Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Bản hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Bản hay nhất)

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-Đọc thành tiếng:

 -Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: mục đồng, trầm bổng, huyền ảo, .

 -Đọc trôi chảy, lưu loát được toàn bài.Biết biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui hồn nhiên, Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài .

2-Đọc - hiểu

 -Hiểu được các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, .

 -Hiểu được nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tót đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.

II-CHUẨN BỊ:

 -GV: Tranh minh hoạ trong SGK.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A-Kiểm tra bài cũ:

 -Hai HS đọc tiếp nối nhau bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung trong SGK

 - GV nhận xét cho điểm

B-Dạy học bài mới: (37 phút)

1-Giới thiệu bài:(1 phút)

 -GV giới thiệu bài bằng tranh

2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

Hoạt động1: Luyện đọc

 *Đọc đọan: Hình thức nối tiếp theo đoạn ( GV chia đoạn: 2 đoạn, khoảng 3 lượt, không dừng khi HS đang đọc giữa chừng )

-HS đọc hết lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó: mục đồng, trầm bổng, -HS đọc tiếp các lượt tiếp theo

 -GV giúp HS hiểu một số từ được chú thích trong bài: ( HS TB đọc mục chú giải trong SGK )

 *HS luyện đọc theo cặp: HS này đọc, HS khác nghe để nhận xét và ngược lại.

 -Các nhóm thi đọc và nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.

 *Một HS K - G đọc toàn bài - GV đọc mẫu

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch giảng dạy lớp 4
Năm học : 2009 – 2010
Tuần 15 ( Từ ngày 1/12 đến ngày5/12 /2008 )
Thứ ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
1/12
Chào cờ 
Tập đọc
Toán
Khoa học
Âm nhạc
15
29
71
29
15
 Tuần15
Cánh diều tuổi thơ
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Tiết kiệm nước
Học bài hát tự chọn
Thứ ba
2/12
Chính tả 
Toán 
Đạo đức 
L.T.V.C
Thể dục
72
29
29
15
29
Nghe – Viết: Cánh diều tuổi thơ
Chia hai số có hai chữ số
Vận dụng –thực hành
Mở rộng vốn từ: Đố chơi,Trò chơi
Bài 29
Thứ tư
3/12
Toán
Lịch sử
Kể chuyện 
Kĩ thuật
Thể dục
30
73
29
15
Chia hai số có hai chữ số ( tiếp theo )
Nhà Trần và việc đắp đê
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn.
Bài 30
Thứ năm
4/12
Tập đọc
Toán 
Địa lí
T.L .V
Mĩ thuật
74
15
15
30
30
Tuổi Ngựa
Chia hai số có hai chữ số ( tiếp theo
Hoạt động sản xuất của người dân (tiếp Luyện tập miêu tả đồ vật
Vẽ tranh: Vẽ chân dung
Thứ sáu
5/12
Toán
LT&C
Khoa học
T.L .V
HĐTT
75
30
30
15
15
Luyện tập
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
Làm thế nào để biết có không khí ?
Quan sát đồ vật
Họp lớp
 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Tiết 29: cánh diều tuổi thơ
I-Mục đích yêu cầu:
1-Đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: mục đồng, trầm bổng, huyền ảo, ... 
 -Đọc trôi chảy, lưu loát được toàn bài.Biết biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui hồn nhiên, Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài .
2-Đọc - hiểu
 -Hiểu được các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, ..
 -Hiểu được nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tót đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.
II-Chuẩn bị:
 -GV: Tranh minh hoạ trong SGK. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ:
 -Hai HS đọc tiếp nối nhau bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung trong SGK
 - GV nhận xét cho điểm
B-Dạy học bài mới: (37 phút) 
1-Giới thiệu bài:(1 phút)
 -GV giới thiệu bài bằng tranh
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Luyện đọc
 *Đọc đọan: Hình thức nối tiếp theo đoạn ( GV chia đoạn: 2 đoạn, khoảng 3 lượt, không dừng khi HS đang đọc giữa chừng )
-HS đọc hết lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó: mục đồng, trầm bổng, -HS đọc tiếp các lượt tiếp theo
 -GV giúp HS hiểu một số từ được chú thích trong bài: ( HS TB đọc mục chú giải trong SGK )
 *HS luyện đọc theo cặp: HS này đọc, HS khác nghe để nhận xét và ngược lại.
 -Các nhóm thi đọc và nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.
 *Một HS K - G đọc toàn bài - GV đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 *Đoạn 1 ( Từ đầu đến ... vì sao sớm )
 -HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi: 
 +Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
 +Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào ?
 +GV ghi bảng từ: mềm mại, yêu cầu học sinh nêu nghĩa của từ đó.
 +Đoạn 1 cho em biết gì ? ( Tả vẻ đẹp của cánh diều )
 *Đoạn 2: ( còn lại )
 -HS đọc thầm đoạn 2: GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
 +GV ghi bảng chi tiết: huyền ảo, khát vọng, HS nhắc lại nghĩa của các từ đó.
 +Đoạn 2 nói lên điều gì ? ( Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. )
 -Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết bài.
 -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3, SGK trao đổi nhóm 2, trả lời.
 -HS đọc lướt toàn bài tìm nội dung chính của bài
Hoạt đông2: Luyện đọc nâng cao
 -GV hướng dẫn HS đọc: Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều.
 +Đối với HS khá, Giỏi: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm đoạn: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều .... vì sao sớm “
 +Đối với HS TB và những HS đọc yếu cần luyện đọc để có giọng đọc tốt hơn.
 -GVnhận xét, đánh giá
3-Củng cố ,dặn dò: 
 -HS nhắc lại nội dung bài ; -GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------
Toán
Tiết71: chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I-Mục đích yêu cầu:
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II-Chuẩn bị
 -GV: VBT T4
 -HS: VBT T4
III-Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:
 -2hs lên bảng làm b1 
 -Nhận xét cho điểm
 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 * Hoạt động 2: Bước chuẩn bị
 -HD HS ôn tập các nội dung sau:
 a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000, ...
 b) Quy tắc một số cho một tích.
 *Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
	320 : 40
 a) Tiến hành theo cách một số ch một tích:
 -HS thực hiện vào giấy nháp, 1 HS lên bảng thực hiện. Từ đó HS nhận xét để thấy:
	320 : 40 = 32 : 4
 - Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia để được phép chia:
	32 : 4, rồi chia như thường.
 b) Thực hành
 -HD HS đặt tính
 -HD cùng xoá một chữ số 0 ở tận số chia và số bị chia.
 -HD HS thực hiện phép chia.
 *Hoạt động 4: Giới thiệu trường hơp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia
	32 000 : 400 = ?
 a) HD HS tiến hành theocách chia một số cho một tích.
 Từ đó để HS nhận xét:	32 000 : 400 = 320 : 4
 -GV HD HS có thể xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường.
 b) Thực hành
 -HD HS đặt tính
 -Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và bị số chia.
 -Thực hiện phép chia 320 : 4.
 Lưu ý HS khi đặt phép tính theo hàng ngang, ta phải ghi:
	32 000 : 400 = 80
	Kết luận chung: Như SGK.
 *Hoạt động 5 : Thực hành 
 - Hs làm các bài tập trong SGK – GV chấm và chữa bài .
IV-Tổng kết, dặn dò
 - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------
Khoa học
Tiết29: tiết kiệm nước
I-Mục đích yêu cầu: 	Sau bài học HS biết:
Thực hiện tiết kiệm nước
II- Chuẩn bị:
 - GV: Hình trang 60, 61SGK
III-Các hoạt động dạy học
1 bài cũ;
 -2Hs đọc ghi nhớ bài trước.
 -Lớp nhận xét . GV cho điểm 
2.Bài mới:
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
 -Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK.
 +HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nênvà không nên làm để tiết kiệm nước.
 +Tiếp theo các em thảo luận về lí do cần tiết kiệm nước dựa vào hình vẽ trang 61 và đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 -GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc, nhóm khác nghe và nhận xét. GV chốt câu trả lời đúng và kết luận như SGK.
 -Yêu cầu HS liên hệ thực tế với việc sử dụng nước hàng ngày ở gia đình HS. 
 *Hoạt động 2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 -GV chia nhóm và hướng dẫn HS cách đóng vai để tuyên truyền mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
 -Các nhóm tìm nội dung tiểu phẩm để đóng vai tuyên truyền cổ động mọi người trong gia đình cùng tiết kiệm nước.
 -Phân công các thành viên trong nhóm đóng các vai của tiểu phẩm.
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
 Bước3: Trình bày tiểu phẩm.
 -GV và HS các nhóm nhận xét. 
IV-Tổng kết, dặn dò
 -Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT Khoa học
--------------------------------------------
 Buổi 2: Thứ 2 ngày tháng 12 năm 2009.
 Tiếng Việt 
 Phân môn: Kể chuyện
I-Mục đích yêu cầu - Rèn kỹ năng kể chuyện giọng điệu phù hợp với nội dung chuyện 
 - Hiểu nội dung câu chuyện 
II/ Các hoạt động trên lớp: 
1/Kiểm tra bài củ:
 ?Nêu tên chủ đề đã học trong tuần 
2/ Dạy bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài :
Hoạt động2:Hơứng dẫn HS kể chuyện 
 - Xác định chủ đề để kể chuyện 
 - Chuyện kể có thể là các em sưu tầm được thuộc chủ đề ;có chí thì nên
 - Chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia 
+ T/C HS kể theo nhóm 
 - Kể chuyện g/t chuyện và nói lên ý nghĩa cho các bạn nghe 
 -H/S thi kể trước lớp
 - Nhận xét bình chọn bạn kể hay 
3/ Củng cố dặn dò:
Nhắc lại kiến thức trọng tâm 
 -Nhận xét giờ 
 -Về ôn lại bài 
-------------------------------------------------------
 Toán:
 Ôn tập 
I-Mục đích yêu cầu - Rèn luyện kỹ năng chia cho số có hai chữ số 
II/ Các hoạt động trên lớp :
1: Kiểm tra bài cũ;
 - Kiểm tra và chữa bài tập về nhà 
2: Dạy bài mới 
Hoạt đông 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn H/S làm bài tập 
 + B1 :.Cũng cố phép chia cho số có ba chữ số 
 + B2: Tìm thành phần chưa biết
 + B3: Củng cố tính giải 
 Người ta xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học . Hỏi mỗi phòng học có bao nhiêu bộ bàn ghế .
 - H/S làm bài xong 
 - Chấm chữa bài 
 - Nhận xét từng dạng toán 
3: Củng cố dặn dò 
GV ra bài tập về nhà _______________________________________________
 Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2009
\ 
Chính tả
Tiết15: Nghe - viết: cánh diều tuổi thơ
I-Mục đích yêu cầu:-Giúp HS :
 -Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Cánh diều tuổi thơ.
 -Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2.
II-Đồ dùng dạy học
 -GV: Một vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2, mội vài tờ phiếu kẻ bảng để HS thi làm bài tập 2.
 -HS: VBT, vở viết chính tả.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
 GV đọc cho HS nghe viết các tính từ chứa tiếng bắt đầu bắt đầu bằng s/x.
 -Hai HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp.
 -GV nhận xét, ghi điểm.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài (1 phút)
 GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-Hoạt động1-HD HS nghe -viết chính tả
 -GV đọc bài chính tả Cánh diều tuổi thơ. HS theo dõi SGK.
 -GV hỏi HS về nội dung đoạn văn
 -HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày bài.
 -HS gấp SGK, GV đọc từng câu - HS nghe viết
 -GV đọc, HS soát bài
 -GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
3-Hoạt động2-HD HS làm bài tập
Bài 2 ( Tr 103, VBT TV 4 )
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 -GV cho HS quan sát các đồ chơi đã chuẩn bị để thi nhau miêu tả đồ chơi đó, và sau khi tả có thể hướng dẫn các bạn cách chơi trò chơi đó.
 -HS cả lớp theo dõi, nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương.
4-Củng cố dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học
 -Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập trong VBT TV4.
 -----------------------------------------------
 Toán
 Tiết 72 chia cho số có hai chữ số
I-Mục đích yêu cầu:
-Biết đặt tính và thực hiện phép chía số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số. 
.II-Đồ dùng dạy học
 -Tư liệu dạy học
III-Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ :
 -Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3 tiết trước.
 -Nhận xét cho điểm
2 .Bài mới:
* Hoạt động 1: Trường hợp chia hết
672 : 21 = ?
 -HD học sinh đặt tính.
 ... ăn
Tiết 29: luyện tập miêu tả đồ vật
I-Mục đích yêu cầu -HS nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả.
 -Hiểu đựoc vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn sự xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1)
 -Lập được dàn ý cho bài văn ( Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay )
II-Chuẩn bị 
 GV: 
 HS: VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-HD HS luyện tập
 a) Bài tập 1 ( Tr 105, VBT )
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT, 1 HS đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
 + Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi 1a vào VBT.
 +HS phát biểu câu trả lời. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng.
 -Đối với câu 1 b, HS làm vào VBT, 2 đến 3 HS làm vào phiếu do GV phát, sau đó HS nào làm xong dán kết quả lên bảng để cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
 -Đối với câu 1c, 1d, GV cho HS thực hiện như câu a
 b) Bài tập 2 ( Tr 106, VBT )
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT, GV viết bảng đề bài.
 + Nhắc HS chú ý: Tả chiếc áo các em mặc hôm nay, lập dàn bài cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu đã học.
 -HS làm việc cá nhân.
 -Một số HS đọc dàn ý. GV nhận xét.
3 - Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tập làm văn sau. 
 Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2009.
Toán
Tiết 75: chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo )
I-Mục đích yêu cầu
 -Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
II-Chuẩn bị
 - Tư liệu và SGK
III-Các hoạt động dạy học
1 Bài cũ : 1 hs làm BT 3 tiết trước.
 -Nhận xét .cho điểm.
2. Bài mới.
 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 * Hoạt động 2: Trường hợp chia hết
 -GV nêu phép chia:	10 105 : 43 = ?
 -Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện phép chia
 - GV lưu ý HS ở mỗi lần chia cần ước lượng tìm thương cho chính xác chẳng hạn:
	101 : 43 = ? Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 ( dư 2 ), ....
 *Hoạt động 3: Trường hợp chia có dư
 -GV nêu phép chia: 26 345 : 35 = ?
 -GV tiến hành như ở hoạt động 1.
*Hoạt động 4: Thực hành 
 Bài 1:(tr 86 VBT T4) 
 -HS đọc yêu cầu bài tập.
 -HS hoạt động cá nhân, 3 HS ( G - K - TB ) lên bảng chữa bài. HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
Đối với BT2,3 HS nào hoàn thành B1 thì làm tiếp các bài còn lại.
Bài 2: (tr 86 -VBT T4)
 -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức.
 -HS K-G nêu cách làm, GV nhận xét, HS TB nhắc lại cách làm.
 -HS hoạt động cá nhân làm bài vào VBT GV quan sát giúp đỡ những HS trung bình chưa hiểu cách làm, sau đó gọi 1 HS khá lên bảng làm bài.
 -HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 Bài 3: (tr 86 -VBT T4)
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3
 -HS K-G nêu cách tính, HS TB nhắc lại cách tính.
 -HS làm bài 3 vào VBT, 2 HS K-TB lên bảng làm câu a, 1 HS G lên làm câu b
 -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. HS chữa bài vào vở.
 IV-Tổng kết, dặn dò : Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết30: làm thế nào để biết có không khí ?
I-Mục đích yêu cầu	Sau bài học, HS biết:
 -Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng có trong mọi vật.
II-Chuẩn bị 
 -GV: -Hình vẽ trang 62, 63 SGK.
 -HS chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu, chai không, một miếng bọt biển, 1 cục đất khô ( 3 nhóm ).
III-Các hoạt động dạy học
 *Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quan mọi vật
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 -GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
 -GV yêu cầu HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
 -Các nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát hướng dẫn.
 Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm
 -GV gọi đai diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
 -HS cả lớp nhận xét và bổ sung. GV nhận xét.
 Kết luận: SGK
 *Hoạt động 2:Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của vật.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 -GV chia nhóm và hướng dẫn các thực hiện,
 Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm
 - Các nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát hướng dẫn.
 Bước 3: Trình bày
 -Các nhóm trình bày kết quả.
 -Các nhóm nhận xét.
 Kết luận: SGK
*Hoạt động nối tiếp:
 -Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu 
Tiết30: giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I-Mục đích yêu cầu
 -HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác )
 -Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp.
II-Chuẩn bị
 -GV: Giấy khổ to chép sẳn BT 1 phần nhận xét, Tr 107 - VBT TV4, BT1, BT 2 ( 108, 109 VBT TV 4 )
 -HS:VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ: B2 -SGK, tiết LT&C: MRVT đồ chơi - trò chơi
 -GV nhận xét, cho điểm HS
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
 -Nêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học
2- Bài mới:
Hoạt động1-Phần nhận xét
 * Bài tập 1:
 -GV treo bảng phụ, 1HS đọc yêu cầu bài tập 1, 1 HS đọc khổ thơ.
 -Cả lớp đọc thầm lại, phát biểu, HS cả lớp nhẫn xét, bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng.. 
 *Bài tập 2:
 -HS đọc to yêu cầu của BT, suy nghĩ đặt câu hỏi.
 -HS nnối tiếp nhau đặt câu hỏi của mình. Cả lớp nhận xét cách đặt câu hỏi của bạn. GV nhận xét chung.
 *Bài tập 3:
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.-HS thảo luận và trả lời. GV và HS cả lớp nhận xét
Hoạt động2-Phần ghi nhớ
	HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động3-Luyện tập
a-Bài 1( tr 108 - VBT TV 4 )
 -GV treo bảng phụ chép nội dung bài tập 1
 -HS đọc yêu cầu bài tập, 2 HS nối tiếp đọc nối tiếp các đoạn văn a-b.
 -HS trao đổi theo nhóm 2 và làm bài tập vào VBT, 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ.
 -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
b-Bài 2 ( tr 109 - VBT TV4 )
 -GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc to nội dung và yêu cầu của BT
 -HS HĐ theo cặp, trao đổi về Y/C của BT và làm vào VBT, 4 HS tiếp nối lên bảng làm bài tập trên bảng phụ -GV nhận xét, đánh giá.
IV- Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét tiết học ,dặn dò.
--------------------------------------------------------------------
 Tập làm văn
Tiết30: quan sát đồ vật
I-Mục đích yêu cầu
 - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ); phát hiện được những đặc điểm phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
 -Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc .
II-Chuẩn bị
 -GV: Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
 - Một số đồ chơi như gấu bông, thỏ bông, ô tô, chong chóng, ...,
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý một đồ chơi.
 -HS : VBT TV4
III-Các HĐDH chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ:
 -Yêu cầu 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
 -GV nhận xét, đánh giá.
B -Bài mới
Hoạt động1-Giới thiệu bài (1 phút)
 -GV nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động2-Phần nhận xét
 Bài 1:
 -Một HS đọc yêu cầu của bài tập
 -HS quan sát tranh minh hoạ và các đồ chơi đồng thời yêu cầu các HS thầm lại yêu cầu của bài văn và gợi ý trong SGK, viết kết quả quan sát vào VBT theo các gạch đầu dòng.
 -HS trình bày kết quả, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
 -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
 -HS đọc yêu cầu của bài tập 2, suy nghĩ trả lời miệng.
 - GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng.
Hoạt động3-Phần ghi nhớ
 -GV gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động4- Luyện tập
 -GV nêu yêu cầu của đề bài
 -HS làm vào VBT, sau đó HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. 
 - GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất.
VI- Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------------
 Hoạt động tập thể
 Họp lớp 
I-Mục đích yêu cầu: 
 -Nhận xét nền nếp của HS
 -Nhận xét về đạo đức và kết quả học tập trong tuần
 -HS biết được những ưu khuyết điểm trong tuần 15, từ đó sẽ có hướng phấn đấu trong tuần tới.
 -GV sẽ thông báo kế hoạch tuần tới.
II/ Các hoạt động trên lớp 
Hoạt động 1:Thông báo xếp loại của các tổ viên
 -Lớp trưởng gọi các tổ trưởng đọc điểm xếp loại của các thành viên trong tổ.
 -Các tổ viên nghe thông báo kết quả hoạt động của mình và xếp loại hạnh kiểm 
 -Các tổ viên phát biểu ý kiến
 -Lớp trưởng nhận xét chung
 -GV chỉ ra những mặt được và chưa được để hs rút ra kinh nghiệm
 - Tuyên dương những HS có thành tích trong tuần .
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới
 - Tiếp tục thi đua đạt nhiều bông hoa điểm 9,10 để chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
 - Tiếp tục tổ chức chơi các trò chơi tập thể như: nhảy dây ,kéo co , đá cầu ...
 - Vệ sinh cá nhân ,trường , lớp sạch sẽ.
III/ Hoạt động nối tiếp:
 -GV dặn dò HS tuần 16 các em cần thi đua học tập hơn nữa để dạt được nhiều thành tích hơn.
 Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2 009 
 Tiếng Việt :
 Phân môn : Luyện từ và câu 
I-Mục đích yêu cầu -Củng cố về câu hỏi 
 - Biêt đặt câu hỏi 
 - Xác định câu hỏi 
II/ Các hoạt động trên lớp :
1/ K T bài cũ :
 ? Thế nào là câu hỏi 
 Cho ví dụ 
 Hoạt động1:Giơí thiệu bài 
 Hoạt đông 2: Hướng dẫn H/S làm các bài tập sau 
 1. Đặt câu hỏi cho mỗi từ sau 
 (ai, cái gì ,làm gì , thế nào ,vì sao, bao giờ,ở đâu )
 2.Tìm từ nghi vấn trong các câu dưới đây 
 a.Có phải chị đất nung trở thành chị đầt nung không 
 b.Chị đât nung trở thành đất nung à 
 3.Đặt câu hỏi dùng thể hiện 
 -Thái độ ;khen chê 
 -Sự khẳng định phê bình
 -Y/c mong muốn 
 Học sinh làm xong chấm bài 
 Củng cố lại kiến thức trọng tâm 
 III/Củng cố dặn dò :
 --Nhăc lại kiến thức trọng tâm 
 Nhận xét giờ 
 Toán :
 Ôn tập 
I-Mục đích yêu cầu -Củng cố lại cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số 
 -Tính giá trị của biểu thức 
 -Toán giải có liên quan đến bài học 
II/ Các hoạt động trên lớp :
 1/Kiểm tra bài cũ :
 -Kiểm tra và chữa bài tập về nhà 
 2/Dạy bài mới :
 -Hướng dẫn h/s ôn luyện kiến thức 
 B1:Tính: ( cả lớp cùng làm )
 288: 24 469:67
 740:45 397:56
 B2: Tính giá trị của biểu thức 
 62530:5 x 153 
 ( 8675-640) x125 :5 
 B3: Củng cố toán giải 
 Người ta xếp 360 bộ bàn ghế vào15 phòng học .Hỏi mổi phòng có bao nhiêu bộ bàn ghế 
 3/ Củng cố dặn dò:
 - Chấm chữa nhận xét 
 - Dặn dò:về luyện lại các bài đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_ban_hay_nhat.doc