Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Tiết 4: Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu.

- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả

- Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn,sự xen kẽ của lời kể với lời tả BT1.

- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).

 II. Đồ dùng dạy học.

- Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú T.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 15
Ngày soạn: 11 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 2:	Toán 
Đ72: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- HS làm các BT 1, 2a, 3a.
- Giỏo dục học sinh tính cẩn thận chính xác .
II. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Ôn định .
2. Bài cũ .
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- (76 : 7) x 4.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài .
b. Phép chia 320 : 40 (Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng)
- Giới thiệu phép chia 320 : 40 HS suy nghĩ áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực phép chia trên.
- Y/C học sinh làm theo cách sau cho thuận tiện :
320 : (10 x 4)
- Vậy 320 chia 40 được mấy?
- Y/C so sánh kết quả 320 : 40 và 32 : 4 =?
- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32; của 40 và 4.
- Giáo viên kết luận: .
- GV nhận xét kết luận về cách đặt tính đúng.
* Phép chia 32.000 : 400 (Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia).
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích. 
Yêu cầu học sinh lên bảng giải.
+ YC hs nhận xét 32.000 : 400 = 320 : 4
Có thể xóa 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường 320 : 4 = 80
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
- Vậy khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
4. Luyện tập .
Bài 1: Yêu cầu học sinh lên thực hiện.
- Gv theo dõi học sinh thực hiện.
-Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Tìm x
H : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn cùng HS giải .
5 . Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại cách chia cho số có tận cùng là chữ số 0 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 em lên trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình:
320 : (8 x 5); 320 : (10 x 4)
320: (2 x 20); 320 : (5 x 8)
- Học sinh thực hiện tính
 320 : (10 x 4) 
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
= 8
- 320 : 40 = 8
- Hai phép chia cùng có kết quả là 8.
- Nếu cùng xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4.
- Vài em nêu lại kết luận.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm vào vở nháp
320 40
 0 0 8
- Học sinh phân tích và chọn cách tính thuận tiện nhất.
- 1 em lên bảng giải:
32.000 : 400 = 32.000 : (100 x 4)
 = 32.000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 3 học sinh nhắc lại.
- 1 học sinh giải ở bảng lớp. Học sinh khác làm ở vở nháp.
 32.000 400
 00 80
 0
- ta có thể cùng xóa đi một, hai, ba.. chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như
 thường.
- Học sinh đọc lại kết luận trong SGK.
- 2 em lên bảng, mỗi em thực hiện 2 phép tính. Cả lớp làm vào vở.
- 420 : 60 = 7
 4.500 : 500 = 9
- 85.000 : 500 = 170
 92.000 : 400 = 230
- Tích chia thừa số đã biết.
- 2 em lên bảng. HS khác làm vào vở.
a) x x 40 = 25.600
 x = 25.600 : 40
 x = 640	
b) x x 90 = 37.800
 x = 37.800 : 90
 x = 420
- 2 em đọc đề.
- HS làm theo hướng dẫn .
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 (toa xe).
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 
 180 : 30 = 6 (toa xe).
 Đáp số: a) 9 toa xe
 b) 6 toa xe.
	*********************************************
Tiết 3:	Tập đọc 
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui ,hồn nhiên bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
- Hiểu nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . (TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
GV 
HS
1.Ôn định .
2. Bài cũ .
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (P2) .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài .
- Dùng tranh giới thiệu.
b. Hướng dẫn luyện đọc .
- Hướng dẫn cách đọc .
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài,đọc từng đoạn của bài .
- GV đọc mẫu
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.
c. Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi học sinh đọc câu mở bài và kết bài.
- Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét bổ sung ND .
d. Đọc diễn cảm .
- Giáo viên treo đoạn văn cần đọc lên bảng đoạn: “ Tuổi thơ tôi ....những vì sao sớm”
- Hát
- 3 em lên bảng đọc .
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài àHS đọc tiếp nối.
+ Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi... vì sao sớm.
+ Đoạn 2: Ban đêm... khát khao của tôi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+ Tai và mắt.
ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ Các bạn hò hét thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp nh 1 tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên ........ cầu xin “Bay đi diều ơi! Bay đi”.
ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- 1 em đọc bài.
+ Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- HS nối tiếp nêu
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn, bài văn.
- Nhận xét và ghi điểm.
5. Củng cố - dặn dò .
- Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và xem trước bài Tuổi Ngựa .
- 3 - 5 em thi đọc.
	*********************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
	Tiết 1:	Toán 
Đ72: Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách đặt tính thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. ( chia hết và chia có dư ). 
-HS yếu chỉ hoàn thành BT 1,2.
II. Các hoạt động dạy học .
GV
HS
1. Ôn định .
2. Bài cũ .
- Yêu cầu học sinh thực hiện :
4530 : 30 ; 17600 : 40 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới .
 a. Giới thiệu bài .
 b . Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
+ Phép chia hết : 672 : 21
 ( Tương tự các bước SGK )
* Hướng dẫn  ước lượng thương : 
VD : 67 : 21 có thể ước lượng 6 : 2 = 3 ...
 42 : 21 có thể ước lượng 4 : 2 
+ Trường hợp chia có dư .
- Thực hiện quy trình như trên
Lưu ý: Có thể ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 77 : 18 = ?
Có thể làm tròn số như sau: 80 : 20 = 4
* Nhắc lại các cách ước lượng thương vừa dạy
4. Thực hành :
Bài 1:- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
- Giáo viên theo dõi sửa giúp HS yếu .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu và tóm tắt.
- Hướng dẫn giải .
Bài 3: Tìm X
(Những HS làm xong các BT trên làm) 
- Chữa bài củng cố tìm số hạng chưa biết, tìm số chia
5. Củng cố- dặn dò .
- Nêu cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số?
- Về nhà xem lại bài tập và hoàn thành vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 2 em lên làm ví dụ.
- Học sinh lắng nghe.
- Thứ tự từ trái sang phải.
672 21
63 32
 42
 42
 0
779 : 18 = ?
- 1 em tính và nêu.
779 18
72 43
 59
 54
 Dư 5
- 2 em đặt tính rồi tính.HS khác làm vào vở.
-Học sinh lên đặt tính rồi tính
288 24	
24 12
 48
 48
 0
740 45	
45 16
 290
 270
 20 ( dư 20)
 Tóm tắt:
15 phòng: 240 bộ
1 phòng: ? bộ
 Giải
Số bộ bàn ghế mỗi phòng có:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ.
 x x 34 = 714 846 : x = 18
 x = 714 : 34 x = 846 : 18
 x = 21 x = 47
****************************************************
Tiết 2: Chính tả (Nghe viết)
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Làm đúng BT 2a,b
II. Các hoạt động dạy học .
GV
HS
1. Ôn định .
2. Bài cũ ( 5p) .
- Giáo viên đọc cho học sinh viết 1 số tính từ có tiếng bắt đầu bằng âm s/x.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn nghe viết chính tả( 5-7P).
*Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc từ khó HS viết .
- Nhận xét sửa sai ,rồi yêu cầu HS đọc lại các từ đó .
* Viết chính tả : Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết chính tả, soát lỗi
* Soát lỗi và chấm bài ( 5p)
c . Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( 7-8p)
Bài 2: 
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- GV làm mẫu vài từ .
- GV nhận xét sửa sai . 
b)Tiến hành tương câu a
4. Củng cố -dặn dò ( 2p).
- Dựa vào bài viết để củng cố.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Sung sướng, xinh xinh, sặc sỡ, sáng
 láng, sạch sẽ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc đoạn văn trang 146 SGK.
- Làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
-Các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, phát 
dại, trầm bổng.
- Học sinh viết vào vở.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
-HS nối tiếp nêu .
Ch: - Trò chơi: chọi dế, chọi cá,chọi gà, thả chim, chơi chuyền.
Tr: - Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trợt...
 -Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cắm trại, bơi chải,
trượt cầu,...
- Đồ chơi: chong chóng, chó bông, que chuyền.
Thanh hỏi:
+ Đồ chơi: ô tô cứu hỏa, tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi xe đạp...
+ Trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ...
********************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu 	Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi.
I. Mục tiêu:
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em (BT 1,2) . Phân biệt được những trò chơi có lợi, có hại (BT3).
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4)
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu .
GV
HS
1. Ôn định.
2. Bài cũ .
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài. ... u hỏi 1a)
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài văn chiếc xe đạp của chú T.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? 
+Mở bài, kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?
- GV cùng HS làm câu b .( Ghi tóm tắt lên bảng)
1b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
1d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn: 
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa./ Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. / Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt ..
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên viết đề bài lên bảng.
- Gợi ý để HS dựa vào dàn bài sau để lập dàn bài của mình . 
- 2 em trả lời.
- 2 học sinh đứng tại chỗ đọc.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- HS trao đổi và trả lời.
+ Mở bài: Trong làng tôi, hầu 
như xe đạp của chú.
+ Thân bài: ở xóm vườn, có 1 chiếc xe đạp đến. Nó đó đó.
+ Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với xe của mình.
+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp cả chú Tư.
+ Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
- Mở bài theo cách trực tiếp,
- Kết bài tự nhiên.
+ Mắt nhìn: xe màu vàng, 2 cái vành láng bóng./ Giữa tay cầm là 2 con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa.
+ Tai nghe: khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
- Xe đẹp nhất, không có chiếc xe nào sánh bằng.
- Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai.
- Giữa tay cầm có gắn hai con
 bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cánh hoa.
- Bao giờ dừng xe, chú cùng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ.
- Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
a) Mở bài
b)Thân bài
c) Kết bài
- Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu?
- Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng hẹp, vải, màu,)
+ áo màu gì?
+ Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào?
+ Dáng áo trông thế nào (rộng, hẹp, bó,?)
- Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo)
+ Thân áo liền hay xẻ tà?
+ Cổ mềm hay cứng, hình gì?
+ Túi áo có nắp hay không? Hình gì?
+ Hàng khuy màu gì? Đơm bằng gì?
- Tình cảm của em với chiếc áo.
+ Em thể hiện tình cảm thế nào với chiếc áo của mình?
+ Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo.
- Gọi học sinh đọc dàn ý.
4.Củng cố - dặn dò .
Thế nào là miêu tả?
- Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành .
+ Đọc, bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu và phù hợp thực tế.
 Tiết 5 : Luyện từ và câu 
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
 I. Mục tiêu .
- Biết được phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).ND ghi nhớ 
- Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, (BT 1, BT2 mục III)
 II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét.
 III.Các hoạt động dạy học .
GV
HS
1. Ôn định .
2. Bài cũ .
- Gọi 3 học sinh lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài .
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ ngữ. Giáo viên viết câu hỏi lên bảng.
- Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Gọi học sinh phát biểu.
- Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự nh cần tha gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, tha, dạ...
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi học sinh đặt câu. Sau mỗi câu học sinh đặt. Giáo viên chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho học sinh (nếu có).
- Giáo viên khen những em đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng giao tiếp.
Bài 3:
 - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
c . Gọi học sinh đọc ghi nhớ
3 . Luyện tập
Bài 1:
 - Gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc từng phần.
- Yêu cầu học sinh nêu ý kiến, bổ sung.
Nhận xét, kết luận : ..
- Qua cách hỏi đáp ta biết được gì về nhân vật?
- Khi nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy còn để tôn trọng bản thân mình.
Bài 2:- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong truyện, SGK.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi.
- Hướng dẫn HS làm các phần còn lại , nhận xét, kết luận .
- Khi hỏi không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác.
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.
4.củng cố -dặn dò
- Dặn học sinh luôn có thức lịch sự khi nói, hỏi người khác.
- 3 học sinh đặt câu.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn, trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
- Lời gọi: Mẹ ơi.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
+ Thưa cô, chiều nay lớp mình lao động không ạ?
+ Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ?
b) Với bạn em:
+ Bạn có thích đá bóng không?
+ Bạn thích học toán hay học tiếng việt hơn?...
- Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
- Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tính cách, mối quan hệ của nhân vật.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc to.
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK.
	**********************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tiết 3:	Toán 
 Chia cho số có hai chữ số (t t)
I .Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết , chia có dư )BT1
- Rèn học sinh tính toán thành thạo.
II. Các hoạt động dạy và học
GV
HS
1 . Ôn định .
 2. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện một số phép tính chia của tiết trước .
-gv nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới .
a. Trường hợp chia hết:
- Giáo viên viết phép tính lên bảng
10105 : 43 = ?
- Yêu cầu hs đặt tính, tính, nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét sửa bài và nhắc lại cách tính ( các bước tương tự SGK )
Chú ý: Hướng dẫn học sinh tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia, chẳng hạn:
101 : 43 = ? Có thể ước lượng: 10 : 4 = 2 (dư 2)
150 : 43 = ? Có thể ước lượng: 15 : 4 = 3 (dư 3)
215 : 43 = ? Có thể ước lượng: 20 : 4 = 5
2. Trường hợp chia có dư
 GV viết phép tính lên bảng: 26345 : 35 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- Giáo viên làm tơng tự VD 1 .( Nhấn mạnh số d )
3. Luyện tập .
Bài 1: Yêu cầu 2 em lên bảng đặt tính và tính
a) 23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 56 428
 0 d 44
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi giờ ra phút, km ra mét.
- Hướng dẫn HS khá làm .
Tóm tắt:
1 giờ 15 phút: 38 km 400m
1 phút : ? m
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại cách ước lượng thương .
-Về luyện chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc phép tính và thực hiện.
- 1 em lên bảng tính và nêu cách tính. Học sinh khác làm vào vở nháp.
 10105 43
 86 235
 150
 129
 215
 215
 0
- 1 em đọc lại phép tính
26345 35
 184 752
 95
 d 25
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh lên tính.
- 1 em đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
- HS giải vào vở .
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 giây
38km 400m = 38 400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38 400 ; 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m
	***********************************************
Tiết 4:	Tập làm văn 
Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,....).
- Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác ( ND ghi nhớ )
- Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc ( mục III) .
II. Đồ dùng dạy học .
- GV chuẩn bị một số đồ chơi : búp bê , xe 
iII. Các hoạt động dạy học .
GV
HS
1. Bài cũ .
- Gọi học sinh nêu dàn ý tả chiếc áo của em.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn tả cái áo của em.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1:- Gọi hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
- Gọi hs giới thiệu đồ chơi của mình.
- Cho HS quan sát một số đồ chơi GV đã chuẩn bị , ghi vào nháp theo gợi ý :
+ Đồ chơi đó làm bằng gì ?
+ Cầm lên thấy nh thế nào ?
+ Nêu một số đặc điểm khác ....
Bài 2:- Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
c. Ghi nhớ.- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ.
3. Luyện tập.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên viết đề bài lên bảng lớp.
- GV để các đồ chơi lên bàn , HS quan sát và lập dàn ý cho đồ chơi em thích .
( Theo gợi ý )
Ví dụ
 2 em nêu.
- 1 em tả.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nêu .
- HS quan sát ghi vào nháp rồi trình bày .
Chú ý:
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
- 3 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- HS cùng làm theo gợi ý của GV .
Mở bài
Thân bài
Kết luận
Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất.
- Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp trước bụng. 
- Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng màu hồng nhạt ở tai, mõm, gần bàn chân, làm nó có vẻ rất khác những con vật khác.
- Hai mắt: đen láy, trông nh mắt thật, rất nghịch và thông minh
- Mũi : màu nâu, nhỏ, trông nhu chiếc cúc áo ngắn trên mõm.
- Trên cổ: thắt 1 chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
- Trên đôi tay chắp lại trớc bụng gấu: có một bông hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu.
- Em rất yêu gấu bông. Ôm chú như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu.
4. Củng cố -dặn dò .
- Khi quan sát đồ vật em có thể quan sát bằng cách nào?
- Làm cách nào để phân biệt đợc con vật?
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 15(3).doc