu để HS viết thêm mở bài , kết bài cho thân bài Cái trống . HS : - Giấy , bút làm bài KT . C. LÊN LỚP: 1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe” 2. Bài cũ : Thế nào là miêu tả ? - 1 em nêu lại ghi nhớ SGK - Vài em làm lại BT.III.2 . 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : + Giải nghĩa thêm : Áo cối là vòng bọc ngoài của thân cối . + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : * Bài văn tả cái gì ? * Mỗi phần Mở bài , Kết bài nói điều gì ? * Phần thân bài tả theo trình tự nào ? + Nói thêm về biện pháp tu từ , so sánh , nhân hóa trong bài . - Bài 2 : + Chốt lại : Khi tả một đồ vật , ta cần Tả bao quát toàn bộ đồ vật . Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật Tiểu kết : HS xác định đúng thể loại kể chuyện qua các đề bài TLV . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . Tiểu kết : HS rút ra được ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống . - Gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận của trống, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh . - Phát phiếu cho vài em . - Chọn trình bày trên bảng phần mở bài , kết bài hay của những em làm trên giấy . Tiểu kết : HS kể được câu chuyện mình chọn . Hoạt động lớp . - 2 em tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân , - Quan sát tranh minh họa cái cối . - Đọc thầm lại bài văn , suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi: * Bài văn tả : Cái cối xay gạo bằng tre . * Mở bài : Giới thiệu ngay cái cối tân . * Kết bài : Bình luận thêm . * Tả theo trình tư :ï Lớn đến nhỏ ,ngoài vào trong , chính đến phụ , công dụng . - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi . Hoạt động lớp . - Vài em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động nhóm đôi . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn Thân bài tả cái trống, suy nghĩ . - Phát biểu ý kiến , trả lời các câu hỏi a , b , c - Làm câu d vào vở . - Tiếp nối nhau đọc đoạn Mở bài , Kết bài . - Lớp nhận xét . d. Củng cố : - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả. - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . f. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại , viết vào vở . - Chuẩn bị :Luyện tập miêu tảđồ vật. Tiết: 70 TOÁN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép chia một tích cho một số. HS khá, giỏi: BT3. II. HĐ DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Muốn chia một số cho một tích hai thừa số em làm sao ? - Cả lớp làm bảng con : Tính giá trị biểu thức theo 3 cách với bài : 42 : ( 6 x 7 ) - GV nhận xét chung. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài : * Tính và so sánh giá trị các biểu thức ( trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia ) ( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 - Gọi 3 HS lên tính giá trị của các biểu thức trên, cả lớp làm vào nháp. - Hãy so sánh ba giá trị đó ? - Nêu kết luận ba biểu thức ? - Vậy ta có ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 - Nhận xét các thừa số của tích cho chia hết cho 3 không ? - GV : Ta có thể lấy một thừa số chia cho 3, rồi nhân kết quả với thừa số còn lại. * Tính và so sánh giá trị các biểu thức ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia ) - GV viết lên bảng hai biểu thức sau: ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 ) - Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. - Các em hãy so sánh giá trị của các biểu thức trên. - Vì sao ta không tính : ( 7 : 3 ) x 15 - Trong trường hợp một trong hai thừa số chia hết cho 3 ta làm thế nào ? * Tính chất một tích chia cho một số - Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta làm thế nào ? - GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia c) Luyện tập , thực hành * Bài 1 : SGK/79 : Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm vào phiếu học tập. - Hãy nêu cách làm ở bài tập 1 * Bài 2 : SGK/79 : Hoạt động nhóm đôi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9 - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và giải bài tập vào vở bằng cách tính nhanh - Nêu cách thuận lợi để tính ? * Bài 3 : SGK/79 : Hoạt động nhóm bàn - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì / - Yêu cầu thảo luận nhóm bàntìm cách giải và giải vào vở, phát phiếu cho hai nhóm làm. - GV nhận xét và chốt bài giải đúng. 4.Củng cố: - Khi chia một tích hai thừa số cho một số em làm sao ? 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - 1 HS nêu. - Cả lớp làm vào bảng con, 1 HS làm vào phiếu học tập. - Nhận xét bài làm. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS cùng quan sát. - 3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài giấy nháp. - Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. - 3 biểu thức này có giá trị bằng nhau. - Các thừa số đều chia hết cho 3. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp quan sát. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau là 35 - Vì 7 không chia hết cho 3 - Lấy 15 : 3 rồi nhân kết quả với 7 - HS nêu. - HS nghe và nhắc lại kết luận. - 1 HS đọc đề bài. -2 HS làm bàivào phiếu, cả lớp làm bài vào vở. - Dán kết quả và trình bày. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu - HS nêu yêu cầu bài toán. - Nhóm đôi thảo luận sau đó giải vào vở - 1 HS lên bảng làm và trình bày. - HS nêu - Vài HS đọc đề toán. - Thảo luận cách giải và giải vào vở - 2 Nhóm làm vào phiếu học tập. - Dán kết quả và trình bày. - Bạn nhận xét. - HS nêu. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết:14 GNGLL TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC Mục tiêu: Giúp HS biết ơn các anh chiến sĩ, ác anh hùng dân tộc Biết một số các anh hùng , chiến sĩ ở địa phương Các hoạt động chủ yếu: 1. Khởi động: Hát - GTB: nt 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Vì sao chúng ta phải biết ơn các anh chiến sĩ, ác anh hùng dân tộc? - HS thảo luận tìm hiểu, trả lời, phát biểu - Lớp nx * Hoạt động 2: Nêu một số các anh hùng , chiến sĩ ở địa phương mà em biết? - HS thảo luận tìm hiểu, trả lời, phát biểu - Lớp nx - GV nx bổ sung: VD: Lê Văn Rỉ, Nguyễn Văn Thể, Nguyễn Văn Bửu,. 3. Kết bài: - Tổng kết, NX Tiết:14 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ĐÁNH GIÁ KQ TUẦN 14, KẾ HOẠCH TUẦN 15 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 14 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 14. - Kế hoạch tuần 15. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : - Lần lượt các tổ trưởng báo cáo. - Về học tập: ai chưa học tốt, - Trật tự: nói chuyện riêng trong lúc học ?... - Học tập đạo đức : đã ngoan chưa? - Nề nếp: 3. Triển khai công tác tuần tới : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp ra vào lớp - Học văn hoá tuần 15 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức - Phụ đạo HS yếu kém đ - Rèn luyện trật tự kỹ luật. 4. Hoạt động nối tiếp : - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 15 - Nhận xét tiết . Duyệt của BGH Duyệt của TCM
Tài liệu đính kèm: