Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức - Kĩ năng:

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )

2 - Giáo dục: - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.

B. CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK .

 - Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc .

HS : SGK

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

b. Bài cũ : Chú Đất Nung .

c- Bài mới

 

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
Tiết 29 : 	 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trị chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )
2 - Giáo dục: - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
	- Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Chú Đất Nung .
c- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 2 đoạn :
 + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu .
 + Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc phần chú thích
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Ý chính đoạn 1 : Vẽ đẹp cánh diều.
+ Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan:
 *Mắt nhìn – cánh diều mềm mại như cánh bướm.
* Tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng.
- Ý chính đoạn 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. 
- Yêu cầu đọc câu mở bài , câu kết bài.
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài. 
- Ghi nội dung chính 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
* Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : suốt một thời, chờ đợi , tha thiết cầu xin : “ Bay đi , Bay đi !”
+ Đọc mẫu đoạn văn .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) .
* Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- 2 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
* Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? 
- Đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi: 
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Đọc câu mở bài , câu kết bài., trả lời câu hỏi: 
* Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
- Nêu nội dung chính cả bài. 
Hoạt động cá nhân
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : (3’) - Nêu nội dung của bài ? 
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
	-Chuẩn bị: Tuổi Ngựa.
Bổ sung:
Chính tả 
Tiết 15: 	CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng:
- Nghe - viết đúng trình bài CT; trình bày đúng đoạn văn 
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
2 - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 .
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b- Bài cũ : Chiếc áo búp bê - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp 3 từ có vần s/x.
c- Bài mới
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung.
- Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn, các tên riêng. 
- Viết chính tả.
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả
Bài tập 2a: Trò chơi: thi điền chữ nhanh.
- GV tổ chức cho HS chơi 
Cách chơi: 3 nhóm trưởng điều khiển cuộc chơi thi tiếp sức.
- GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng / Sai
- Nhóm có điểm nhiều là thắng
- GV nhận xét.
Bài tập 3: Giới thiệu đồ chơi.
-GV chia nhóm, từng nhóm lên chọn món đồ chơi đã nêu và hướng dẫn các bạn chơi cùng.
Hoạt động cả lớp
- Theo dõi - Đọc đoạn văn.
- HS ghi vào bảng: mềm mại, phát dại, trầm bổng.
- Đọc thầm lại đoạn văn . 
- Viết bài vào vở .
- Soát lại, chữa bài .
Hoạt động tổ nhóm
- Đọc yêu cầu và mẫu câu.
- Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở .
- Các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung tên những trò chơi chưa có.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả . 
- Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc 
- Làm bài vào vở , mỗi em viết khoảng 5 dòng
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các từ có hai tiếng tiếng có âm đầu ch/tr ( hay hỏi/ngã).
- Chuẩn bị : Nghe – viết Kéo co.
Bổ sung:
 Luyện từ và câu 
Tiết 29: 	 Mở rộng vốn tư: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠIø .
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trị chơi (BT1,BT2); phân biệt những đồ chơi cĩ lợi và những đồ chơi cĩ hại (BT3) nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trị chơi (BT4) 
2. Thái độ: - Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ khi diễn đạt câu.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT3,4 .
 HS - Từ điển
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
 	b- Bài cũ : Dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi - Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau trả lời 3 câu hỏi:
c- Bài mới
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu bài: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hệ thống vốn từ .
- Bài 1 : Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. 
+ Tranh vẽ các đồ chơivà trò chơi.
+ Mời 2 HS lên bảng làm theo tên trò chơi
+ phân tích lời giải .
- Bài 2 : Tìm từ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác.
- Nhắc HS chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại.
+ Chấm điểm làm bài của các nhóm , kết luận nhóm làm bài tốt nhất .
Tiểu kết: Hệ thống vốn từ 
Hoạt động 2 : Mở rộng vốn từ
- Bài 3 : Phân loại đồ chơi và trò chơi
* Nhắc HS trả lời từng ý của bài tập. Nói rõ các đồ chơi có hại và đồ chơi có ích
- Bài 4 :Tìm từ miêu tả tình cảm , thái độ khi chơi. 
*Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 trong các từ trên
Tiểu kết: Biết sử dụng vốn từ
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT 
- Quan sát tranh và nêu tên đồ chơi hoặc trò chơi 
- HS làm mẫu theo tranh .
- Cả lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT .Làm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét .
- Làm bài vào vở .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc yêu cầu BT.HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày cụ thể
- Cả lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ và trả lời. 
-Mỗi em tự đặt 1 câu 
- Tiếp nối nhau đặt câu .
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố : (3’) - 5 nhóm cử đại diện thi đualàm động tác đố tên trò chơi.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở từ ngữ về trò chơi và đồ chơi vừa học.
- Chuẩn bị : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Kể chuyện 
Tiết 15: 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC .
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng:
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe,
đã đọc nĩi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể.
2 - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
B.CHUẨN BỊ:
GV: -Sưu tầm 1 số truyện viết về đồ chơi trẻ em
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : - Kiểm tra vài em kể lại truyện Búp bê của ai?. 
c. Bài mới
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Kể chuyện .
-Viết đề bài, gạch dưới các từ quan trọng.
-Nhắc HS trong 3 truyện :
*Chú lính chì dũng cảm. Chú Đất Nung. Bọ Ngựa.
Có 2 Truyện: Chú lính chì dũng cảm, Bọ Ngựa.
 HS tìm đọc .
- Tổ chức cho HS kể1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe. 
Tiểu kết: nội dung truyện .
Hoạt động 2 : Trao đổi về truyện
 Nhắc nhở :
* Kể nội dung phải có đầu đuôi.
* Lời kể tự nhiên, hồn nhiên.
* Kết truyện theo lối mở rộng
* Với truyện khá dài có thể kể 1,2 đoạn .
Tiểu kết: ý nghĩa truyện 
Hoạt động lớp .
-HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp theo dõi. 
- Quan sát tranh minh hoạ, phát biểu :
* Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
* Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em?
-HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật là đồ chơi hay con vật
- Vài HS kể 1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe 
Hoạt động lớp .
- Từng cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Trao đổi trước lớp :
*Về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
* Đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện giỏi nhất .
4. Củng cố:(3’) - Hỏi : Truyện muốn nói với các em điều gì ? 
- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện. 
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học . 
	- Dặn HS chuẩn bị kể chuyện tuần 16 : Đã chứng kiến hoặc tham gia.
Bổ sung:
Tập đọc 
Tiết 30: 	TUỔI NGỰA.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước biết đọc với g ... âng lời thầy giáo, cơ giáo.
2 - Thái độ: 	
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cơ giáo đã và đang dạy mình.
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 , tiết 1 .
	HS : - Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán để sử dụng cho HĐ2 , tiết 2 .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’) - Hát bài Bụi phấn của Phạm Trọng Cầu .
b. Bài cũ : (3’) Biết ơn thầy giáo , cô giáo .
c. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .
- Yêu cầu trình bày những việc đã thực hiện theo yêu cầu tiết trước.
- Nhận xét .
Tiểu kết: trình bày các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .
Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ .
- Nêu yêu cầu .
- Nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm .
- Kết luận : 
+ Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo 
+ Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .
Tiểu kết HS làm được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ của mình .
Hoạt động lớp , cá nhân .
-Theo dõi.
- Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn của mình qua tranh ảnh.
Hoạt động lớp .
- Mỗi nhóm nhận một giấy A4 làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ .
- Từng nhóm thảo luận và ghi những lời chúc vào các bưu thiếp.
- Từng nhóm lên dán sản phẩm ở bảng .
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung .
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ  ca ngợi công lao các thầy giáo , cô giáo 
 -Chuẩn bị : 
Bổ sung:
 Kĩ thuật 
Tiết 15: 	CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Thêu móc xích.
	- Nhận xét việc thực hành tiết học trước .
 3. Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích , yêu cầu bài học .
 b) Các hoạt động : 
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1 : Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương .
- Đặt câu hỏi và gọi một số em nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu ; khâu thường ; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ; khâu đột thưa ; khâu đột mau ; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ; thêu lướt vặn ; thêu móc xích .
- Nhận xét , sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt , khâu , thêu đã học .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học .
- Một số em phát biểu .
- Các em khác có ý kiến .
Hoạt động 2 : Thi đua nêu quy trình thực hiện các kĩ thuật cắt , khâu , thêu đã học 
- Chia các nhóm và giao nhiệm vụ , tranh quy trình .
- Nhận xét , bổ sung thêm .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận . 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trình bày đúng , đầy đủ nhất . 
 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
	- Dặn HS về nhà ôn tập lại các bài đã học .
Âm nhạc
Tiết 15: 	HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: TRONG PHẦN PHỤ LỤC
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
2 - Giáo dục: - Hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc .
HS : - Một số nhạc cụ gõ .
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Bài cũ : Ôn tập bài hát : Cò lả – Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 4 .
	- Vài em hát lại bài hát Cò lả .
	- Vài em đọc lại bài TĐN số 4 .
c- Bài mới
( Bài hát do địa phương tự chọn hoặc bài hát trong phần phụ lục )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Hát bài tự chọn.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Học hát 
- Cho HS nghe bài hát từ băng nhạc 
- Hướng dẫn hát theo lối móc xích.
- Tổ chức hát theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét , đánh giá .
Tiểu kết: HS hát đúng giai điệu các bài hát kèm động tác phụ họa .
Hoạt động 2 : Nghe nhạc .
- Cho HS nghe bài hát Ru em , dân ca Xơ-đăng từ băng nhạc .
Tiểu kết: HS cảm thụ bài hát Ru em .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nghe nhạc và học hát 
-Từng nhóm hát kết hợp các động tác phụ họa 
Hoạt động lớp .
- Theo dõi.
-HS nghe bài hát từ băng nhạc .
- Nêu nhận xét .
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Về nhà tập hát lại bài Cò lả . 
- Chuẩn bị: Ôn tập 3 bài hát.
Bổ sung:
Thể dục 
Tiết 29: 	BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học của bài TD phát triển chung.
- Trị chơi"Thỏ nhảy". YC Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. 
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị cịi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Trị chơi"Số chẳn, số lẻ".
 1-2p
60-80m
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ơn bài thể dục phát triển chung.
+ GV hơ nhịp cho cả lớp tập.
+ Lớp trưởng hơ nhịp cho cả lớp tập.GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
+ Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát triển chung.
- Trị chơi"Thỏ nhảy".
GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử sau đĩ nhận xét rồi chơi chính thức.
12-15p
2-3 lần
2lx8nh
 1 lần
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X ------X----->
X X ------X------>
X X ------X----->
X X -------X----->
 r 
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ơn bài thể dục đã học.
 1p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thể dục 
Tiết 30: 	ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học của bài TD phát triển chung.
- Trị chơi"Lị cị tiếp sức". YC Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. 
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị cịi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
- Giậm chân tại chỗ và hát.
- Khởi động các khớp tay, chân, hơng, vai.
-Kiểm tra bài cũ: Các động tác TD tay khộng.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 4 HS 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ơn bài thể dục phát triển chung.
+ GV hơ nhịp cho cả lớp tập.
+ Lớp trưởng hơ nhịp cho cả lớp tập.GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
+ Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát triển chung.
- Trị chơi"Lị cị tiếp sức".
GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử sau đĩ nhận xét rồi chơi chính thức.
12-15p
2-3 lần
2lx8nh
 1 lần
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X ------------->P
X X ------ ------>P
X X ------------->P
X X ------------>P
 r
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng.
-Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng tồn thân.
- Gv nhận xét giờ học,về nhà ơn bài thể dục đã học.
 5-6 lần
 5-6 lần
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TUẦN 15.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 15.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Kiểm điểm tuần 15 : (10’)
- Các tổ trưởng tổng kết báo cáo hoạt động trong tổ .
-Lớp trưởng, nhận xét
-GV nhận xét chung 
* Về chuyên cần: 	
* Về hạnh kiểm: 	
* Về học tập: 	
* Về trật tự kỉ luật: 	
* Về vệ sinh: 	
- Tuyên dương, nhắc nhở.
 3. Hoạt động tuần 16: (20’) 
- Tiếp tục : 
Giữ vững chuyên cần.
Bồi dưỡng đạo đức : Tôn sư trọng đạo. Tiên học lễ, hậu học văn.
Giữ gìn trật tự kỉ luật, nội qui lớp, trường.
Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ HS.
 - Học văn hoá tuần 16, Phát huy tính tích cực trong học tập: 
* Tham gia phát biểu xây dựng bài, tham gia thảo luận bài học nghiêm túc.
* Học bài, ghi nhớ bài đầy đủ. 
* Chuẩn bị bài đúng theo dăn dò của Cô.
* HS chưa hiểu bài phải mạnh dạn hỏi lại để được hướng dẫn nhiều hơn.
- Tich cực : “Nói lời hay làm việc tốt” .
- Chăm sóc cây xanh, giữ sạch trường lớp.
4. Phát động thi đua: Thực hiện hoa điểm 10 , tặng truyện cho thư viện.
5. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tập bài hát mới : Trái đất này là của chúng mình.
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy.
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc