Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

I. Yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ chơi thả diều.

2. Hiểu các TN mới trong bài và ND : niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng .

3. HS yêu thích trò chơi dân gian, yêu quê hương, đất nước.

II. Đồ dùng: Bảng phụ

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Sáng	 Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2006
Tiết 1:	 Chào cờ
 _____________________________________
Tiết 2:	 Toán
Chia hai số có tận cùng là CÁC chữ số 0
I. Mục tiêu:
1. HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2. Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia trong tớnh toỏn.
3. HS có ý thức học tập môn toán.
II. Đồ dùng:Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra ( 5' ): HS làm bài 1b(tr 79)
 B. Bài mới ( 35' )
1. GT bài- ghi bảng ( 1' )
2. Dạy bài mới ( 13' )
a. Bước chuẩn bị.
- Nêu quy tắc chia nhẩm cho 10, 100, 1000,. và tự lấy VD ?
- Muốn chia 1 số cho 1 tích ta làm ntn?
b. Trường hợp SBC và SC đều có 1 c/s 0 ở tận cùng:
VD: 320 : 40 = ?
- Thực hành chuyển thành 1 số : 1 tích.
+ GVHD thực hành theo các bước: 
 - Đặt tính
 - Cùng xoá 1 c/s 0 
 - Thực hiện chia: 32 : 8
- Nêu lại các bước chia ?
c. Trường hợp c/s 0 ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC:
VD: 32.000 : 400 = ?
+Thực hành chuyển thành 1 số chia cho 1 tích.
+HD đặt tính theo 3 bước như SGK.
d. Kết luận
- Khi thực hiện phép chia mà SBC và SC có tận cùng là c/s 0 ta làm ntn ?
3. Luyện tập ( 18' )
Bài 1: Tính
- Nêu các bước chia ?
Bài 2:Tỡm x
- x là thành phần nào chưa biết ?
- Muốn tìm TS chưa biết ta làm ntn ?
-GV nhận xét kết quả 
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- GV chấm chữa bài
4. Củng cố - dặn dò ( 3' )
- GV tóm tắt nội dung bài
- GV nhận xét giờ học. CB bài sau.
- HS nêu miệng
-VD: 320:10; 3200:100...
- 2 HS nêu
-HS nờu cỏch làm
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8
- HS nêu
- HS thực hành
32000 : 400 = 32000:(100x4) =...
- HS nêu 
- HS tự làm nháp
- 2HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- x là TS chưa biết
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét bài
- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt
- HS làm vở
- 1 em chữa bài
	Tiết 3:	Đạo đức
 Biết ơn thầy GIÁO, Cô giáo (tiếp)
I. Mục tiêu: Như tiết 1
II. Đồ dùng: Băng chữ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra(4’) : - Vì sao chúng ta phải kớnh trọng ,biết ơn thầy cô giáo ?
 - Em đã làm gì để tỏ lũng biết ơn thầy cô ?
B. Bài mới ( 30 ‘ )
1. Gt bài: + Ghi bảng ( 1' )
2. HĐ1: Kể chuyện ( bài 3- Sgk ) ( 8' )
- Em hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về cô giáo đã dạy em những năm học trước ?
- GV nhận xét KL:
3. HĐ2;
- Trình bày sáng tác những bài ( 7' ) hát, bài thơ nói về công lao của thầy cô ( bài 5 )
- GV nhận xét tuyên dương nhiều em mạnh dạn .
4.HĐ3: Đóng tiểu phẩm (bài 4) (11' )
- GV chia lớp làm hai nhóm
-GV đến các nhóm hướng dẫn
- GV nhận xét tuyên dương
- GV KL: Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
5. Củng cố, dặn dò(3’)
- GV tóm tắt nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.VN học bài.
- 1 số HS kể 1 số kỷ niệm của mình về thầy cô trong những năm đi học ( kỷ niệm vui - buồn.. )
- HS trình bày theo nhóm hoặc cá nhân nhiều bài hát nói về công lao của thầy cô: Bụi phấn, mái trường mến yêu, Cô giáo...
- Một số em đọc thơ, ca dao, tục ngữ.
- Các nhóm xây dựng 1 tiểu phẩm về chủ đề kính trọng biết ơn thầy cô.
- Nhóm trưởng phân vai, cùng các bạn tập dượt.
- Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm
- Lớp nhận xét đánh giá
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
Tiết 4:	 Tập đọc
 Cánh diều tuổi thơ
I. Yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ chơi thả diều.
2. Hiểu các TN mới trong bài và ND : niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng .
3. HS yêu thích trò chơi dân gian, yờu quờ hương, đất nước.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra ( 5' )
- Vì sao chú bé Đất quyết định thành Đất Nung ?
B. Bài mới ( 35' )
1. Gt bài + ghi bảng(1’)
2. HD đọc + tìm hiều bài ( 31' )
a. Luyện đọc(10’)
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài(10’)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài theo câu hỏi trong sgk
- Nêu ND của bài ?
c. Luyện đọc diễn cảm.(11’)
- GV treo bảng phụ chép đoạn " Tuổi thơ  sao sớm"
- GV đọc mẫu đoạn văn .
- GV nhận xét bình chọn.
3. Củng cố - dặn dò ( 3' )
- Nêu ND của bài ?
- GV nhận xét giờ học. Về nhà luyện đọc .CB bài sau.
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài " Chú Đất Nung"
- HS đọc lướt chia đoạn: 2 đoạn
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- HS lần lượt trả lời cỏc câu hỏi SGK
- HS nêu
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn
- HS phát hiện giọng đọc, từ nhấn giọng, chỗ ngắt, nghỉ
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét bình chọn
 Chiều 
Tiết 1	Chính tả ( nghe - viết)
 Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
1. Luyện viết đúng tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch, biết miêu tả một đồ chơi hoặc trũ chơi theo yêu cầu của bài.
2.Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài " Cánh diều tuổi thơ "
3.- HS có ý thức giữ VS , viết CĐ
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra (5')
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới (35')
1. Gt bài ,ghi bảng (1')
2. Hướng dẫn chính tả (7')
- GV đọc bài viết lần 1
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
- Trong bài có những từ nào khó viết, dễ viết sai ?
- GV đọc cho HS viết các từ ngữ khó
3. Viết bài ( 16')
- GV đọc cho HS viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi
4. Chấm chữa bài (3')
- GV thu 5-7 bài chấm, nhận xét chữa 1 số lỗi sai HS hay mắc
5. Luyện tập (5')
Bài 2a
 - GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 3:
 - GV nhận xét
6. Củng cố dặn dò (3')
 - GV nhận xét giờ học 
 - VN luyện viết.CB bài sau.
- GV đọc cho 2 HS viết 5 từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Lớp viết nháp
 - HS theo dõi
 - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo vi vu...
 - Mềm mại, phát dại, trầm bổng, nâng lên, sao sớm 
 - HS luyện viết và đọc lại các từ.
 - HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS nêu yêu cầu
 - HS trao đổi theo cặp và làm VBT
 - 1 số em phát biểu - HS khác bổ sung
 - HS nêu yêu cầu
 - 1 số hs nối tiếp nhau miêu tả đồ chơi của mình và hướng dẫn các bạn sử dụng
Tiết 2 	 Luyện toán 
Luyện chia hai số có tận cùng là chữ số 0, giải toán
I. Mục tiêu:
1- Luyện tập củng cố về cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 - Luyện giải toán có lời văn.
2- Rốn kĩ năng chia, giải toán.
3- HS tích cực, chủ động học tập, trỡnh bày bài KH.
II. Đồ dùng:Bảng phụ
III. Hoạt động dạy, học
A. Kiểm tra:(15' )	: - 2 hs lên bảng làm 816000: 8000	; 5320 : 50
 -NX, chữa bài
B. Bài mới (35')
1. Giới thiệu + ghi bài (1')
2. Hướng dẫn làm bài tập (31')
Bài 1: Tớnh 	 
150 :30 ; 3200 : 40 ; 48000 : 600
340 : 10 ; 1890 : 30 ; 45500 : 500
-NX, chữa bài.
Bài 2: Tỡm y
a, y x 20 = 360 b, 36900 : y = 30 
-Nờu cỏch tỡm thừa số chưa biết, số chia chưa biết?
Bài 3: Xe thứ nhất chở 2350 kg hàng, xe thứ hai chở 2500 kg hàng. Hỏi trung bỡnh mỗi xe chở bao nhiờu kg hàng?
- GV NX, chốt kq
3. Củng cố, dặn dũ(3’)
-Nhắc lại ND bài
-NX tiết học. CB bài sau.
-HS đọc y/c
-HS tự làm
-HS chữa bài
-HS đọc y/c
-HS làm bài, 2 HS chữa bài
-HS nờu
-HS đọc bài
-Phõn tớch đầu bài
-HS làm bài , chữa bài
-NX, chốt
 ____________________________________
Tiết 3. 	Luyện Tiếng Việt
Luyện : Cấu tạo của bài văn miêu tả
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong thân bài.
2- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật.
3. Học sinh yêu thích và biết bảo vệ đồ vật
II. Đồ dùng:Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra (5'): Thế nào là miờu tả?
	- Bài văn miêu tả gồm những phần nào?
B. Bài mới (35')
1- GT, ghi bài (1')
2- Nhắc lại kiến thức (8')
 - Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần
 - Đó là những phần nào?
 - Mỗi phần nêu điều gì?
 - Phần thân bài cần tả theo trình tự nào
 - 3 phần
 - Mở bài, thân bài, kết luận.
 - HS nêu.
- Tả từ bao quát đến cụ thể 
3- Luyện tập (23').
 - GV chép đề bài: Em hãy tả chiếc ỏo em mặc đến lớp hụm nay.
 - HD phân tích đề bài
 - Mở bài cần nờu gỡ?
-Thõn bài tả những gỡ?
-Kết bài cần nờu gỡ?
-GV NX
 - 2 học sinh đọc đề bài.
 - Học sinh cùng GV tìm hiểu đề bài
-Giới thiệu cỏi ỏo 
-Tả bao quỏt cỏi ỏo
- tả từng bộ phận của ỏo:cổ ỏo, tay ỏo, vạt ỏo...; màu ỏo, những điểm nổi bật của ỏo...
-Nờu tỡnh cảm của mỡnh với cỏi ỏo...
- Học sinh tự làm bài
 - Một số em đọc bài làm
 - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Tóm tắt nội dung bài 
- Nhận xét giờ học. VN xem lại bài
________________________________________________________________Sỏng Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2005
Tiết 1	Toán
 Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu
1. HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
2. Rèn kỹ năng thực hiện tính chia.
3. HS say mê học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra ( 5' )
- GV chấm 1 số VBT
B. Bài mới ( 35' )
1. Gt bài + Ghi bảng ( 1' )
2. Trường chia hết ( 8' )
VD: 672 : 21 = ?
- Muốn thực hiện phép chia ta phải?
- Nhận xét về SC ?
- Ta thực hiện chia ntn ?
- GV đặt tính và hướng dẫn chia.
- GV hướng dẫn HS ước lượng 67 : 21 có thể lấy 6 : 2 = 3.
- Hướng dẫn HS chia.
-Vậy 672 : 21 =  ?
- Nêu cách thử lại ?
3. Trường hợp chia có dư ( 8' )
VD: 779 : 18
- GV hướng dẫn HS ước lượng tỡm thương trong mỗi lần chia.
- Nêu lại các bước thực hiện phép chia ?
? So sỏnh 2 phộp chia trờn cú gỡ giống và khỏc nhau?
4. Luyện tập (15' )
Bài 1 (81)
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 2 (81)
- Bài toán cho biết gì ?Hỏi gỡ?
- Muốn biết mỗi phòng xếp bn bộ bàn ghế ta làm ntn ?
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3 
- Nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết?
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò ( 3' )
-Nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học.CB bài sau.
- 1 em làm lại bài 1b (tr 80)
- Đặt tính
- Có 2 c/s
- Từ trái sang phải
- 672 : 21 = 32
- 1 HS nờu: 32 x 21 = 672
- 1HS lên bảng chia
- Lớp chia nháp và nhận xét bạn
- HS nêu
-Giống: chia cho số cú 2 chữ số
-Khỏc: chia hết và chia cú dư.
- HS đặt tính rồi tính
- Lớp làm nháp . Vài HS chữa bài 
- HS đọc đề
- HS nờu
- 1em lên bảng làm. HS làm vở
- HS nêu y/c
- HS nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp 
- nhận xét
Tiết 2	Khoa học
 Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu
1. Sau bài học HS biết nhiều việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
2. Giải thích được lý do tiết kiệm nước, vẽ tranh cổ động 
3. HS có thức tiết k ... t và tai nghe
- HS nêu
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài
- Tả chiếc áo em mặc hôm nay
- Giới thiệu chiếc áo em mặc hôm nay là chiếc áo như thế nào?
- Tả bao quát (dáng, kiểu, màu, vải)
- Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, cúc)
- T/c' của em với chiếc áo
- HS tự lập lại dàn bài vào VBT
- 1 số em đọc dàn ý
- HS khác nhận xét bổ sung
Tiết 3: 	Luyện Tiếng Việt
 Luyện: đồ chơi - Trò chơi
I - Mục tiêu
1. HS biết rõ tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại
2. HS nắm chắc hơn các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
3. Có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ chơi.
II - Đồ dùng: Bảng phụ
III - Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra: ( 5' ) 	- Nêu tên một số trò chơi?
	- Nêu tên một số đồ chơi?
B - Bài mới : ( 35' )
	1. Giới thiệu + ghi bài ( 1' )
	2. Hướng dẫn làm bài tập	( 31’)
Bài 1: Kể tên các trò chơi:
a, Rèn luyện sức khỏe?
b,Ttrò chơi luyện trí tuệ?
c,Rèn luyện sự khéo léo
-GVNX
Bài 2:
- Đọc những thành ngữ, tục ngữ liên quan đến đồ chơi, trò chơi
VD: Chơi dao có ngày đứt tay...
? Em hiểu gì về những câu đó?
- Nhận xét, chữa
Bài 3:
- Viết tên 3 trò chơi bắt đầu bằng DT và 3 trò chơi bắt đầu bằng ĐT.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò ( 3' )
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học. VN xem bài sau.
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS làm bài.
-Đại diện vài nhóm báo cáo k/q
-Nhận xét, chữa
- Đọc y/c
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện HS phát biểu
-HSTL
- Nhận xét
- HS làm bài cá nhân.
- Vài HS lên viết
- HS khác NX, bổ sung
________________________________________________________________
 Sáng Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: 	Toán
Chia cho số có 2 chữ số (tiếp)
I -Mục tiêu
1. HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số
2. Rèn kỹ năng thực hiện tính chia
3. HS yêu thích học toán
II - Đồ dùng: Bảng phụ
III - Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra ( 5' )
 - GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới ( 35' )
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1')
2. Trường hợp chia hết (8')
 VD1: 10105 : 43 = ?
 - Ta thực hiện phép chia như thế nào?
 -GVHD lần lượt từng bước: giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
 - Nêu cách thử lại
3. Trường hợp phép chia có dư (8')
 - VD2: 26345 : 35
 - GV hướng dẫn tương tự VD1
4. Luyện tập (16')
Bài 1:Đặt tính rồi tính
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 2:
 - Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
 - HS nêu cách làm?
 - GV chấm - chữa
 5. Củng cố - dặn dò (2')
 - GV nhận xét giờ học.
 - V N làm bài ở VBTT.CB bài sau.
- 2 em lên bảng làm bài 2b(tr 83)
 - Lớp làm nháp
- HS lên lớp đặt tính
- Từ trái đ phải
- Thực hiện theo các bước: chia ,nhân và trừ nhẩm
- HS nêu
- HS thực hành chia và nêu cách thử lại phép chia có dư
- 4 HS lên bảng làm
- Lớp làm nháp
- HS nhận xét ,nêu miệng các bước chia
- HS đọc đề toán
- 1 em tóm tắt
- HS tự làm vở
- 1 em chữa
 _______________________________________
Tiết 2: 	Địa lý 
Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc bộ (tiếp)
I - Mục tiêu:1. HS nắm được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc bộ và các công việc cần làm trong quá trình tạo ra SP gốm.
2. Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư, với hoạt động sản xuất 
3. Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của nhân dân.
II - Đồ dùng: Tranh ảnh về chợ phiên, nghề thủ công ở ĐBBB.
III - Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra (5') : Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/đ trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB?
B. Bài mới (35')
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1')
2. Dạy bài mới (31')
3, Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
a. HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: GV chia nhóm và giao câu hỏi
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐBBB?
- Khi nào 1 làng trở thành làng nghề?
- Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
B2: Trình bày
- GV nhận xét bổ sung chốt câu trả lời đúng
b. HĐ2: làm việc cá nhân.
- Quan sát H9 đH14 SGK em hãy nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
- GV nhận xét và bổ sung thêm về khâu tạo dáng và vẽ hoa văn.
4. Chợ phiên
 + HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Mô tả về chợ theo tranh ,ảnh?
- GV nhận xét kết luận
5. Củng cố - dặn dò (3')
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. VN học bài.
-Chia thành 5 nhóm
- Các nhóm dựa vào SGK và vốn hiểu biết để cùng nhau thảo luận.
- Đại diện các nhóm TB kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS đọc SGK
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập ngày họp chợ không trùng nhau...
- Một số em trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc tóm tắt SGK
 _______________________________________
Tiết 3: 	 Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I - Mục tiêu:
1. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi mà em đã chọn.
2. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách
3. HS yêu quí và giữ gìn đồ chơi.
II - Đồ dùng: Một số đồ chơi. Bảng phụ.
III - Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra ( 5' )
 - GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới ( 35' )
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1')
2. HD HS hình thành kiến thức (13')
a. Phần nhận xét
Bài 1:
- Trước hết ta quan sát theo tự như thế nào?
- GV quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- GV nhận xét và bổ sung cho HS
Bài 2:
- Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý những gì?
b. Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập (18')
- GV nêu và chép yêu cầu của bài lên bảng.
- Nêu dàn ý của 1 bài văn tả đồ vật?
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý
- GV nhận xét bình chọn
4. củng cố - Dặn dò (3')
- Muốn quan sát đồ vật ta cần phải chú ý những gì?
- GV nhận xét giờ học. VN xem lại bài.
- 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo (tiết trước)
-3 HS tiếp nối nêu yêu cầu.
- Một số em giới thiệu với các bạn đồ chơi của mình.
- Lớp đọc thầm và quan sát đồ chơi của mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả của mình. Lớp nhận xét.
- Quan sát theo 1 trình tự hợp lý và quan sát bằng nhiều giác quan, tìm ra những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
- 3 HS đọc
- Một số em đọc yêu cầu
- HS tự làm VBT: Lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi.
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý
- HS nêu.
 _______________________________
Tiết 4	 Sinh hoạt lớp
 _________________________________ 
Chiều:
Tiết 1: 	Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
 1- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau và hoa.
2. HS biết chăm sóc cây rau hoa đúng kĩ thuật.
3. HS có ý thức chăm sóc cây cối.
II.Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra(5')- Nêu các dụng cụ trồng rau, hoa?Tác dụng của các dụng cụ đó?
B.Bài mới(30')
1. GT + ghi bài(1')
2. HĐ1:Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
- Cây rau, hoa cần những đk ngoại cảnh nào?
3.HĐ2:ảnh hưởng của đk ngoại cảnh
a. Nhiệt độ.
- Nhiệt độ kk có nguồn gốc từ đâu? Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
- Hãy nêu một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?
b. Nước
- Cây rau, hoa lấy nước từ đâu?
- Nước có tác dụng như thế nào đối với rau hoa?
- Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
c. ánh sáng
- Cây nhận ánh sáng từ đâu? ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau hoa?
- Quan sát cây trồng trong bóng râm có hiện tượng gì?
- Muốn cây đủ ánh sáng ta phải làm như thế nào?
d. Chất dinh dưỡng
- Chất dinh dưỡng cần cho cây là gì?
- Nguồn gốc cung cấp chất dinh dưỡng là ở đâu?
- Cây như thế nào khi bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
e. Không khí
- Cây lấy không khí từ đâu?
- Tác dụng của không khí đối với cây?
- Làm như thế nào để có đủ không khí cho cây?
4.Củng cố - dặn dò (3')
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học.CB bài sau.
- HS quan sát hình vẽ SGK
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất và không khí.
-  từ mặt trời. nhiệt độ không giống nhau.
- HS nêu ví dụ
- HS nêu
- Từ đất, nước mưa và không khí.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- Cây yếu, vươn dài .
-HS nêu
- Đạm, lân, kali, can xi
- Phân bón
- HS nêu
- Từ bầu khí quyển và trong đất
- HS nêu
- HS đọc ghi nhớ
Tiết 2: Luyện toán
Luyện chia cho số có 2 chữ số, tìm thừa số chưa biết,
tìm số chia chưa biết, giải toán.
I - Mục tiêu
1. Luyện tập củng cố chia cho số có 2 chữ số, tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết, giải toán có lời văn.
2. Rèn kĩ năng, nhân chia, giải toán.
3. Có ý thức học tập tốt
II - Đồ dùng: Bảng phụ
III - Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra: (5') 2 HS lên bảng làm, lớp nháp
	408 : 12	5704 : 46
B- Bài mới (35')
	1. Giới thiệu + ghi bài (1')
	2. Hướng dẫn luyện tập (31')
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
276 : 23 3978 : 17
4480 : 32 5050 : 49 
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Tìm x
 a) 532 : X = 28
 b) 254 : X = 14 ( dư 16)
 c, X x 25 = 1500
? Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong từng phần?
- Nhận xét, chữa
Bài 3: Một đội sản xuất có 24 người được chia thành 3 tổ. Tổ 1 làm được 900 sản phẩm, tổ 2 làm được 910 sp, tổ 3 làm được 926 sp. Hỏi TB mỗi người của đội làm được bao nhiêu sản phẩm? - Chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò (3')
 - Tóm tắt nội dung bài. 
-Nhận xét giờ học. Về nhà làm lại bài.
- HS đọc yêu cầu	
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên chữa, nêu miệng cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- HS tự làm
- 3 học sinh lên chữa
- Nhận xét
-HS nêu
- 2 HS đọc bài
- 1 HS tóm tắt
- HS tự giải vào vở.
- 1 em chữa
-NX
 _____________________________________
Tiết 3: 	 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội,
những người có công với đất nước
I -Mục tiêu
1. HS biểu diễn văn nghệ ca ngợi chú bộ đội và những người có công với nước.
2. HS biết chọn tiết mục đúng chủ đề.
3. Học tập noi gương chú bộ đội
II - Hoạt động trên lớp
1. Tìm hiểu về ngày 22 – 12
- GV nói qua về lịch sử ngày 22 -12
? Vậy ngày 22 – 12 là ngày gì?
2- Thi biểu diễn văn nghệ
? Kể tên 1 số bài hát có ND ca ngợi anh bộ đội?
- Giáo viên gợi ý một số hình thức tổ chức: hát, múa, tiểu phẩm có ND ca ngợi các chú bộ đội.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm.
-HS nghe
- Thành lập QĐND VN
-HS kể: VD :Màu áo chú bộ đội...
-Học sinh tự phân nhóm và tìm tiết mục
- Học sinh luyện khoảng 10'
- Thi biểu diễn giữa các nhóm
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_nguyen_thi_hong_tham.doc