Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp Bốn

Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp Bốn

Tập đọc

 SẦU RIÊNG

I. MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng mt ®o¹n bµi “BÌ xuôi sông La” và trả lời câu hỏi:

 2. Bài mới:

Giới thiệu chủ điểm và bài học:

a. Hướng dẫn luyện đọc :

- Gọi 1 HS khá ( giỏi) đọc toàn bài. GV Hd cách đọc đúng

- Phân đoạn - Đọc từng đoạn.

 - Đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm cả bài

 

doc 14 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 
 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
	Tập đọc	
	SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng mét ®o¹n bµi “BÌ xuôi sông La” và trả lời câu hỏi:
 2. Bài mới: 
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
a. Hướng dẫn luyện đọc :
- Gäi 1 HS kh¸ ( giái) ®äc toµn bµi. GV Hd c¸ch ®äc ®ĩng
- Ph©n ®o¹n - Đọc từng đoạn.
 - Đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng?
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
+ Gäi 1 HS ®äc toµn bµi.
+ Bµi v¨n thuéc thĨ lo¹i g×?
+ Bµi v¨n miªu t¶ theo tr×nh tù nµo?
+ Qua t×m hiĨu bµi em cã thĨ nªu néi dung chÝnh cđa bµi v¨n.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,  
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, 
- Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài này nói về điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.
- 3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- C¶ líp theo dâi. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. 
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
+ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau,  li ti giữa n cánh hoa.
+ Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí,  , vị ngọt đến đam mê.
+ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, ..., hơi khép lại tưởng là héo.
+ Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam. / Hương vị quyến rủ đến kì lạ. / Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này . . .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm 
 *************************************************
 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU : 
- Rút gọn được phân số .
- Quy đồng được mẫu số hai phân số
- Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a,b,c)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Khi qui đồng mẫu số các phân số em làm như thế nào?
- Gọi HS lên sửa bài tập 5/118.
- Nhận xét và cho điểm HS.	
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1/118 HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/117 Thảo luận nhóm đôi, làm vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/ 118 HĐ cá nhân, làm vở.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số, ba phân số
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- 3 em lên bảng làm bài.
* HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- Rút gọn các phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
= = ; = = 
* Thảo luận nhóm đôi, làm vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
• không rút gọn được; = = 
• Các phân số và bằng 
* HĐ cá nhân, làm vở.
- Qui đồng mẫu số các phân số.
- 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở.
Khoa học
	 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ lỵi Ých cđa ©m thanh trong cu«c sèng: ©m thanh dïng ®Ĩ giao tiÕp trong sinh ho¹t, häc tËp, lao ®éng, gi¶i trÝ, dïng ®Ĩ b¸o hiƯu ( cßi tµu, xe, trèng tr­êng,..).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh về các lọai âm thanh khác nhau trong cuộc sống
 - Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có ích lợi như thế nào ?
3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ?
 **************************************************
Đạo Đức
	LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
1. MỤC ĐÍCH: 
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: Làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi , tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
- Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người, không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự.
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ c­ xư lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung cá tình huống, trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
 * Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi . . . chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự.
 * Liên hêï 
 Cho hs nêu những việc làm thể hiện lịch sự mà em biết.
Thø ba, ngµy 26 th¸ng 01 n¨m 2010
ThĨ dơc
bµi 43
I. Mơc tiªu
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu chơm 2 ch©n. BiÕt c¸ch so d©y, quay d©y nhÞp ®iƯu vµ bËt nh¶y mçi khi d©y ®Õn
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i ®i qua cÇu.
 II. Ph­¬ng tiƯn
III. néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
	*******************************************
Toán
	SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ
 I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số 
- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp: Bài 1, Bài 2 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài học trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Khi qui đồng mẫu số hai phân số em làm như thế nào?
- Qui đồng mẫu số các phân số sau:
 và ; vµ .
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
So sánh hai phân số có cùng mẫu số: Giới thiệu hình vẽ lên bảng.
 | | | | | |
 A C D B
- Đoạn thẳng AB có mấy phần bằng nhau?
- §/thẳng AC bằng mấy phần đ/thẳng AB?
- Đ/thẳng AD bằng mấy phần đ/thẳng AB?
- Em hãy so sánh độ dài đt AC và đt AD.
- Từ kết quả so sánh hai đ/t trên em hãy so sánh hai phân số tương ứng với hai đ/t trên.
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
- Qua ví dụ trên em nào cho biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
- Gọi HS nhắc lại.
Luyện tập
Bài 1/120 HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa học để so sánh.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 Làm vào vở.
a. Nhận xét:
+ So sánh hai phân số: và 
- bằng mấy? Vậy hãy so sánh với 1.
- Khi nào phân số bé hơn 1?
+ So sánh hai phân số: và 
- bằng mấy? Vậy hãy so sánh với 1.
- Khi nào phân số lớn hơn 1?
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Khi nào thì phân số lớn hơn 1? Khi nào thì phân số bé hơn 1.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Đ/thẳng AB có 5 phần bằng nhau.
-Đ/thẳng AC bằng đ/thẳng AB?
-Đoạn thẳng AD bằng đ/thẳng AB?
- Đoạn thẳng AD dài hơn đoạn thẳng AC hay Đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng AD.
- Từ kết quả so sánh trên ta có hay > .
- Hai phân số này có cùng mẫu số.
* HS rút ra kết luận SGK trang 119.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- So sánh hai phân số.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
* Làm vào vở.
- HS so sánh < 
- mµ = 1; nªn < 1
* Phân số bé hơn 1 khi tử số bé hơn mẫu số.
- HS so sánh: > 
- mµ = 1; nªn > 1 
* Phân số lớn hơn 1 khi tử số lớn hơn mẫu số.
******************************
Luyện từ và câu
	CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ câu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn cĩ 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung 4 câu kể bài tập 1 phần nhận xét. Giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:	
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ gì? Cho ví dụ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh họa về chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, viết 5 câu kể Ai thế nào.
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
Kể chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU : 
Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
-Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, khơng lấy mình làm c ... nh một số loài cây.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Bài cũ: 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.
2. Bài mới:
3. Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát
	******************************** 
	 Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU: 
 - BiÕt ®­ỵc sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc thêi H©ơ Lª ( nh÷ng sù kiƯn cơ thĨ vỊ tỉ chøc gi¸o dơc, chÝnh s¸ch khuyÕn häc):
 + §Õn thêi H©ơ Lª gi¸o dơc cã quy cđ chỈt chÏ: kinh ®« cã Quèc Tư Gi¸m, ë c¸c ®Þa ph­¬ng bªn c¹nh tr­êng c«ng cãn cã c¸c tr­êng t­, ba n¨m më mét k× thi H­¬ng vµ thi Héi; néi dung häc tËp lµ Nho gi¸o,
 + ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch häc tËp: ®Ỉt ra lÏ x­íng danh, lƠ vinh quy, kh¾c tªn tuỉi ng­êi ®ç cao vµo bia ®¸ dùng ë V¨n MiÕu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Các hình minh họa trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm cho HS. HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê
GDMT: - Còn bây giò nhà nước ta có những biện pháp khuyến khích ntn ?
 - Em đã học tập ntn dể dáp úng với sự kk đó
 	 Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010
	Thể dục 
	BÀI 44
I. MỤC TIÊU
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu chơm 2 ch©n. BiÕt c¸ch so d©y, quay d©y nhÞp ®iƯu vµ bËt nh¶y mçi khi d©y ®Õn
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i ®i qua cÇu.
 II. Ph­¬ng tiƯn 
 - Dây nhảy, sân bãi 
III. néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
	*******************************************
	Toán	
	SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số 
- Bài 1,Bài 2 a.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Rút gọn phân số rồi so sánh các cặp phân số sau:
và ; và ; và 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
So sánh hai phân số khác mẫu số.
So sánh hai phân số khác mẫu số: 
- GV nêu ví dụ: “So sánh hai phân sốvà”
- Em có nhận xét gì về 2 phân số này?
- Vậy để so sánh được hai phân số này trước hết ta phải qui đồng mẫu số.
- Yêu cầu HS so sánh hai phân số này.
 vµ 
- GV kết luận: .
- Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số em làm như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại.
Luyện tập
Bài 1:HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa học để so sánh.
a. • Qui đồng mẫu số hai phân sốvà 
 = = ; = = 
 • Vì < nên < 
c. • QĐMS hai phân sốvà 
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. và 
- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Về nhà l/ tập thêm về so sánh phân số.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Lắng nghe.
- Đọc phân số.
- Hai phân số này có mẫu số khác nhau.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào nháp. vàqui đồng thành:
= = ; = = 
- Vì 8 < 9 nên .
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- So sánh hai phân số.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
b. • QĐMS hai phân sốvà 
 = = ; = = 
 • Vì < nên < 
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
a, Rút gọn = = 
Vì < nên < 
 ***********************************
Môn: Luyện từ và câu
	MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nĩi về chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu, biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4 để HS làm.
	- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:	
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
- HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào?
2. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
	************************************
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( t.t)
MỤC TIÊU: 
Nªu mét sè vÝ dơ vỊ: 
+ T¸c h¹i cđa tiÕng ån: tiÕng ån ¶nh h­ëng ®Õn søc khoỴ ( ®au ®Çu, mÊt ngđ ), g©y mÊt tËp trung trong c«ng viƯc, häc tËp,..
+ Mét sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån.
Thùc hiƯn c¸c quy ®Þnh kh«ng g©y «n n¬i c«ng céng.
BiÕt c¸ch phßng chèng tiÕng ån trong cuéc sèng: bÞp tai khi nghe ©m thanh qu¸ to, ®ãng cưa ®Ĩ ng¨n c¸ch tiÕng ån,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn. Hình minh họa trang 88, 89 SGK. Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
gdmt : Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
***********************************************
Chính tả
Nghe – viết : SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 3/36 Tổ chức trò chơi thi tiếp sức
	**************************************
Kỹ thuật
TRỒNG CÂY RAU HOA ( Tiết 1)
I . MỤC TIÊU 
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu
II. ĐỒ DÙNG
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 01 n¨m 2010
****************************************
 	 Môn : Tập làm văn 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU : 
	Thấy được những đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc, cây) ở một số đoạn văn mẫu.
	Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một số loài cây. Bảng phụ ghi lời giải BT1.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thích đã làm ở tiết tập làm văn trước.
3. Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào vở.
****************************************
Môn: Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số
- Bài 1 (a,b ),Bài 2 (a,b ),Bài 3.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- So sánh các phân số sau: 
 và ; và; và .
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HĐ cá nhân, làm bảng con.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: Làm bài vào vở.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Cách 1:
• Qui đồng mẫu số hai phân số và :
= = ; = = 
• > (vì 64 > 49) , vậy > .
- Tương tự HS làm các câu b.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: HĐ cả lớp, làm bảng con.
- GV hướng dẫn HS so sánh và .
Ta có : = = và = = 
Vì > nên > .
- Em có nhận xét gì khi so sánh hai phân số trên?
- Yêu cầu HS làm tiếp câu b.
 (vì mẫu số 11 < 14)
 (vì mẫu số 9 < 11)
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số khác mẫu số.
- Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- So sánh hai phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
a. < b. < 
* Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
* Trong hai phân số có cùng mẫu số:
 + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
 + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
 + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
* Làm bài vào vở.
- So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau.
Cả lớp vào vở.
+ Cách 2: 
• ta có: > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) ; (vì tử số bé hơn mẫu số).
• Từ > 1 và 1 > ta có > .
* HĐ cả lớp, làm bảng con.
+ Theo dõi.
- Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Môn: Địa Lý 	
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI 
DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I. MỤC TIÊU: 
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về họat động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(ĐBNB): trồng nhiỊu lĩa g¹o, c©y an qu¶, nu«i trång vµ chÕ biÕn thủ s¶n, chÕ biÕn l­¬nng thùc.
- HSKG: BiÕt ®­ỵc nh÷ng thu©n lỵi ®Ĩ ®ång b»ng Nam Bé trë thµnh vïng s¶n xuÊt lĩa g¹o, tr¸i c©y vµ thủ s¶n lín nhÊt c¶ n­íc: §Êt ®ai mµu mì, khÝ hËu nãng Èm, ng­êi d©n cÇn cï lao ®éng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một số tranh ảnh, băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của người dân ĐBNB.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
1.Bài mới :
 b.Phát triển bài : 
 GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
 2/.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 soan bo sung.doc