Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy

I. Mục tiêu: HS có khả năng:

 - Hiểu được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.

 - Học sinh phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

 - Có thái độ lễ phép, kính trọng thầy giáo cô giáo.

*GDKNS:

 - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.

 - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng , biết ơn với thầy cô.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Sgk, Vbt.

 - Tranh minh họa

 - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 46 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009
Toán
Tiết 65: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
 - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
 - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
6’
8’
6’
8’
5’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/cầu HS lên bảng thực hiện tính:
 123 211; 312 134;
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. Luyện tập:
Bài tập 1:
Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về các đơn vị đo khối lượng, diện tích.
- Yêu cầu HS nhận xét, giáo viên củng cố bài.
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách nhân với số có 3 chữ số.
Bài tập 3:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS sử dụng tính chất kết hợp, nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu để tính cách nhanh nhất.
- GV củng cố bài.
Bài tập 4:
- Y/c HS tóm tắt bài và nêu cách giải 
Tóm tắt:
2 vòi chảy vào bể
Vòi 1, 1 phút chảy được 25 l.
Vòi 2, 1 phút chảy được 15 l
1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được ... lít ?
- GV củng cố bài, khuyến khích học sinh chọn cách giải ngắn gọn nhất.
Bài 5:
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, viết công thức tính diện tích hình vuông có cạnh a và vận dụng tính.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà cho HS.
- 2 HS thực hiện tính, lớp làm vào nháp.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.
- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ sung.
Kết quả:
a, 10 kg = 1 yến b, 100 cm = 1 dm
 50 kg = 5 yến 800 cm = 8 dm
 100 kg = 1 tạ 1700cm2 = 17 dm2
 300 kg = 3 tạ	 900 dm2 = 9 m2
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự đặt tính và làm vào vở bài tập.
- Đổi vở bài tập, nhận xét bài bạn.
Kết quả:
a, 62980; 81000;
b, 97375; 63963;
c, 548; 900;
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 
a, 2 39 5 = 2 5 39
= 10 39 = 390
b, 302 16 + 302 4 
= 302 20 = 302 2 10
 = 604 10 = 6040
- HS đọc đề bài. Tóm tắt bài toán.
- 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, sửa chữa nếu sai.
Bài giải:
C1:	1 giờ 15 phút = 75 phút
Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 
 25 + 15 = 40 (l)
Sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy vào bể được là
 40 75 = 3 000 (l)
 Đáp số: 3000 l nước
- HS tự xây dựng.
Đáp án: 
a, S = a a
b, S = 625 m2
- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 (VBT)
Tuần 14 
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
Tiết 14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
 - Hiểu được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.
 - Học sinh phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 - Có thái độ lễ phép, kính trọng thầy giáo cô giáo.
*GDKNS: 
 - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
 - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng , biết ơn với thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Vbt.
 - Tranh minh họa 
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
3’
10’
2’
5’
5’
5’
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tục ngữ có câu: “Không thầy đố mày làm nên” ...
2. Nội dung:
Hoạt động 1:
Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống, yêu cầu hs chú ý lắng nghe, dự đoán cách xử lí.
*KNS: Đóng vai
- GV cho HS đóng vai tình huống
- GV lần lượt ghi các ý kiến lên bảng, yêu cầu HS chọn lựa cách giải. quyết hợp lí nhất. 
- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo không những truyền đạt, cung cấp cho chúng ta những tri thức của nhân loại mà còn dạy bảo chúng ta những điều hay, lẽ phải. Do đó các em phải biết ơn các thầy cô giáo.
* KNS: Trình bày 1’
- Vậy chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo? 
* Ghi nhớ: SGK 
Hoạt động 2:
Làm bài tập 1 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- GV nhận xét, kết luận: Em cần tỏ thái độ lễ phép, tôn trọng thầy giáo cô giáo. Không nên có các hành động không tôn trọng thầy cô.
Hoạt động 3
 Làm bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận .
*KNS: Dự án
- HS viết vào giấy các cách thể hiện kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- GV: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô.
3. Củng cố, dặn dò.
*KNS:
- Thầy cô giáo có công lao thế nào đối với chúng ta ? Em cần làm gì để tỏ thái độ tôn trọng thầy cô ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, sưu tầm những câu thành ngữ, tục ngữ ca ngợi công ơn thầy cô.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tình huống
- Nối tiếp HS phát biểu.
- HS thực hiện 
+ Các bạn lờ đi, không nói gì.
+ Các bạn hẹn nhau đến thăm cô.
- 1, 2 hs đọc lại các cách giải quyết.
- 3, 4 hs phát biểu, giải thích lí do.
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận, ghi vào giấy.
- Đại diện học sinh báo cáo.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- 3, 4 HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
Tập đọc
Tiết 27: Chú Đất Nung
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu từ ngữ trong bài, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
*GDKNS:
 - Xác định giá trị 
 - Tự nhận thức bản thân 
 - Thể hiện sự tự tin 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 - Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
10’
11’
10’
4’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Văn hay chữ tốt & trả lời:
? Nhờ đâu Cao Bá Quát trở thành người Văn hay chữ tốt ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB : Trực tiếp.
2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
? Những đồ chơi đó khác nhau như thế nào ?
- GV tiểu kết chuyển ý
? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
? Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại ?
? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
? Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?
- GV tiểu kết.
? Phần đầu câu chuyện cho em biết chú bé Đất là người như thế nào?
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách đọc từng đoạn.
- GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn: “Ông Hòn Rấm ... Đất Nung”.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
*KNS:
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
? Em học được điều gì qua câu chuyện?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc đoạn: “Từ đầu .. lọ thuỷ tinh”
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú bé Đất.
- Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa ngồi trong lầu son,...
* Những đồ chơi của cu Chắt.
Đọc to đoạn còn lại.
- Chú nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng, gặp trời mưa, ngấm nước, rét
- Ông chê chú nhát.
- Muốn làm việc có ích.
- Gian khổ, thử thách giúp con người trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm.
*Chú bé Đất quyết định trở thành đất nung.
* Chú bé Đất can đảm, muốn làm nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 3 HS đọc nối tiếp bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn.
- HS đọc trong nhóm, 3 HS đọc phân vai.
- 2 nhóm HS thi đọc trước lớp.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS nghe
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 66: Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và hiệu chia cho một số.
 - áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bai toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT.
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
14’
18’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đặt tính rồi tính:
 356 130; 425 612
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB : Trực tiếp
2.Tính chất một tổng chia cho một số
- Yêu cầu HS tính và so sánh:
(35 + 21) :7 và 35 : 7 + 21 : 7
- GV hướng dẫn học sinh:
(35 + 21) là một tổng, 7 là số chia.
35 :7 + 21:7 là tổng của 2 thương.
? Muốn chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
* Kết luận: SGK.
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu hai cách làm.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- GV củng cố bài.
Bài tập 2:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
? Khi chia 1 hiệu cho 1 số mà số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số đó thì ta có thể làm như thế nào?
Bài tập 3:
- Y/C HS tóm tắt bài rồi nêu cách giải.
Tóm tắt:
Lớp 4A: 28 học sinh
 1 nhóm: 4 học sinh
Lớp 4B: 32 học sinh
 1 nhóm: 4 học sinh
 Hai lớp: ... nhóm ?
- GV chốt lại bài giải đúng và củng cố cách làm.
3. Củng cố, dặn dò:
? Phát biểu tính chất chia một tổng cho một số.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS.
- 2 học sinh lên làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp.
(35 + 21) :7 = 56 :7 = 8
35 : 7 + 21 :7 = 5 + 3 = 8
Vậy (35 + 21) :7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS đọc lại biểu thức.
- Ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau.
- HS đọc.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm.
- HS tự làm.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài, chữa bài.
a) (27 - 18) : 3 (27 - 18) : 3
= 27 : 3 - 18 : 3 = 9 : 3
= 9 - 6 = 3 
 = 3
- Chia lần lượt số bị trừ và số trừ cho số đó
- HS tóm tắt bài toán.
- HS tự làm vào vở, chữa bài.
Bài giải
Cả hai lớp có số HS là:
 28 + 32 = 60 (HS)
Cả hai lớp có số nhóm là:
60 : 4 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm.
- 2 học sinh trả lời.
- HS nghe
- BT về nhà: 1, 2, 3,  ... 
- Lớp đọc thầm các tình huống.
- HS các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên đóng vai
Đáp án:
a, Chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không ?
b, Sao nhà bạn sạch sẽ thế ?
c, Sao mình lú lẫn thế nhỉ ?
d, Chơi diều cũng thích chứ ?
- Lớp lắng nghe
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS trả lời
- HS nghe
- Về nhà học bài và hoàn thành bài 3; chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miểu tả trong phần thân bài.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
 - Vbt, Sgk.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
 1’
12’
3’
18’
2’
A . Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là văn miêu tả ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Nhận xét:
Bài tập 1
- GV đọc bài văn cho HS nghe.
- GV treo tranh: Cái cối xay bằng tre.
GV: Bài văn tả cái cối xay bằng tre, cách đây 30 - 40 năm ở nông thôn không có máy sát gạo mà dùng cối xay bằng tre.
? Bài văn tả cái gì?
? Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
? Các phần MB, KB đó giống với những cách MB, KB nào?
? Phần thân bài tả theo trình tự nào?
*GV chốt: Trước khi miêu tả tác giả đã quan sát sự vật rất tỉ mỉ, tinh tế bằng nhiều giác quan, sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá.
Bài tập 2:
? Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?
*GV: Muốn tả đồ vật được tinh tế, tỉ mỉ ta phải quan sát kĩ và chọn tả những đặc điểm nổi bật của đồ vật đó.
3. Ghi nhớ:
? Một bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần, là những phần nào ?
? Có những cách mở bài, kết bài nào?
? Phần thân bài cần tả theo trình tự nào ?
4. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
? Câu văn miêu tả bao quát cái trống là gì ?
? Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
? Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh.
- Yêu cầu HS tự viết thêm mở bài, kết bài cho phần thân bài trên.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
? Khi viết bài văn miêu tả đồ vật, em cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc chú giải.
- HS quan sát tranh.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Bài văn miêu tả về cái cối tân.
+ Phần mở bài: giới thiệu cái cối
 Phần kết bài: kết bài nói về tình cảm tha thiết ...
+ Mở bài: Trực tiếp
 Kết bài: mở rộng
+ Tả từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính ra phần phụ ...
- HS nghe.
- Khi tả ta tả từ bên ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật, thể hiện tình cảm của mình với đồ vật đó.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi.
- HS dùng bút chì gạch chân.
- HS phát biểu.
- Anh chàng trống này tròn ... bảo vệ.
- Mình trống, ngang lưng, hai đầu trống.
- Tròn như cái chum, được ghép bằng các mảnh gỗ đều, nở ở giữa, khum ...
+ ồm ồm giục giã ... học sinh được nghỉ.
- HS tự viết bài.
- HS đọc nối tiếp bài.
- 2 HS trả lời.
- Lớp bổ sung.
- HS nghe
- Về nhà viết lại đoạn MB, KB vào vở; chuẩn bị bài sau. 
Khoa học
Tiết 28: Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu: 
 - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. 
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước 
 + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, 
 - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
*GDKNS:
 - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước .
 - Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước .
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, giấy khổ to.
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
3’
1’
14’
14’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các cách làm sạch nước và tác dụng của chúng.
? Vì sao cần phải uống nước đun sôi?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Nội dung:
Hoạt động 1:
 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước
- GV chia lớp thành các nhóm 4, mỗi nhóm quan sát 2 tranh.
? Mô tả những gì có trong hình vẽ.
? Theo em, việc đó là nên hay không nên làm, vì sao ?
- GV theo dõi, hướng dẫn.
? Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì?
*GV: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà 
tiêu đào cải tiến, bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, ... là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước.
*KNS:
? Em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
Hoạt động 2:
 Đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS: Tự đưa ra 1 tình huống cụ thể về việc người thân trong gia đình chưa biết bảo vệ nguồn nước, em là người vận động gia đình hãy bảo vệ nguồn nước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò HS.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
* Làm việc theo nhóm
- HS về nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Hình 1, 2 là việc không nên làm
+ Hình 4, 5, 6 là việc nên làm.
- Lớp nhận xét.
- Nên: + Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước sạch.
+ Không đục phá ống nước.
+ Xây dựng nhà tiêu
+ Xử lí nước thải..
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tự liên hệ:
+ Quét dọn sân giếng.
+ Không vứt rác bừa bãi.
+ Không đục phá đường ống
* Hoạt động nhóm.
- HS về nhóm 8 em, thảo luận, thực hành đóng vai theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm lần lượt lên trình diễn. Lớp nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- Đọc mục Bạn cần biết.
- HS nghe
- Về nhà học bài.
*KNS: về nhà em vẽ tranhcổ động bảo vệ nguồn nước.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
 - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
 - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Những ghi chép trong tuần. 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007
Kĩ thuật 
Tiết 14: Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn
1. Mục tiêu:
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
 - Rèn tính kiên trì, tỉ mỉ cho học sinh.
2. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh qui trình các bài trong chương.
 - Vật liệu & dụng cụ cần thiết: Vải trắng, chỉ thêu các màu, kim khâu, kéo, bút chì, thước kẻ.
3. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Tg
5’
2’
5’
20’
5’
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lại qui trình thêu móc xích ?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành ôn lại tất cả các bài đã học trong chương trình.
2. Nội dung:
Hoạt động 1:
Giáo viên tổ chức ôn lại các bài đã học trong chương trình.
- Em hãy nêu tên các bài đã học trong chương trình ?
- Gv nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 2:
- Em hãy nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học ?
- Em hãy nêu lại cách cắt vải theo đường vạch dấu ?
- Em hãy nêu lại qui trình của khâu thường ?
- Em hãy nhắc lại qui trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?
- Em hãy nhắc lại q/trình khâu đột thưa ?
- Em hãy nhắc lại cách khâu đột mau ?
- Em hãy nhắc lại khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ?
- Hãy nhắc lại cách thêu lướt vặn, thêu móc xích ?
- Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại các cách khâu, thêu mà em đã học ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh trả lời.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs huy động những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Bài 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu
Bài 2: Cắt vải theo đường vạch dấu.
Bài 3: Khâu thường
Bài 4: Khâu hai mép vải bằng mũi 
 khâu thường.
Bài 5: Khâu đột thưa
Bài 6: Khâu viền đường gấp mép vải 
 bằng mũi khâu đột.
Bài 7: Thêu móc xích.
- Các mũi khâu: Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau.
+ Các mũi thêu: Thêu lướt vặn, thêu móc xích.
Hs nhắc lại kiến thức đã được học
- Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải. Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có vạch thẳng, ...
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- 2 hs trả lời.
Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007
Sinh hoạt 
Tiết 8: Kiểm điểm hoạt động trong tuần
1. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
 - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạ2. Đồ dùng dạy học:
 - Những ghi chép trong tuần. 
3. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Tg
5’
15’
5’
2’
 Hoạt động của giáo viên 
A. ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
B. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nêu yêu cầu giờ học.
2. Đánh giá tình hình trong tuần:
a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.
c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
@ ưu điểm:
- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài. Trong giờ tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Nề nếp: Dần hình thành các nề nếp tốt: Ra vào lớp đúng giờ, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học.
@ Một số hạn chế:
- Vẫn còn 1 em đến thời điểm này vẫn chưa hoàn thành thu nộp đầu năm.
- Lớp có 4, 5 em thường xuyên không làm bài tập về nhà. Còn tình trạng không học bài trước khi đến lớp.
3. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập tốt.
- Yêu cầu một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập phải sắm đủ.
- Hoàn thành thu nộp khẩn trương.
4. Kết thúc sinh hoạt:
- Học sinh hát tập thể một bài.
- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.
 Hoạt động của học 
 - Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.
- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.
- Học sinh chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Hs hát tập thể kết thúc buổi sinh hoạt.
sinh 
*********************************************
Giáo dục bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long
Bài 4 : Vẻ đẹp đại dương (tiết 2) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4tuan 14 KNSOanh.doc