Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)

TIẾT 3: TẬP ĐỌC

Bài 27: Chú đất nung

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc đúng các tiếng từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

 - Nêu nghĩa các từ ngữ trong truyện : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm

 - Nêu được nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
 Tiết 2: toán
Bài 66: chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu
- Nêu được tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện t/c 1 hiệu chia cho 1 số ( thông qua bài tập).
 - Vận dụng tính chất nêu trên để thực hành chia một tổng cho một số
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh
 - Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Chia một tổng cho một số
- Thực hiện tính: 
- Làm vào nháp và bảng lớp.
 ( 35 + 21 ) : 7
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
 35 : 7 + 21 : 7
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
+ So sánh kết quả của 2 phép tính.
- Đều bằng nhau.
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35: 7 + 21 : 7
- (35 + 21) gọi là một tổng
- Muốn chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
- QT. Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kết quả với nhau.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Bài 1: Tính được giá trị biểu thức bằng 2 cách.
- Làm bài cá nhân.
 C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
 ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6
 = 42 : 6 = 7
Bài 2: Tính được bằng 2 cách.
- Làm bài vào vở.
C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm ntn?
 = 8 - 4 = 4
- 2HS phát biểu
Bài 3: Giải được bài toán.
- Đọc đề, phân tích và nêu cách làm bài: 
Bài giải
Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là:
 32 : 4 = 8 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
 28 : 4 = 7 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 
 8 + 7 = 15
 Đáp số: 15 (nhóm)
- Gv chấm một số bài
Hoạt động 4 : Củng cố căn, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: tập đọc
Bài 27: Chú đất nung
I. Mục tiêu :
 - Đọc đúng các tiếng từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 
 - Nêu nghĩa các từ ngữ trong truyện : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm
 - Nêu được nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ.
 + Đọc bài: Văn hay chữ tốt.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
[
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- NX
 + Nhận xét cho điểm
 - Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đọc đúng
- Gọi HS đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- GV định hướng giọng đọc
- 1HS đọc bài
- 3 đoạn:
Đoạn 1: 4 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3 : Phần còn lại
- Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
+ L1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm
- 3HS
+ L2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3HS
- Đọc theo cặp.
- Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp
- Kiểm tra đoạn trước lớp .
- 3 học sinh đọc 3 đoạn
- 1HS đọc lại toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Đọc hiểu. 
- Đọc đoạn 1: 
- Đọc thầm đoạn 1- TLCH
* Câu 1: Cu chắt có những đồ chơi gì? 
- 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất.
+ Chúng khác nhau như thế nào.
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột..
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Chú bé đất nặn từ đất sét,
- Đ1: Giới thiêu đồ chơi của cu Chắt
- Đọc đoạn 2
- Đọc thầm đoạn 2.
- Cu Chắt để đồ chơi của mình ở đâu?
- Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thể nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2.
- Đọc đoạn còn lại
+Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ vào nắp cái tráp hỏng.
+cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kỵ sĩ và nàng công chúa
- Đ2: Cuộc làm quen của cu Đất và hai người bột.
- 1 HS đọc to.
- Chú bé Đất nhớ quê tìm đường ra cánh đồng thì trời đổ mưa nước ngấm ướt hết.
 -Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
- Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích.
-Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- Học sinh tự nêu ý kiến.
VD . Vượt qua được thử thách, khó khăn con người mới mạnh mẽ cứng cỏi
* Nội dung bài nói lên điều gì?
ND : Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- Nêu giọng đọc của từng đoạn?
- 3HS đọc 3 đoạn của bài
- HS nêu
- Đọc phân vai.
- 4 học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối ( ông Hòn Rấm Cười.).
- Luyện đọc theo vai.
- Thi đọc trước lớp.
- 1 vài nhóm thi học phân vai.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau
 Tiết 4 : Chính tả ( nghe - viết )
Bài 14: Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu :
- Hs viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. 
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết sai: s/x.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết bài tập 2a chưa điền.
III. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: Khởi động 
 - KTBC:
- Gv đọc để hs viết:
- 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con:
 lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần, tiềm năng.
- Gv nx chung.
 - Giới thiệu bài: 
*HĐ2: Hướng dẫn hs nghe- viếtvà tìm hiểu nội dung
- Đọc đoạn văn:
- 1, 2 hs đọc.
? Nội dung đoạn văn?
- Tả chiếc áo búp bê xinh xắn, bạn nhỏ may áo cho búp bê với biết bao tình cảm yêu thương.
- Tìm từ dễ viết sai?
*HĐ3:Viết bài
- Gv tổ chức cho cả lớp viết.
- Hs đọc thầm và tìm: Ly, Khánh, phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,...
- Gv lưu ý cách trình bày.
- Gv đọc
- Hs viết.
- Gv đọc toàn bài.
- Hs soát lỗi.
- Gv chấm 1 số bài, nhận xét.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
*HĐ4:Thực hành
Bài tập 2a:Điền đúng s/x
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv treo bảng phụ?
- Hs đọc thầm và tự làm bài vào vở BT.
- Chữa bài:
- Hs lần lượt chữa điền từng câu:
- Thứ tự điền: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ.
Bài 3a:Tìm nhanh được tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Hs đọc yêu cầu .
- Tổ chức làm bài:
- Thảo luận nhóm, tìm.
- Thi đua giữa các nhóm:
-Thi tiếp sức; VD: sâu, sung sướng, sáng,...
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm có kết quả tốt.
*HĐ5: Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
	- Vn viết lại từ ngữ tìm được BT3 vào vở.
tiết : đạo đức
tiết 14: biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 1 )
( Dạy vào buổi 2)
I. Mục tiêu:
+ Hiểu được công lao của thầy giáo, cô giáo đối với hs.
+ Hs phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo, cô giáo.
+ Hs biết bày tỏ kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Các băng chữ của bài tập 2( 22 ).
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1: Khởi động
 - KTBC:
? Kể một số việc làm hàng ngày em đã làm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ?
- 2, 3 hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx, đánh giá chung.
 - Giới thiệu bài mới.
*HĐ2: Xử lí tình huống (trang 20, 21 sgk).
	* Mục tiêu: - Hs xử lí được các tình huống, biết công lao của các thầy giáo, cô giáo.
Kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
	* Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs nêu tình huống:
- 2 Hs nêu
- Dự đoán các ứng xử có thể xảy ra?
- Hs dự đoán.
- Trình bày lựa chọn cách ứng xử và lí do lựa chọn ?
- Lần lượt hs trình bày.
- Tổ chức thảo luận trước lớp các cách ứng xử.
- Hs trao đổi, thảo luận.
- Gv kết luận:
	* Các thầy giaó, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay điều tốt. Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
*HĐ3: Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 1, sgk )
	* Mục tiêu: - Hs nhận biết được những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
	* Cách tiến hành:
- Gv tổ chức cho hs làm bài :
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
- Trình bày trước lớp:
- Lần lượt các nhóm, nhóm khác nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung và đưa ra phương án đúng.
	* Kết luận: - Tranh 1,2,4 thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
	 - Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
*HĐ4: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu: - Nêu được các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4.
- Mỗi nhóm nhận một băng giấy viêt tên 1 việc làm trong 
bài tập 2. Tìm thêm các việc làm thể hiện lòng biết
 ơn đối với thầy giáo, cô giáo ghi vào tờ giấy nhỏ.
- Trình bày:
- Từng nhóm dán băng giấy vào hai cột biết ơn hay không biết ơn.
- Trình bày lần lượt những việc khác nên làm miệng, nhóm khác trao đổi, nx bổ sung.
	* Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.Các việc làm: a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
	* Phần ghi nhớ: 3, 4 Hs đọc.
4. Hoạt động tiếp nối:
	- Chuẩn bị bài tập 4- 5 sgk.
 Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: toán
Bài 67: Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu.
- HS thực hiện được phép chia cho số có một chữ số.
- Giải được các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chia một tổng cho một số?
 - Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Chia cho số có một chữ số.
1. Trường hợp chia hết.
- Làm vào nháp 
- Đặt tính, rồi tính.
 128472 : 6
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước:
 Chia, nhân, trừ nhẩm.
128472	6
 08	21412
 24
 07
 12
 0
2. Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp
- Đặt tính rồi tính
 230859 : 5
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Số dư bé hơn số chia.
230859	 5
 30	46171
 08
 35
 09
 4
Hoạt động 3: Thực hành
Bài1: Đặt tính rồi tính đúng kết quả.
 + HS làm vào bảng con, 2HS lên bảng chữa
+ Nêu các bước thực hiện
278157 3	 158735	 3
 08	 92719	 08	 52911
 21	 27
 05	03
 27	 05
 0	 2
- HS nêu cách thực hiện
Bài2: Giải được bài toán có lời văn.
- Đọc đề, phân tích và nêu cách làm bài
- HS làm vào vở, 1HS làm phiếu
 Tóm tắt
 Bài giải
 6 bể : 128610 l
 Mỗi bể có số l xăng là:
 1 bể :.l xăng?
 128610 : 6 = 21435 (l) 
- GV nhận xét , chữa
 ĐS : 21435 l xăng.
Bài 3 ... s trng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
Hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá:
- Thêu đúng kĩ thuật.
-Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau nh chuỗi móc xích và tơng đối bằng nhau.
- Đờng thêu phẳng.
- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- Gv nx đánh giá kết quả chung.
 4. hoạt động 4 : Nhận xét dặn dò:
- GV nx tiết học.
- Chuẩn bị cho giờ sau:
 - 1 mảnh vải vuông có cạnh dài 30 cm, 1 tờ giấy than, mẫu vẽ hình quả cam.
 - Len, chỉ, kim, khung thêu.
 _____________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: toán
Bài 70: Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu: 
- HS thực hiện được phép chia một tích cho một số. 
- Vận dụng vào tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện, hợp lí.
II. Các hoạt động dạy - học: 
 * Hoạt động 1: Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
? Tính giá trị biểu thức bằng các cách khác nhau: 60 : ( 2 x 5 ) =
 100 : ( 4 x 25 ) =
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
? Phát biểu qui tắc chia một số cho một tích?
- 1,2 hs nêu.
- Gv cùng lớp nx, chữa bài.
 -Giới thiệu vào bài mới:
*HĐ2:a,Tính và so sánh được giá trị của 3 biểu thức 
( trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
? Tính giá trị của 3 biểu thức:
( 9 x 15 ) : 3 =
9 x ( 15 : 3 ) =
( 9 : 3 ) x 15 =
- 3 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 135 : 3 = 45
= 9 x 5 = 45
= 3 x 15 = 45
? So sánh giá trị của ba biểu thức trên?
- Bằng nhau
? ( 9 x 15 ) : 3 = 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3) x 15
? Kết luận: ( trong trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
-...ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
b,Tính và so sánh được giá trị của 2 biểu thức 
( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
? Tính gía trị của 2 biểu thức sau:
( 7 x 15 ) : 3 = 
7 x ( 15 : 3 ) =
- 2 hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 105 : 3 = 35
= 7 x 5 = 35
? So sánh 2 giá trị ?
- Bằng nhau.
? Vì sao không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Kết luận: ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
- Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7.
* Kết luận chung: ( Từ 2 ví dụ trên ).
- Hs phát biểu.
- Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. 
*HĐ3: Thực hành:
Bài1(T79) : Tính được giá trị biểu thức bằng hai cách
- 2 Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở BT.
C1: Nhân trước, chia sau.
C2: Chia trước, nhân sau ( Chỉ thực hiện được khi ít nhất có 1 thừa số chia hết cho số chia)
a. C1: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4=8 : 4 x 23=2 x 23= 46.
C1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60
C2: (15 x 24):6=15x(24:6)=15x 4 = 60.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài2(T79) : Tính được giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
- Thực hiện phép chia 36 : 9, rồi nhân 
25 x 4.
- Hs thực hiện và nêu kq:
(25 x 36) :9 = 25x(36 : 9) = 25 x 4 = 100.
Bài3(T79) : Giải được bài toán 
- Hs đọc bài toán, tóm tắt.
? Nêu các bước giải bài toán?
- Tìm tổng số mét vải.
- Tìm số mét vải đã bán.
- Hs tự giải bài toán vào vở BT.
- Gv chấm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
( Bài toán còn cách giải khác)
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa.
Bài giải
 Cửa hàng có số mét vải là:
30 x 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30m vải.
- Hs nêu: C2: Tìm số tấm cửa hàng đã bán tìm số C3: Đã bán 1 số mét vải của
 5
 mỗi tấm, mà có 5 tấm ( nhân với 5 ).
*HĐ4:Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
- Vn học thuộc qui tắc, Làm BT 3 ( Các cách giải khác )
 Tiết 2 : tập làm văn
Bài 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu.
- Nêu được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết được mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ).
III. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: Khởi động
 -KTBC:
? Thế nào là miêu tả?
- 2hs trả lời.
? Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa?
- 1, 2 hs nêu.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
 -Giới thiệu bài:...các em biết cách làm một bài văn miêu tả đồ vật...
*HĐ2:Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Bài 1. Đọc bài văn Cái cối tân...
- Hs đọc...
- gv treo tranh và giải thích: áo cối: vòng bọc ngoài của thân cối.
- Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi sgk.
a. Bài văn tả ...
- tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Mở bài:
- Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả).
Kết bài:
- Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học?
- Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự?
- Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ.
Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làn vui cả xóm.
- Gv nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài.
Bài 2. Khi tả đồ vật ta cần tả ntn?
- Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
*Phần ghi nhớ.
- 3, 4Hs đọc SGK
*HĐ3:Phần luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập 
- 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi.
- Gv dán nội dung bài:
- Hs trả lời, 
Gv gạch chân:
a. Tìm câu văn tả bao quát cái trống:
Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ.
b. Nêu tên các bộ phận của cái trống được miêu tả:
- Mình trống
- Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
c.Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống:
- Hình dáng:Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,...
d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hoàn chỉnh.
- Hs làm bài vào nháp.
- Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần liền mạch với thân bài.
- Hs trình bày miệng. Lớp nx.
- Gv khen hs có bài làm tốt.
*HĐ4:Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học.
	- Vn viết hoàn chỉnh bài vào vở ( cả phần thân bài ).
Tiết 3: khoa học
Bài 28: bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Thực hiện cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy, bút đủ cho các nhóm vẽ tranh.
III. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: Khởi động
 - KTBC:
? Kể tên các cách làm sạch nước? Nêu cách làm của 1 trong các cách trên?
- 2, 3 hs trả lời.
 -Giới thiệu bài mới.
*HĐ2: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Mục tiêu: Hs nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
- Qs hình và trả lời :
- Chỉ và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước?
- Thảo luận theo cặp.
- Hs chỉ theo hình sgk.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx trao đổi.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Hs nhắc lại và liên hệ bản thân.
Hình 
Nội dung
Nên- không
1
Đục ống nước, làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước
Không
2
Đổ rác xuống ao, làm cho nước ao bị ô nhiễm, cá và các sinh vật khác chết.
Không.
3
Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng tiết kiệm và bảo vệ mt
Nên
4
Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước
Nên
5
Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không sinh trưởng.
Nên
6
Xây dựng hệ thống ống thoát nước thải, tránh ô nhiễm đất và không khí.
Nên
	* Kết luận: Mục bạn cần biết / 59.
*HĐ3: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước.
	* Mục tiêu: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
	* Cách tiến hành: Tổ chức theo nhóm 5.
- Gv chia nhóm 5
- Hs về nhóm.
- Nv : Xây dựng bản cam kết bv nguồn nước.
 Tìm nội dung đóng vai tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Thảo luận để tìm nội dung.
- Tập đóng vai.
- Trình bày:
- Các nhóm đóng vai. Lớp trao đổi theo các vai.
- Gv nx, tuyên dương các nhóm có sáng kiến hay nhập vai.
*HĐ4:Củng cố, dặn dò:
	- Đọc mục bạn cần biết.
	- Nx tiết học, Vn học thuộc bài, áp dụng bài học cho cuộc sống hàng ngày.
Tiết 4:thể dục
BàI 28: ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: đua ngựa
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
- Trò chơi : Đua ngựa. Biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
	- Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định
 lượng
Phương pháp- tổ chức
*HĐ1: Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
 + + + + + +
Gv + + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Trò chơi: Chim về tổ.
1 - 2 p
- ĐHKĐ, TC.
*HĐ2:Phần cơ bản.
18 - 22 p
- ĐHTL:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
12 - 18 p
 + + + + + +
4 L x 8 N
 + + + + + +
Gv
Gv cùng cán sự lớp điều khiển.
Gv cùng hs nx, khen hs tập tốt.
 Kiểm tra thử:
2. Trò chơi: Đua ngựa.
1 L x 8 N
1 L x 8 N
2 L x 8 N
5- 6 p
- Từng tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển. Thi đua tập 
- Gv cùng hs nx bình chọn tổ tập tốt.
- Từng nhóm tập, mỗi nhóm 3 hs, cán sự lớp hô.
- Gv phổ biến luật chơi, cho hs chơi cả lớp. Gv cùng hs nx, phân thắng thua.
*HĐ3: Phần kết thúc.
4 - 6 p
- ĐHKT:
- Thả lỏng toàn thân, hát vỗ tay.
- Gv cùng hs nx kq giờ học. Vn ôn bài TD phát triển chung.
 Tiết 5:Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
I. yêu cầu:
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 14.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ: 
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
Kn tính toán có nhiều tiến bộ.
Khen: 
Tồn tại:
	- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài:
2/ Phương hướng tuần 15:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 14.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_14_nam_hoc_2011_2012_ban_tong_hop_2_cot.doc