Giáo án Khối 4 - Tuần 16 đến 18 (Tổng hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 đến 18 (Tổng hợp)

YÊU LAO ĐỘNG(TIẾT 1)

I.Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Bước đầu biết được giá trị của lao động.

- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

II. Tài liệu, phương pháp:

- Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 56 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 đến 18 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
(Từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 12 năm 2009
T N 
T thứ
Môn học 
TCT
Bài Học
Ghi chú 
Thứ
2
1
Chào cờ 
16
2
Đạo đức 
16
Bài 8: Yêu lao động ( t1)
3
Tập đọc 
31
Kéo co 
4
Toán 
76
Luyện tập 
5
Khoa học
31
Nước có những tính chất gì 
6
Tin học
Thứ
3
1
Chính tả 
16
Nghe viết : Kéo co 
2
Toán 
77
Thương có chữ số 0
3
Thể dục 
31
Bài 31
4
LT và câu
31
Mở rộng vốn từ: Đồ chợi –Trò chơi
5
Lịch sử
16
Cuộc káng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên 
Thứ
4
1
Mĩ thuật 
16
Tập nặn: Nặn, tạo dáng tự do
2
Tập đọc 
32
Trong quán ăn “Ba Cá Bống”
3
Toán 
78
Chia cho số có ba chữ số 
4
Kể chuyện 
16
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
5
Tập L V
31
Luyện tập giới thiệu địa phương 
Thứ
5
1
L T và câu 
32
Câu Kể 
2
Toán 
79
Luyện tập
3
Thể dục 
32
Bài 32
4
Khoa học 
32
Không khí gồm những thành phần nào
5
Kĩ thuật 
16
Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn (t)
Thứ
6
1
Âm nhạc 
16
Bài 16
2
Toán 
80
Chia cho số có ba chữ số ( t )
3
Tập L V
32
Luyện tập miêu tả đồ vật
4
Địa lý 
16
Thủ đô Hà Nội 
5
Sinh hoạt 
16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG(TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Tài liệu, phương pháp:
- Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Dạy học bài mới: 30’
2.1) Giới thiệu bài:
2.2) Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a.
- Gv đọc truyện.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk.
- Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
2.3) Bài 1: thảo luận nóm
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv nhận xét.
2.4) Bài 2: Đóng vai.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo 4 nhóm.
- Gv và cả lớp nhận xét.
3)Hoạt động nối tiếp.
- Chuẩn bị nội dung thức hành cho tiết sau.
- Hs đọc hoặc kể lại câu chuyện.
- Hs thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk.
- Các nhóm trình bày.
- Hs thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày: những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.
- Hs thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Hs cùng trao đổi về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
Tập đọc
KÉO CO
I. Mục tiêu:	
1) đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng.
2) Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đát nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Dạy học bài mới:30’
2.1) Giới thiệu bài:
2.2) Hướng dẫn kuyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho hs.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- GV laàn lửụùt neõu caực caõu hoỷi trong SGK.
-GV nhaọn xeựt , boồ sung.
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò:
- Kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm3.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
-HS ủoùc thaàm , ủoùc trụn tửứng ủoaùn , caỷ baứi , laàn lửụùt traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
-HS nhaọn xeựt , boồ sung caõu TL cuỷa baùn.
-Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sin rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2) Hướng dẫn luyện tập: 33’
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Sai ở đâu?
- Chữa bài, nhận xét.
3)Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng kàm bài.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải: 
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 
 1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
 Bài giải:
Cả 3 tháng đội đó làm được:
 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
 3125 : 25 = 129 (sản phẩm)
 Đáp số: 129 sản phẩm.
-HS laứm baứi caự nhaõn.
Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
Học sinh có khả năng:
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí đối với đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 64,65.
- Mỗi nhóm 8-10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây chỉ hoặc chun để buộc bóng. Bơm tiêm, bơm xe đạp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Dạy học bài mới:30’
2.1. Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
-Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị như thế nào?
- Kết luận; Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị.
2.2. Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
- Tổ chức cho hs thổi bóng theo nhóm 4.
- Gv nhận xét khen ngợi hs.
- Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
2.3.Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu đọc mục:Quan sát sgk.
- Nhận xét.
- Yêu cầu nối tiếp trả lời câu hỏi sgk.
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Ví dụ ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
3. Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Không nhìn thấy không khí.Vì không khí trong suốt không màu.
- Không khí không có mùi, không có vị.
- Hs chơi trò chơi thổi bóng theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày số bóng thoồi được của nhóm mình.
- Hs mô tả hình dạng của các quả bóng.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs quan sát hình vẽ mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,c.
- Các nhóm bào cáo.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2009
Chính tả
NGHE – VIẾT: KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A4 đề làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Dạy học bài mới: 30’
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày bài, cách viết tên riêng, những từ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.
2.3.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (như đã cho)
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs luyện viết các tên riêng, các từ dễ viết sai, lẫn.
- Hs nghe đọc – viết bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
+ Các từ ngữ: nhảy dây, mưa rơi, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền)
Toán
 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Dạy học bài mới: 33’
2.1. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Phép tính: 9450 : 35 = ?
- Hướng dẫn hs cách đặt tính.
- Nhận xét về thương trong phép chia này?
2.2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Phép tính: 2448 : 24 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính.
- Nhận xét gì về thương của phép chia vừa thực hiện?
2.3.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3)Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
- Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
- Thương có chữ số 0 ở hàng chục
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút.
Trung bình một phút bơm được số nước vào bể là: 97200 : 72 = 1350 (l)
 Đáp số: 1350 l.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Đáp số: a) 614 m
 b) 21210 m2
Thể dục
THỂ DỤC LUYỆN TẬP TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
Luyện từ và câu
MỞ RÔNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu bài 1,2.
- Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Dạy học bài mới: 30’
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:
- Gv giới thiệu cách chơi một số trò chơi hs chưa biết.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs thi theo nhóm.
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn thành ngữ ở bài tập 2 để khuyên bạn.
- Lưu ý: đưa ra tình huống cụ thể.
- Có thể dùng 1-2 thành ngữ trong một tình huống.
3. Củng cố,dặn dò:
- Học thuộc lòng các thành ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp:
+ trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật,..
+ trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- Hs làm việc theo nhóm 
-- Hs trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Lịch sử
 CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN.
I. Mục tiêu:
- Dưới thời Trần, 3 lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta.
- Quân dân nhà Trần: nam-nữ, già-trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo về Tổ quốc.
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước c ... ố chia hết cho 3 là: 231; 1872.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết các số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 453; 249; 768.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9 là: 
 564; 795; 2543.
Thể dục:
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. 
TRÒ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP HỌC KÌ I. ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập:
2.1.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo.
( khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết:
a, Mở bài theo kiểu gián tiếp.
b, Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Yêu cầu hs nhắc lại về cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
- Gv đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho hs nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài.
- Hs đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Hs viết bài.
- Hs nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết.
Lòch söû
KIEÅM TRA CUOÁI HOÏC KÌ I
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA – QUẢ.
Tập đọc:
ÔN TẬP HỌC KÌ I. ( TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tình từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một số phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập: 34’
2.1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiếp tục kiểm trs những hs còn lại trong lớp.
2.2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2:
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu văn đã cho.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu.
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá.
+ Động từ:dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
- Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 5’
Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9?
- Nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chọn các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Hs điền số thích hợp.
a) 945 chia hết cho 9.
b) 255 chia hết cho 3.
c) 768 chia hết cho 3 và 2.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn câu đúng/sai.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số viết được:
a, 612; 120; 261;
b, 102; 120; 201; 210.
Kể chuyện:
ÔN TẬP HỌC KÌ I. ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài : 1’
2.Hướng dẫn học sinh ôn tập: 34’
2.1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục kiểm tra đọc đối với những học sinh còn lại và những học sinh chưa đạt yêu cầu.
2.2.Hướng dẫn luyện tập:
Nghe – viết bài: Đôi que đan.
- Gv đọc bài thơ.
- Nội dung bài thơ?
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Gv đọc bài cho hs nghe – viết bài.
- Gv đọc lại để học soát lỗi.
- Có thể thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
3. Củng cố,dặn dò:
- Ôn luyện thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài thơ.
- Hs đọc lại bài viết.
- Hs nêu nội dung bài: 
- Hs chú ý nghe – viết bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
Tập làm văn:
ÔN TẬP HỌC KÌ I. (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. 
- Phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập: 35’
2.1.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2.2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau:
“ Tả một đồ dùng học tập của em”
a. Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Nhận xét.
b.Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề.
- Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
- 1 vài hs đọc dàn ý.
- Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- 1 vài hs đọc mở bài và kết bài.
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: 32’
Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào:
- Nhận xét.
Bài 2:Trong các số, số nào :
a) Chia hết cho 2 và 5?
b) Chia hết cho 3 và 2?
c) Chia hết cho 2,3,5,9?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 5: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a)4568; 2050; 35766;
b) 7435; 2050; 
c) 7435; 2229; 35766; 
d)35766.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a)64620; 5270;
b) 57234; 64620
c) 64620.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống:
- Hs tính giá trị của biểu thức.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs làm bài.
Thể dục:
SƠ KẾT HỌC KÌ I. TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 72,73.
- Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô xi.
- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Dạy học bài mới: 30’
2.1. Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
- Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk.
2.2.Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
- Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết?
- Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
2.3. Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi.
- Hình 5,6 sgk.
- Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi?
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc sgk.
- Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs nêu ví dụ.
Kỹ thuật
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( TIẾT 3 )
A. Mục tiêu:
 	- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
- Chuẩn bị vật liệu để thực hành
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II- Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
III- Dạy bài mới:
+ HĐ2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
 - GV kiểm tra việc thực hành làm bài ở tiết trước
 - Nêu yêu cầu bài học và cho học sinh thực hành tiếp
+ HĐ3: Đánh giá
 - Cho học sinh trưng bày sản phẩm
 - Nêu yêu cầu đánh giá
 - Cho học sinh tự đánh giá 
 - GV kiểm tra đánh giá sản phẩm
 - Nhận xét và rút ra kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tự cắt khâu, thêu những sản phẩm mà em yêu thích
 - Học sinh lấy bài thực hành đang làm dở ở tiết trước
 - Học sinh lắng nghe
 - Thực hành hoàn thành sản phẩm
 - Học sinh trưng bày sản phẩm
 - Tự đánh giá chéo
 - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày25 tháng 12 năm 2009
Âm nhạc:
TẬP BIỂU DIỄN- KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KÌ I
(Kiểm tra theo đề bài của nhà trường )
Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KÌ I
(Kiểm tra theo đề bài của nhà trường )
Địa lí:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
( Kiểm tra theo đề bài của nhà trường )
Sinh hoạt lớp
1.Nhận xét chung:
+HS đi học tương đối đều, đúng giờ.
+Vệ sinh cá nhân, trường lớp tương đối sạch sẽ.
+Chữ viết xấu.
2.Kế hoạch tuần 19:
-ổn định, duy trì sĩ số, nề nếp .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_den_18_tong_hop.doc